Thiết kế ký túc xá trường CĐSP Đồng Tháp - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Thiết kế ký túc xá trường CĐSP Đồng Tháp



PHẦN I: KIẾN TRÚC 01
 
 
PHẦN II: KẾT CẤU 05
v CHƯƠNG 1: SÀN ĐIỂN HÌNH 06
v CHƯƠNG II: DẦM DỌC 21
v CHƯƠNG III: CẦU THANG 35
v CHƯƠNG IV: HỒ NƯỚC MÁI 42
v CHƯƠNG V: KHUNG TRỤC 6 66
 
 
PHẦN III: NỀN MÓNG 115
v CHƯƠNG VI: ĐỊA CHẤT 157
 PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP BTCT 119
 PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC NHỒI BTCT 153
 SO SÁNH LỤA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 193
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


tính cho một nhịp , nhịp kia tương tự
1 Tĩnh tải
Trọng lượng bản thân dầm :
gd = γbt.b.h.n= 2500x0.2x0.4x1.1 = 220(kG/m) = 0,22 (T/m)
Trọng lượng tường truyền vào ( tường 10 cm)
gt = htxbtx n xgt = (3,6-0,4)x0,1x1,1 x 1800 = 0,634(T/m)
Tải trọng ơ bản S3 truyền xuống dưới dạng hình thang giác chuyển sang tải phân bố đều tương đương là :
gs = 0.384 (T/m2)
gtd = (1 - 2+ ) x gs3 x l1 = 0,721x0.384x4,2 = 1,163 (T/m)
với : nên ta cĩ:
(1 - 2+ ) = (1-2x 0,42+ 0,42) = 0,721
==> Tổng tĩnh tải phân bố đều : g2 = g3 = 0,22 + 0,634 + 1,163 = 2,017 (T/m)
2 Hoạt tải
Hoạt tải ơ bản S3 truyền xuống dưới dạng hình thang giác chuyển sang tải phân bố đều tương đương là: ps = 0,195 (T/m2)
ptd2 = ptd3 = (1 - 2+ )x ps3 x l1 = 0,721 x0,195x 4,2 = 0,590 (T/m)
2. Tính tải tập trung tại các nút :
2.1 Nút A6
1 Tĩnh tải :
* Bên phải :
Trọng lượng bản thân dầm dọc DD5-A (nhịp 5-6) :
gd = gbt.b.h.n= 2500x0.2x(0.35 – 0.1)x1,1 = 137,5 (kG/m) = 0,1375 (T/m)
Tải trọng hình thang của ơ bản S6 truyền xuống dầm dọc DD5-A chuyển sang phân bố đều tương đương :
gtd1 = (1 - 2+ ) x g s1xl1/2= 0.791 x0.384x3/2 = 0,455 (T/m)
với : nên ta cĩ : (1 - 2+ ) = 0,791
Tải trọng tường trên dầm dọc DD5-A
gt = ht xbtx n xgt = 0,9 x0,2x1,1 x1,8 = 0,356 (T/m)
=> Tổng tĩnh tải phân bố đều lên dầm dọc DD5-A :
g1 = 0,1375+ 0,455+ 0,356= 0,949(T/m)
Tương tự đối với dầm dọc DD6-A nhịp (6-7) kết quả tính giống nhịp (5-6)
g2 = 0,949(T/m)
=> Tổng tĩnh tải truyền vào nút A6 :
G1 = 0,949x2 x 4,2 / 2 = 3,986(T)
2 Hoạt tải :
* Bên phải :
Hoạt tải phân bố hình thang lên dầm dọc DD5-A chuyển sang phân bố đều tương dương là :
ptd 1 = (1 - 2+ ) x ps1xl1/2= 0,791x0,36 x3/2 = 0,427(T/m)
Tương tự hoạt tải phân đều lên dầm dọc DD6-A : ptd2 = 0,427 (T/m)
=> Tổng hoạt tải truyền vào nút A : P1 = 0,427 x2 x 4,2/2 = 1,794 (T)
2.2 NútE6
1 Tĩnh tải :
* Bên trái :
Trọng lượng bản thân dầm phụ :
gdp = gbt.b.h.n= 2500x0,2x(0,3 – 0,1)x1,1 = 110 (kG/m) = 0,11 (T/m)
Tải trọng hình thang của ơ bản S1 truyền cho dầm phụ chuyển sang phân bố đều tương tươngï  :
gtd1 = (1 – 2+ ) xg s1 xl1/2= 0,876 x0,384x1,6/2 = 0,269 (T/m)
với : nên ta cĩ : (1 – 2+ ) = 0,876
Tải trọng hình thang của ơ bản S2 truyền cho dầm phụ chuyển sang phân bố đều tương tươngï là:
gtd2 = (1 – 2+ ) x g s2 xl1/2= 0,706 x0,384x2,6/2 = 0,352 (T/m)
với : nên ta cĩ : (1 – 2+ ) = 0,706
Tải trọng tường trên dầm phụ :
gt = 0,6xht xbtx n xgt = 0,6x(3,6 – 0,3) x0,1x1,1 x1,8 = 0,392 (T/m)
Tải trọng tập trung từ dầm phụ truyền sang dầm dọc DD5-E :
Gdp = (0,11 + 0,269 + 0,352 + 0,392)x0,5 x3= 1,685 (T)
Tải phân bố hình tam giác của ơ bản S1 truyền vào dầm dọc DD5-E chuyển sang phân bố đều tương đương :
Tải phân bố hình tam giác của ơ bản S2 truyền vào dầm dọc DD5-E chuyển sang phân bố đều tương đương :
* Trọng lượng dầm dọc DD5-E : gd =2,5x0,2x(0,35-0,1)x1,1 = 0,138 (T/m)
* Trọng lượng tường (tường 20) truyền lên dầm dọc :
gt = 0,6xht xbtx n xgt = 0,6x(3,6 – 0,35) x0,2x1,1 x1,8 = 0,772(T/m)
Tương tự đối với dầm dọc DD6-E kết quả tính tốn giống như DD5-E
Tổng tĩnh tải phân bố đều lên dầm dọc DD5-E chia làm 2 phần là :
Đối với nhịp 1,6m
g1 = 0,192+ 0,138+ 0,772= 1,102(T/m)
Đối với nhịp 2,6m
g2 = 0,312+ 0,138+ 0,772= 1,222(T/m)
Sơ đồ tính phản lực cho dầm DD5-E do tĩnh tải gây ra
sơ đồ tính
Biểu đồ phản lực
Ta dùng sap 7.42 để giải và tìm ra phản lực tại gối 6 chính là lực truyền vào nút E
=> Tổng tĩnh tải truyền vào nút E là :
G5= 3,17 x 2 = 6,34 (T)
2 Hoạt tải 
* Bên trái :
Hoạt tải hình thang của ơ bản S1 truyền cho dầm phụ chuyển sang phân bố đều tương tươngï  :
ptd1 = (1 – 2+ ) x p s1 xl1/2= 0,876 x0,195x1,6/2 = 0,137 (T/m)
với : nên ta cĩ : (1 – 2+ ) = 0,876
Tải trọng hình thang của ơ bản S2 truyền cho dầm phụ chuyển sang phân bố đều tương tươngï  :
ptd2 = (1 – 2+ ) x g s2 xl1/2= 0,706x0,195x2,6/2 = 0,179 (T/m)
với : nên ta cĩ : (1 – 2+ ) = 0,706
Hoạt tải tập trung truyền lên dầm dọc DD5-E là :
pdp = (0,137+ 0,179) x0,5 x 3 = 0,474 (T)
Hoạt tải phân bố hình tam giác của ơ bản S1 truyền lên dầm dọc
DD5-E chuyển sang phân bố đều tương tương:
Hoạt tải phân bố hình tam giác của ơ bản S2 truyền lên dầm dọc
DD5-E chuyển sang phân bố đều tương tươngï :
Sơ đồ tính phản lực cho dầm DD5-E do hoạt tải gây ra
Biểu đồ phản lực
Ta dùng sap 7.42 để giải và tìm ra phản lực tại gối 6 chính là lực truyền vào nút E
=> Tổng hoạt tải 2 dầm truyền vào nút E là :
P8= 0,49x 2 = 0,98 (T)
2.3 Nút B6
1 Tĩnh tải :
Trọng lượng bản thân dầm dọcï DD5-B(nhịp 5-6) :
gd = gbt.b.h.n= 2500x0.2x(0.35 – 0.1)x1,1 = 137,5 (kG/m) = 0,1375 (T/m)
Tải trọng tường trên dầm dọc DD5-B
gt = 0,6xht xbtx n xgt = 0,6x(3,6 – 0,35)x0,2x1,1 x1,8 = 0,772(T/m)
* Bên trái :
Tải trọng hình thang của ơ bản S6 truyền xuống dầm dọc DD5-B chuyển sang phân bố đều tương đương :
gtd = (1 - 2+ ) x g s6 x l1/2= 0,791x 0,384x 3/2= 0,455(T/m)
với : nên ta cĩ : (1 - 2+ ) = 0,791
* Bên phải :
Tải phân bố hình tam giác của ơ bản S3truyền vào dầm dọc DD5-B chuyển sang phân bố đều tương đương :
=> Tổng tĩnh tải phân bố đều lên dầm dọc DD5-B :
g1 = 0,1375+ 0,772+ 0,504 + 0,455= 1,87(T/m)
Tương tự đối với dầm dọc DD6-B nhịp (6-7) kết quả tính giống nhịp (5-6)
g2 = 1,87(T/m)
=> Tổng tĩnh tải truyền vào nút B6 :
G2= 1,87x4,2 = 7,85(T)
2 Hoạt tải :
* Bên trái:
Hoạt tải phân bố hình thang lên dầm dọc DD5-B chuyển sang phân bố đều tương dương là :
ptd 1 = (1 - 2+ ) x ps1 xl1/2= 0,791x0,36x3/2 = 0,427(T/m)
Tương tự hoạt tải phân đều lên dầm dọc DD6-B : ptd2 = 0,427 (T/m)
=>Tổng hoạt tải truyền vào nút B: P2= 0,427 x 4,2= 1,794 (T)
* Bên phải :
  Tải phân bố hình tam giác của ơbản S3truyền vào dầm dọc DD5-B chuyển sang phân bố đều tương đương :
Tương tự hoạt tải phân đều lên dầm dọc DD6-B : ptd2 = 0,256 (T/m)
=>Tổng hoạt tải truyền vào nút B: P3 = 0,256 x 4,2 = 1,075 (T)
2.4 Nút C6
1 Tĩnh tải :
Trọng lượng bản thân dầm dọcï DD5-C(nhịp 5-6) :
gd = gbt.b.h.n= 2500x0.2x(0.35 – 0.1)x1,1 = 137,5 (kG/m) = 0,1375 (T/m)
* Bên trái giống bên phải và cĩ tải giống với bên phải nút B
=> Tổng tĩnh tải phân bố đều lên dầm dọc DD5-C :
g1 = 0,504x2 +0,1375 = 1,15(T/m)
Tương tự đối với dầm dọc DD6-C nhịp (6-7) kết quả tính giống nhịp (5-6)
g2 = 1,15(T/m)
=> Tổng tĩnh tải truyền vào nút B6 :
G= 1,15x4,2 = 4,83(T)
2 Hoạt tải :
* Bên trái giống bên phải và cĩ tải giống với bên phải nút B:
  Tải phân bố hình tam giác của ơbản S3truyền vào dầm dọc DD5-C chuyển sang phân bố đều tương đương :
=> Tổng hoạt tải phân bố đều lên dầm dọc DD5-C :
ptd2= 0,256(T/m)
Tương tự hoạt tải phân đều lên dầm dọc DD6-C : ptd2 = 0,256 (T/m)
=>Tổng hoạt tải truyền vào nút C: P = P= 0,256x 4,2 = 1,075 (T)
2.5 Nút D6
1 Tĩnh tải :
Trọng lượng bản thân dầm dọcï DD5-D(nhịp 5-6) :
gd = gbt.b.h.n= 2500x0.2x(0.35 – 0.1)x1,1 = 137,5 (kG/m) = 0,1375 (T/m)
Tải trọng tường trên dầm dọc DD5-B
gt = 0,6xht xbtx n xgt = 0,6x(3,6 – 0,35) x0,1x1,1 c1,8 = 0,386(T/m)
* Bên trái cĩ tải giống bên phải B
g = 0,504(T/m)
*Bên phải cĩ tải giống bên trái E
Đối với nhịp 1,6m
g = 0,192(T/m)
Đối với nhịp 2,6m
g = 0,312(T/m)
Tải trọng tập trung từ dầm phụ truyền sang dầm dọc DD5-D:
Gdp = (0,11 + 0,269 + 0,352 + 0,392)x0,5 x3= 1,685 (T)
Tổng tĩnh tải phân bố đều lên dầm dọc DD5-D với l=1,6m
g1 = 0,1375+ 0,386+ 0,504 + 0,192= 1,22(T/m)
Tổng tĩnh tải phân bố đều lên dầm dọc DD5-D với l=2,6m
g = 0,1375+ 0,386+ 0,504 + 0,312= 1,34(T/m)
Tương tự đối với dầm dọc DD6-B nhịp (6-7) kết quả tính giống nhịp (5-6)
Sơ đồ tính phản lực cho dầm DD5-D do tĩnh tải gây ra
sơ đồ tính
Biểu đồ phản lực
Ta dùng sap 7.42 để giải và tìm ra phản lực tại gối 6 chính là lực truyền vào nút D
=> Tổng tĩnh tải truyền vào nút D là :
G= 3,42 x2 = 6,84 (T)
2 Hoạt tải :
* Bên trái cĩ tải giống bên phải C
p = 0,256(T/m)
=>Tổng hoạt tải truyền vào bên trái nút D
P= 0,256 x4,2 = 1,075 (T)
*Bên phải cĩ tải giống bên trái E
Đối với nhịp 1,6m
p = 0,098(T/m)
Đối với nhịp 2,6m
p = 0,158(T/m)
Hoạt tải tập trung truyền lên dầm dọc DD5-E là :
pdp = (0,137+ 0,179) x0,5x 3 = 0,474 (T)
Hoạt tải phân bố đều lên dầm dọc DD5-D với l=1,6m
p1 = 0,256+ 0,098+ = 0,35(T/m)
Hoạt tải phân bốá đều lên dầm dọc DD5-D với l=2,6m
p = 0,256 + 0,158= 0,42(T/m)
Tương tự đối với dầm dọc DD6-B nhịp (6-7) kết quả tính giống nhịp (5-6)
Sơ đồ tính phản lực cho dầm DD5-D do hoạt tải gây ra
sơ đồ tính
Biểu đồ phản lực
Ta dùng sap 7.42 để giải và tìm ra phản lực tại gối 6 chính là lực truyền vào nút D
=> Tổng hoạt tải 2 dầm truyền vào nút E là :
P= 0,86x 2 = 1,72 (T)
Mặt bằng truyền tải từ sàn lên khung dầm mái
1)Tính tải phân bố cho nhịp
1)DẦM A-B
* Tĩnh tải
Trọng lượng bản thân dầm :
gd = gbt.b.h.n= 2500x0,2x0,3x1,1 = 165 (kG/m) = 0,165 (T/m)
Tải trọng ơ bản S7 truyền xuống dầm dưới dạng hình tam giác chuyển sang tải phân bố đều tương đương là :
g = 0,384 (T/m2)
gtd = ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status