Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật ở một số tỉnh phía nam và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật ở một số tỉnh phía nam và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo



LỜI NÓI ĐẦU .1
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG THỂ VỀ ĐỀ TÀI .3
1. Căn cứ xuất phát điểm của đề tài .3
2. Mục tiêu .7
3. Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu.7
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài .8
5. phƣơng pháp nghiên cứu.8
6. Phân bố thời gian thực hiện .9
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.10
1. Đặc điểm lao động của ngƣời giáo viên .10
2. Hoạt động dạy học của ngƣời giáo viên .13
3. Hoạt động của học sinh.16
4. Năng lực sƣ phạm của ngƣời giáo viên .19
5. Những yêu cầu đối với giáo viên dạy trẻ khuyết tật .30
CHƢƠNG 3: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CHUNG VỀ TRẺ KHUYẾT TẬT VIỆT
NAM VÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT HIỆN NAY Ở MỘT SỐ
TỈNH PHÍA NAM .34
1. Thực trạng chung về trẻ khuyết tật Việt Nam.34
2. Thực trạng về đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật .37
3. Một số kết quả khảo sát .39
CHƢƠNG 4: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT.61
1. Các chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về giáo dục khuyết tật.61
2. Tổ chức đào tạo thí điểm giáo viên dạy trẻ khuyết tật.63
3. Những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo viên.66
KẾT LUẬN.73
KIẾN NGHỊ.77
TÀI LIỆU THAM KHẢO .80





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


lý, giữa sự tin tƣởng và sự kiểm tra sƣ phạm.
Ngƣời giáo viên biết đối xử khéo léo là ngƣời luôn quan tâm, ân cần đối với học sinh,
có tính đến đặc điểm tâm lý của từng học sinh. Lòng cao thƣợng, vị tha, sự công bằng trong
đối xử là một trong những tính cách cần có ở một ngƣời giáo viên.
4.2.8. Óc tƣởng tƣợng sƣ phạm - là năng lực đặc biệt, thể hiện ở khả năng thấy trƣớc
đƣợc kết quả của những hành động, sẽ có đƣợc ở từng học sinh trong tƣơng lai về trình độ
học vấn, về sự phát triển trí tuệ hay những phẩm chất đạo đức. Óc tƣởng tƣợng và tính sáng
tạo là đặc tính của nền giáo dục con ngƣời. Con ngƣời không thể làm tăng hay giảm khối
lƣợng vật chất trong tự nhiên. Tuy nhiên, con ngƣời có thể điều khiển các lực lƣợng đó để
làm ra những gì họ cảm giác là có giá trị cho bản thân mình. Đó là sự sáng tạo hay khám phá
ra khối vật chất cần cho con ngƣời, và tạo ra khả năng tƣởng tƣợng theo mục đích đã đƣợc
xác định nhằm phục vụ lợi ích của con ngƣời.
Nếu giáo dục đạt đƣợc mục đích là tạo nên những năng lực của học sinh, để họ sáng
tạo ra những giá trị đem lại hạnh phúc cho toàn xã hội
30
cũng nhƣ cho chính họ, thì giáo dục phải đa dạng hóa các nỗ lực vào ba lĩnh vực phƣơng
pháp luận: chăm chút cái Thiện (đức hạnh), cái Hữu ích và cái Đẹp. Mỗi cái làm thành một
mặt của nhân cách toàn diện ở con ngƣời.
5. Những yêu cầu đối với giáo viên dạy trẻ khuyết tật
5.1. Phẩm chất cần thiết của ngƣời dạy trẻ nói chung, trẻ khuyết tật nói riêng là tình
thƣơng yêu và trách nhiệm đối với trẻ. Yêu nghề, yêu thƣơng trẻ khuyết tật đã giúp giáo viên
đi sâu vào tâm hồn và trái tim của trẻ, thƣơng cảm với khuyết tật, gần gũi và giúp đỡ tận tình,
hƣớng dẫn từng cử chỉ, động tác. Giáo viên hiểu đƣợc nhu cầu, hứng thú của học sinh, nắm
vững những ƣu điểm, khuyết điểm từng em, nhờ vậy mới giáo dục hiệu quả. "Nếu thầy giáo
chỉ biết yêu công việc, thì đó là một thầy giáo tốt. Nếu thầy giáo biết yêu học sinh nhƣ tình
yêu của cha mẹ đối với con trẻ thì sẽ tốt hơn ngƣời thầy giáo đã đọc nhiều sách vở mà lại
không yêu công việc, không yêu trẻ. Nếu ngƣời thầy giáo biết kết hợp trong mình lòng yêu
công việc và lòng yêu trẻ, thì đó là một ngƣời thầy giáo hoàn hảo." (L.N.Tônxtôi)
Cố Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng đã dạy: "Yêu nghề là gì? Là yêu nƣớc, yêu dân, yêu
sự nghiệp của mình, yêu tiền đồ của dân tộc... Yêu nghề có thiết tha liên tục mới quyết tâm
rèn luyện cho mình về kiến thức
31
đạo đức để làm tròn nhiệm vụ đào tạo con ngƣời mới cho Tổ quốc, cho chế độ."[13]
Giáo dục cho trẻ khuyết tật đòi hỏi ngƣời giáo viên có lòng nhân ái, yêu thƣơng con
ngƣời thực sự, kết hợp với lòng say mê yêu nghề vì "Càng yêu ngƣời bao nhiêu, càng yêu
nghề bấy nhiêu.".
Lòng yêu nghề mến trẻ là cơ sở để xây dựng nên mối quan hệ tốt đẹp giữa thầy và trò:
tính độ lƣợng, vị tha, ân cần chăm sóc, công bằng trong đối xử, biết kính thầy, biết ơn thầy là
những đức tính không thể thiếu đƣợc. Vì thế, trƣớc đây nuôi dạy trẻ khuyết tật chủ yếu là
những ngƣời theo đạo: thiên chúa giáo, tin lành, phật giáo... Họ không có gia đình, họ xem trẻ
khuyết tật nhƣ con của mình nên hết lòng chăm sóc dạy dỗ. Ngày nay, những cơ sở trƣờng
học nhƣ vậy vẫn là những cơ sở giáo dục tốt, cần quan tâm giúp đỡ thích đáng.
5.2. Những năng lực sƣ phạm nhất định đối với giáo viên dạy trẻ khuyết tật
Mỗi loại trẻ khuyết tật, ngoài những quy luật và phƣơng pháp giảng dạy chung còn
cần nắm vững những yêu cầu riêng của từng chuyên ngành. Ví dụ, đối với học sinh
khiếm thị thì phải biết chữ nổi Braille, biết sử dụng các công cụ dạy học dành cho ngƣời mù,
nhƣ bảng toán, thứ tự chữ cái... , biết và vận dụng cách đọc chữ với hai tay, phƣơng pháp rèn
luyện các giác quan còn lại nhƣ luyện thính giác, xúc giác, khƣớu giác, vị giác và vận động...
. Đối với trẻ điếc câm, kết hợp giữa học chữ với sử dụng dấu hiệu khi trẻ không hiểu nghĩa từ
trong câu...
32
Do đặc điểm của cấp học, giáo viên dạy trẻ khuyết tật phải có tầm hiểu biết rộng, tổng
hợp về nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm tạo ra bức tranh toàn cảnh về thế giới hiện thực mà
các em muốn hiểu biết, khám phá. Giáo viên phải nắm đƣợc đặc điểm tâm sinh lý, cá tính của
từng học sinh, cảm thông với trẻ, biết chia sẻ những khó khăn, khiếm khuyết mà trẻ gặp phải
trong quá trình học tập, giao tiếp với bạn bè, với thầy cô, cha mẹ, anh chị em. Có nhƣ vậy,
mới giúp trẻ tự tin vào bản thân và cuộc sống, vƣơn lên trong học tập và các hoạt động của
nhà trƣờng mang lại kết quả về vật chất và tinh thần.
Dạy trẻ khuyết tật ngoài tình thƣơng yêu trẻ cần biết các thủ thuật nghề nghiệp:
biết chờ đợi, lắng nghe, cùng trẻ học tập và tin vào khả năng của trẻ. Giáo viên cần kết hợp
chặt chẽ với các phụ huynh học sinh để theo dõi, giúp đỡ trẻ học tập và rèn luyện. Đƣa trẻ
vào sinh hoạt trong tổ chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn thanh niên cộng
sản Hồ Chí Minh để sinh hoạt vui chơi, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và cuộc sống. Kinh
nghiệm của Macarenkô là đƣa trẻ vào trong tổ chức tập thể của trẻ, trẻ mới trƣởng thành, phát
triển và tự hoàn thiện mình.
Cuộc sống luôn thay đổi, giáo dục cũng nằm trong sự thay đổi liên tục để tạo nên
bƣớc đột phá. Ngày nay, khoa học phát triển, công nghệ thông tin đƣợc sử dụng rộng rãi
trong việc dạy trẻ khuyết tật. Các nhà khoa học về lập trình trên thế giới và ở Việt Nam đã
xây dựng những phần mềm để giảng dạy trẻ khiếm thị, khiếm thính, chậm phát triển trí tuệ.
Công nghệ
33
làm sách giáo khoa chữ nổi cho ngƣời mù, thiết bị in sách chữ to cho trẻ nhìn kém, máy thính
học để đo thính lực của học sinh điếc câm, máy trợ thính giúp trẻ nghe âm thanh. Các loại
máy móc giúp phát hiện mức độ chậm phát triển trí tuệ của trẻ.... Điều đó đòi hỏi giáo viên
dạy trẻ khuyết tật phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng thƣờng xuyên để tiếp cận với sự thay đổi
phƣơng pháp giảng dạy mới hiện nay.
34
CHƢƠNG 3: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CHUNG VỀ TRẺ KHUYẾT
TẬT VIỆT NAM VÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT
HIỆN NAY Ở MỘT SỐ TỈNH PHÍA NAM
1. Thực trạng chung về trẻ khuyết tật Việt Nam
1.1.Theo điều tra sơ bộ, ngƣời khuyết tật ở Việt Nam chiếm khoảng 6% dân số tƣơng
ứng gần 5 triệu ngƣời. Trong đó, số ngƣời khuyết tật dƣới 30 tuổi chiếm 47,6%, từ 30 đến 44
tuổi khoảng 19,2%, trên 55 tuổi là 19,39%. Số ngƣời bị khuyết tật nặng là 1,3 triệu ngƣời,
đây là tỷ lệ cao so với các nƣớc trên thế giới và trong khu vực. số ngƣời khuyết tật sống ở
nông thôn là 87,27%, 12,73% ngƣời sống ở các đô thị, trong khi dân số đô thị chỉ chiếm
khoảng 23% dân số cả nƣớc.
Theo điều tra của Vụ bảo trợ xã hội thuộc Bộ lao động thƣơng binh và xã hội cho
thấy, về nguyên nhân khuyết tật: 34,15% do bẩm sinh, 35,73% do bệnh tật, 19,07% do chiến
tranh, 5,52% do tai nạn giao thông, 1,98% do tai nạn lao động và 3,55% do các nguyên nhân
khác.
Về dạng tật: vận động là 35,46%, thị giác 15,7%, thần kinh 13,93%, thiểu năng trí tuệ
9,11%, thính giác 9,21%, ngôn ngữ 7,92% [19,28].
35
Theo số liệu thống kê chƣa đầy đủ (mới nhất) của Tổ chức y tế thế giới WHO thì ở
Việt Nam có khoảng 7 triệu ngƣời khuyết tật (chiếm khoảng 10% dân số) trong đó có khoảng
3 triệu trẻ em bao gồm: gần một triệu trẻ em khó khăn về vận động, gần nửa triệu trẻ em
chậm phát triển trí tuệ, gần 1,5 triệu trẻ em bị các tật khác.
1.2. Thực trạng về giáo dục đặc biệt ở Việt Nam
1.2.1. Về giáo dục chuyên biệt
Giáo dục trẻ khuyết tật ở Việt Nam bắt đầu từ cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 bao gồm
giáo dục cho trẻ khiếm thị ở Sài Gòn và khiếm thính ở Lái Thiêu, Thuận An, Bình Dƣơng.
Năm 1936, ở Hà Nội đã xuất hiện cơ sở dạy trẻ khiếm thị đặt tại phố Quang Trung.
Năm 1956 ở trại thƣơng binh đƣờng Nguyễn Thái Học Hà Nội, đã dạy chữ Braille cho ngƣời
khiếm thị.
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Bộ giáo dục tiếp quản hai trƣờng nam sinh
mù và nữ sinh mù tại Sài Gòn, sát nhập thành Trƣờng phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu
(tháng 2/1976). Và trƣờng điếc Thuận An, trực thuộc Bộ Lao động thƣơng binh và xã hội với
chức năng dạy văn hóa và dạy nghề.
Năm 1978, trƣờng dạy trẻ điếc Xã Đàn (Hà Nội) ra đời, tiếp sau đó với sự giúp đỡ của
Trung tâm tật học Viện khoa học giáo dục, nhiều loại trƣờng dạy trẻ khuyết tật đƣợc thành
lập ở các tỉnh Hải Hƣng, Thái Bình, Hòa Bình và thành phố Hải Phòng. Đầu những năm
1980, trƣờng phổ thông
36
cơ sở đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu Hà Nội ra đời. Đây là trƣờng dạy trẻ mù đầu tiên ở miền
Bắc (1982).
Vào những năm 1980, tại nhiều quận của thành phố Hồ Chí Minh đã thành lập các
Trung tâm, trƣờng, cơ sở nuôi dạy trẻ khuyết tật, nhƣ trƣờng Tƣơng lai quận Tân Bình thành
lập năm 1984; quận 1, quận 5 năm 1988; quận 4, quận 8 năm 1989; đồng thời Sở giáo dục-
đào tạo thành phố Hồ Chí Minh thành lập Trung tâm nghiên cứu giáo dục trẻ khuyết tật
(1988).
Đầu những năm 1990, với sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, nhiều trƣờng nuôi dạy
trẻ khuyết tật khác ra đời: Trƣờng mù Hải Phòng, Trƣờng phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình
C...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status