Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế và môi trường của các mô hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp - pdf 28

Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu đánh giá các khía cạnh kinh tế và môi trường của các mô hình sản xuất trong đê bao huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp



LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC BẢNG
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Tính cấp thiết của đề tài 2
1.3. Mục tiêu của đề tài 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu 3
1.4.1. Phương pháp luận 3
1.4.2. Phương pháp biên hội và tổng hợp tài liệu 4
1.4.3. Phương pháp đánh giá cách sử dụng đất trong mô hình hệ Kinh Tế Sinh Thái 4
1.5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 5
1.5.1. Vùng nghiên cứu 5
1.5.2. Đối tượng nghiên cứu 5
1.6. Giới hạn của đề tài 5
1.6.1. Giới hạn không gian 5
1.6.2. Giới hạn không gian và thời gian 6
1.6.2.1. Giới hạn không gian 6
1.6.2.1. Giới hạn thời gian 6
1.7 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TI 6
1.7.1. Ý nghĩa thực tiễn của đề ti 6
1.7.2 Ý nghĩa khoa học 6
1.8 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 6
 
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN HỒNG NGỰ 7
2.1. Điều kiện tự nhiên 7
2.1.1. Vị trí địa lý 7
2.1.2. Đặc điểm địa hình địa mao 7
2.1.3. Đặc điểm địa chất thổ nhưỡng 7
2.1.3.1. Đặc điểm địa chất 7
2.1.3.2. Địa chất thuỷ văn 8
2.1.3.3. Thổ nhưỡng 8
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


5) ÷ (-1,0)
23
Kênh Cù Lai
1.500
15 ÷ 20
(-0,5) ÷ (-1,0)
24
Kênh Bắc Viện
2.800
15 ÷ 20
(-0,5) ÷ (-1,0)
25
Kênh Lê Hùng
4.400
15 ÷ 20
(-0,5) ÷ (-1,0)
26
Kênh Sa Trung
3.000
15 ÷ 20
(-0,5) ÷ (-1,0)
27
Kênh Cả Trấp 1
3.450
15 ÷ 20
(-0,5) ÷ (-1,0)
28
Kênh Cả Trấp 2
1.870
15 ÷ 20
(-0,5) ÷ (-1,0)
29
Kênh Giồng Nhỏ
2.800
15 ÷ 20
(-0,5) ÷ (-1,0)
Nguồn: Dự án kiên cố hóa kênh mương tỉnh Đồng Tháp
Theo bảng thống kê, tổng chiều dài kênh mương của huyện Hồng Ngự có 212.040 m . Với bề rộng trung bình 15- 50m, cao trình đáy -2 đến +0,5m
Kênh Hồng Ngự- Vĩnh Hưng là kênh lớn, dẫn nước và tưới tiêu cho toàn vùng, những kênh khác đổ vào.
3.7.1.2. Bờ bao
Các bờ bao đã cơ bản hình thành từ các bờ kênh trục song chưa hoàn chỉnh, một số đoạn còn yếu cần tu bổ để bảo đảm phòng tránh lũ thăng để bảo vệ lúa Hè Thu. Một số tuyến không đảm bảo ngăn lũ nên hàng ngàn hecta phải mất trắng và gặt chạy lũ giảm năng suất.
Bảng 3.2: Thống kê hiện trạng các bờ bao còn yếu
TT
Tên bờ bao
Quy mô
(bình quân)
Chiều dài (m)
1
Bờ Bắc kênh Tân Thành- Lò Gạch (Đoạn từ kênh Sa Rài đến kênh Thống Nhất)
b =3,0m; s+3,1
6.900
2
Bờ Tây kênh Sa Rài
(Đoạn từ kênh Tân Thành –Lò Gạch đến sông Sở Hạ)
b = 2,5m; s+3,2
7.800
3
Bờ Đông kênh Tân Công Chí (Đoạn từ kênh Tân Thành đến kênh Hồng Ngự-Vĩnh Hưng)
b = 2,5m;s+3,1
7.500
4
Bờ Bắc kênh Thành lập 2
b = 2,5m; s+3,2
4.000
5
Bờ Bắc kênh Hồng Ngự-Vĩnh Hưng (Đoạn từ kênh Thống Nhất đến kênh TânCông Chí)
b = 3,0 m; s+ 3,0
3.900
6
Bờ Bắc kênh Hồng Ngự-Vĩnh Hưng (Đoạn từ kênh Sa Rài đến kênh Phước Xuyên)
b = 3,0 m; s+2,8
9.000
7
Bờ Đông kênh Tân Thành (Đoạn từ kênh Tân Thành đến kênh Hồng Ngự-Vĩnh Hưng đến kênh Bắc Viện)
b = 4,0 m; s +3,0
2.200
8
Bờ Bắc kênh Lê Hùng
b = 4,0 m; s +3,0
4.400
9
Bờ Nam kênh Lê Hùng
b = 4,0 m; s +3,0
4.400
10
Bờ Đông kênh Tân Công Sính 1
b = 2,5 m; s +3,1
2.000
11
Bờ Tây kênh Phú Đức
b = 3,5 m; s +3,2
2.500
12
Bờ Đông kênh Phú Đức
b = 4,0 m; s +3,0
2.500
13
Bờ Bắc kênh Giồng Nhỏ
b = 3,0 m; s +3,0
2.800
14
Bờ Nam kênh Giồng Nhỏ
b = 3,0 m; s +3,0
2.800
15
Hai bờ kênh Bắc Viện
b = 3,0 m; s +2,9
5.600
16
Hai bờ kênh Cả Mũi
b = 3,0 m; s +3,0
4.800
17
Hai bờ kênh Sa Trung
b = 3,0 m; s +2,8
3.000
18
Bờ Nam kênh Cù Lai
b = 8,0 m; s+3,0
1.500
19
Bờ Tây kênh (Đoạn từ kênh Tứ Tân đến Kênh Co)
b = 3,0 m; s +3,0
3.300
20
Bờ Bắc kênh Tân Thành-Lò Gạch (Đoạn từ kênh Tân Thành đến rạch Long An)
b = 3,0 m; s +2,8
5.500
21
Bờ Đông kênh Tân Thành (Đoạn từ kênh Tân Thành-Lò Gạch đến lộ 30)
b = 3,0 m; s +3,0
6.500
22
Bờ Nam sông Sở Hạ (Đoạn từ kênh Tân Thành đến đồn 405)
b = 3,0 m; s +2,8
6.000
23
Bờ Đông kênh Sa Rài (Đoạn từ kênh Đuôi Tôm đến kênh Tân Thành-Lò Gạch)
b = 3,0 m; s +2,8
3.000
24
Bờ Bắc kênh Tân Thành-Lò Gạch (Đoạn từ kênh Ra Sài đến lộ Việt Thượt)
b = 3,0 m; s +3,2
1.600
25
Bờ Nam Sông Sở Hạ (Đoạn từ khu Dinh Bà đến kênh Tân Thành)
b = 3,0 m; s +3,0
4.000
Nguồn: Dự án kiên cố hóa kênh mương tỉnh Đồng tháp
Như vậy, huyện Hồng Ngự có 107.500 m bờ bao yếu, cần gia cố tu bổ.
Các tuyến bờ bao ở dạng mới hình thành vẫn còn thấp sau mỗi mùa lũ còn phải chấp vá, mặt bờ không đều cao thấp, lồi lõm, không được bằng phẳng. Bề ngang chỗ rộng, chổ hẹp, mái bờ chỗ thoải chỗ đứng. Trên bờ bao chưa có cống vững chắc để chủ động lấy nước, hàng năm nhiều chỗ vẫn phải đào ra đắp lại nhiều lần gây tốn kém, những đoạn bờ bao đào ra, lắp lại nhiều lần thường yếu rất dễ gây bể vỡ khi chống lũ.
Bờ bao chống lũ tháng 8, tuy nhiên chỉ ở mới ở mức nhất định (năm lũ nhỏ) nên gặp lũ lớn như năm 2000 thì không đảm bảo.
Bảng 3.3:
HIỆN TRẠNG BỜ BAO HUYỆN HỒNG NGỰ QUẢN LÝ NĂM 2006
TÊN Ơ BAO
TÊN CƠNG TRÌNH
CAO
ĐỘ
MỰC
NƯỚC
LŨ 2000
CT
CHỐNG

TRIỆT ĐỂ
DIỆN TÍCH (ha)
CHIỀU DÀI (m)
QUI MƠ
SỐ Ơ BAO
Chống

triệt
để
Chống

tháng
8
Chưa
hồn
chỉnh
Chống

triệt
để
Chống

tháng
8
Chưa
hồn
chỉnh
Tổng
chiều
dài (m)
Bmặt (m)
Cao
trình
bờ
Chống

triệt
để
Chống

tháng
8
Chưa
hồn
chỉnh
38
tỉng céng
3,845
9,950
8,940
58,000
258,150
83,850
400,000
2
24
13
X· An B×nh A
4.7
5.0
1
Khu 1
750
8,200
8,200
4
+3.8
1
2
Khu 2
850
12,200
12,200
4
+3.8
1
3
Khu 3
450
10,050
10,050
4
+3.8
1
4
Khu 4
150
5,100
5,100
4
+3.8
1
5
Khu 5
70
1,700
1,700
4
+3.8
1
X· An B×nh B
4.7
5.0
6
Khu 1
600
7,400
7,400
4
+3.8
1
7
Khu 2
400
5,850
5,850
4
+3.8
1
8
Khu 3
330
6,000
6,000
4
+3.8
1
9
Khu 4
220
6,300
6,300
4
+3.8
1
X· B×nh Th¹nh
4.7
5.0
10
Khu 1
400
5,500
5,500
4
+4.0
1
11
Khu 2
650
7,900
7,900
4
+4.0
1
12
Khu 3
450
6,950
6,950
4
+4.0
1
13
Khu 4
350
5,900
5,900
4
+4.0
1
14
Khu 5
450
6,800
6,800
4
+4.0
1
15
Khu 6
250
2,900
2,900
4
+4.0
1
16
Khu 7
300
3,650
3,650
4
+4.0
1
17
Khu 8
500
6,100
6,100
4
+4.2
1
18
Khu 9
550
10,700
10,700
4
+4.2
1
19
Khu 10
400
8,300
8,300
4
+4.2
1
20
Khu 11
400
7,500
7,500
4
+4.2
1
X· T©n Héi
5.4
5.7
21
Khu 1
200
7,400
7,400
4
+4.2
1
21
Khu 2
300
6,350
6,350
4
+4.1
1
22
Khu 3
200
9,750
9,750
4
+4.0
1
X· Thêng l¹c
5.4
5.7
23
Khu 1
300
8,100
8,100
4
+4.2
1
24
Khu 2
300
2,400
2,400
4
+4.0
1
X· Thêng Thíi TiỊn
6.0
6.3
25
Khu 1
2,800
3,000
3,000
2
+4.0
1
Bê Bao tiĨu vïng
6,600
6,600
4
+3.0
26
Khu 2
600
3,050
3,050
2
+4.0
1
Bê Bao tiĨu vïng
5,750
5,750
4
+3.0
27
Khu 3
920
8,150
8,150
2
+4.0
1
Bê Bao tiĨu vïng
2,950
2,950
X· Thêng phíc 1
6.2
6.5
28
Khu 1
700
13,250
13,250
4
+4.2
1
29
Khu 2
750
6,000
6,000
4
+4.2
1
30
Khu 3
250
4,600
4,600
4
+4.0
1
X· Thêng phíc 2
6.2
6.5
31
Khu 3
800
3,850
3,850
4
+4.2
Bê Bao tiĨu vïng
5,750
5,750
4
+3.0
1
X· Thêng Thíi HËu A
5.8
6.1
32
Khu 1
350
9,900
9,900
4
+4.2
1
33
Khu 2
600
81,100
81,100
4
+4.2
1
X· Thêng Thíi HËu B
5.8
6.1
34
Khu 1
900
11,450
11,450
4
+4.2
1
35
Khu 2
250
3,650
3,650
4
+4.2
1
36
Khu 3
150
3,950
3,950
4
+4.2
1
37
X· Long-Phĩ ThuËn A+B
4.7
5.0
3,375
38,500
38,500
6
+5.2
1
38
X· Long Kh¸nh A+B
4.7
5.0
470
19,500
19,500
6
+5.2
1
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI HUYỆN HỒNG NGỰ
4.1 Đánh giá sơ bộ môi trường nước mặt
Do có vị trí nằm ở đầu nguồn sông Tiền nên huyện Hồng Ngự có lượng nước mặt dồi dào không bị nhiễm mặn và ít nhiễm phèn. Sông Tiền có lưu lượng bình quân 11.500 m3/s nên cung cấp hầu hết các nhu cầu của người dân nơi đây. Hệ thống kênh rạch tự nhiên đa dạng và phong phú, hệ thống kênh mương và bờ bao cũng góp phần lớn trong việc giao thông đường thuỷ và tưới tiêu cho đồng ruộng. Hệ thống sông nhỏ như sông Cái Vừng cũng góp phần trong việc cung cấp nguồn nước mặt.
Dân cư ở thị trấn dùng nước máy, đạt tiêu chuẩn cho phép. Phần lớn dân cư còn lại sử dụng nước mưa hay nước mặt lóng phèn. Thị trấn Hồng Ngự nằm gần sông nên lượng nước ngọt quanh năm và thuận lợi cho việc trao đổi nước bằng hệ thống kênh mương. Còn các xã khác chịu ảnh hưởng của nước phèn vào những tháng đầu mùa mưa.
Tuy nhiên, trong những năm qua do việc xây dựng tốt các hệ thống đê bao nên nông dân đã tiến hành thâm canh tăng vụ sản xuất một cách triệt để góp phần phát triển kinh tế. Việc sử dụng phổ biến các loại phân bón và thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất cho nên vấn đề ô nhiễm nguồn nước mặt do phân bón và thuốc trừ sâu không thể xem nhẹ vì đây ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của cộng đồng dân cư sinh sống.
Theo kết quả của báo cáo quan trắc môi trường năm 2003 thì mỗi vụ canh tác người dân sử dụng 3 kg thuốc bảo vệ thực vật và 500 kg phân bón hoá học các loại cho 1 ha đất canh tác. Nhưng theo khảo sát hiện nay thì số lượng này đang có chiều hướng tăng do sự bùng nổ dịch bệnh ngày càng nhiều. Lượng thuốc trừ sâu và bảo vệ thực vật dư sẽ thấm vào nguồn nước, mặc dù được lũ rữa trôi nhưng vẫn còn tiềm ẩn rất nhiều nguy hiểm vì tiềm ẩn nguy cơ gây bệnh rất cao.
Tuy nhiên chất lượng nước hiện nay là một vấn đề cấp bách vì tuyệt đại đa số người dân đều sử dụng nguồn nước mặt để sinh hoạt. Kết quả nghiên cứu cho thấy
Kết quả phân tích nước mặt tại sông tiền chợ hồng ngự được ghi nhận trong những năm theo kết quả sau:
Bảng 4.1 : Kết quả phân tích nước mặt tại sông Tiền Chợ Hồng Ngự
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị đo
Kết quả đo
TCVN
5942-1995
(loại A)
2001
2002
2003
2004
Mùa khô
Mùa mưa
Mùa khô
Mùa mưa
Mùa khô
Mùa mưa
Mùa khô
Mùa mưa
1
pH
6,9
7,55
6,87
6,92
7,48
7,27
8,1
6,75
6.5-8.5
2
DO
mg/l
4,0
5,20
4,5
3,80
3,15
2,65
6,4
4,2
6
3
BOD
mg/l
40
11,5
23,5
16
20,8
38
25
20
<4
4
COD
mg/l
50
2
43
36
30
65
34
39
<10
5
SS
mg/l
215
54
46
45
7
76
52
52
20
6
NO3-
3,08
3,08
4,48
4,4
1,23
21,12
1,76
9,24
10
7
NO2-
mg/l
0,056
0,12
0,03
0,11
0,056
0,043
0,03
0,024
0,01
8
Coliform
Tb/
100 m...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status