Phát triển hệ thống đại lý tiêu thụ ở Công ty da giầy Hà Nội - pdf 28

Download miễn phí Luận văn Phát triển hệ thống đại lý tiêu thụ ở Công ty da giầy Hà Nội



MỤC LỤC
 Trang
 
 Lời mở đầu 3
Phần 1 – Giới thiệu chung về Công ty da giầy Hà Nội
 I- Quá trình ra đời và hình thành của Công ty da giầy Hà Nội 5
1.Thời kỳ 1912 đến 1954 5
2.Thời kỳ 1954 đến 1960 5
3.Thời kỳ 1960 đến 1987 6
4.Thời kỳ 1987 đến 1992 6
5.Thời kỳ 1992 đến nay 6
 II- Những đặc trưng kinh tế, tổ chức, kỹ thuật tại Công ty da giầy Hà Nội
1.Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 7
 2.Đặc trưng về kỹ thuật 8
 3.Đặc trưng về cơ sở vật chất và trang bị 9
 4. Đặc trưng về lao động 10
 5.Đặc trưng về nguyên vật liệu 13
 6. Đặc trưng về vốn 14
 7. Đặc điểm tổ chức quản lý 15
 
Phần 2 – Thực trạng tổ chức tiêu thụ đại lý
 I. – Tình hình thị trường của Công ty da giầy Hà Nội 19
 1. Đặc điểm thị trường tiêu thụ 19
 1.1 Thị trường trong nước 20
 1.2 Thị trường nước ngoài 20
 2.Doanh thu sản xuất kinh doanh 24
 2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh 24
 2.2 Doanh thu tiêu thụ nội địa 26
 3. Cơ cấu mặt hàng tiêu thụ 29
 4. cách tổ chức tiêu thụ 32
II. Tổ chức quản lý hệ thống đại lý tiêu thụ 34
 .1 Một số đặc điểm của hệ thống đại lý
 1.1 Quy mô đại lý 34 1.2 Phân bố đại lý 35
 1.3 Tiêu thụ đại lý 36
 2. Mối quan hệ giữa công ty và đại lý 39
 2.1 Đối tượng, tiêu chuẩn, trình tự và thủ tục đại lý 39
 2.2 Quyền lợi của đại lý 41
 2.3 Trách nhiệm đại lý 42
 3. Công tác quản lý đại lý 43
 4. Một số tồn tại ở các đại lý 46
III. Đánh giá tổng quát tổ chức tiêu thụ đại lý 49
1. Những thành công 49
2. Một số tồn tại yếu kém 50
3. Dự báo về khả năng phát triển 53
 
Phần 3- Một số giải pháp phát triển tiêu thụ đại lý
 1. Các giải pháp về sản phẩm 54
 2. Quảng cáo, chiêu thị sản phẩm. 60
 3. Xây dựng đội ngũ phát triển thị trường 62
 4. Mở rộng hệ thống đại lý và chăm sóc đại lý 63
 5. Tăng cường công tác quản lý các đại lý tiêu thụ 65
 6. Tăng cường công tác dự báo và nghiên cứu thị trường 67 Kết luận
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



Sản phẩm chủ yếu của công ty da giầy Hà Nội hiện nay là giầy dép các loại. Sản phẩm của Công ty khá đa dạng về mẫu mã và chủng loại. Trung tâm kỹ thuật mẫu là nơi chuyên nghiên cứu và áp dụng mẫu mã mới đáp ứng mọi nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường và thị hiếu của người tiêu dùng, Công ty đã tung ra những sản phẩm chủ yếu sau:
+Giây vải cao cấp dùng cho du lịch và thể thao
+Giầy dép nữ thời trang các loại
+Giầy dép da các loại
+Ngoài ra còn có giầy bảo hộ các loại
Trong đó, tỷ lệ giầy vải các loại được sản xuất và tiêu thụ với số lượng rất lớn
Bảng 12 - Số lượng giầy tiêu thụ qua các năm
(đơn vị :1000 đôi)
Chỉ tiêu
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Giầy vải(đôi)
318
800
1001
1500
Giầy da(đôi)
4,5
150
300
420
(Nguồn: Phòng Xuất Nhập khẩu)
Tuy nhiên, tốc độ tăng của sản lượng tiêu thụ giầy da đang tăng nhanh . Năm 1999, số lượng giầy vải gấp khoảng 70 lần so với giầy da thì đến năm 2000, chỉ còn gấp 7 lần và đến năm 2001 chỉ còn gấp 3 lần. Đây là một tất yếu phù hợp với xu hướng phát triển và xu hướng thay đổi nhu cầu của người tiêu dùng. Đến năm 2002, mức tiêu thụ giầy vải trên thị trường nội địa đạt 1500 đôi, tăng gấp gần 1,5 lần so với năm 2001. Điều này là vì sản phẩm tiêu thụ trên thị trường nội địa chủ yếu là giầy vải, còn giầy da chỉ được tiêu thụ trên thị trường khi mà nó không được đem đi xuất khẩu hoạc bên nhập khẩu không chấp nhận sản phẩm giầy da của công ty.
Biểu 13 - Danh mục một số mặt hàng giầy vải & giầy da năm 2002 của Công ty da giầy Hà Nội
( đơn vị : đồng )
TT
Mã giầy
Giá giao
Phòng TTNĐ
Giá bán đại lý
Giầy Hiệp Hưng
2001
2002
1
Ve ma thun
26.000
35.000
31.000
2
Vê ma dây
21.000
28.000
25.000
3
Vê ma carô
26.000
35.000
31.000
4
Vê ma lifung TE
23.000
35.000
31.000
5
Reebok 1044 da trắng
129.000
190.000
155.000
Giầy công ty
1
Bata trắng thường
4.500
7.000
2
Bata xanh thường
10.000
14.000
14.000
3
Giầy 310
4.500
7.000
7.000
4
Giầy đá bóng PVC
35.000
50.000
40.000
5
Bóng chuyền sọc đỏ
15.000
23.000
22.000
6
Balê hoa
14.000
22.000
16.000
7
Balê màu
12.000
20.000
16.000
8
Lifung TE quai càI
4.500
7.000
6.000
9
Footech
10.000
20.000
15.000
Giầy da
1
Giầy da nam WT
102.272
150.000
150.000
2
Giầy CP 01
39.585
80.000
60.000
3
Giầy CH 01
93.000
125.000
95.000
4
Dép Êva
21.000
22.000
22.000
5
Giầy da trẻ em Thuỵ Khuê
24.500
35.000
35.000
( Nguồn : trích bảng giá bán giầy vải, giầy da năm 2002 của Công ty)
Trong cơ cấu xuất khẩu sản phẩm thì tỷ lệ giầy vải và giầy da cũng khác nhau:
Biểu 14 - Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Công ty
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 1999
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
1
Tổng số lượng giầy XK
Đôi
304.000
630.000
728.000
934.000
*Giầy vải
Đôi
250.000
480.000
528.000
550.000
*Giầy da
Đôi
54.000
50.000
200.000
384.000
2
Tỉ lệ giầy vải / da
%
82,2
76,2
72,5
69,2
Giầy vải chiếm tỉ lệ lớn hơn giầy da trong cơ cấu xuất khẩu của Công ty. Nhưng trong thời gian gần đây khoảng này đã được rút ngắn. Năm 1999 tỉ lệ giầy vải chiếm 82,2 % trong tổng số thì năm 2000 là 76,2% và năm 2001 vừa qua là 72,5%. Tỷ lệ giầy da so với giầy vải năm 2002 là 69,82%, tỷ lệ giầy da tăng dần là do khi xuất khẩu giầy da sẽ thu được doanh số và lợi nhuận cao hơn so với giầy vải, vì vậy trong chính sách xuất khẩu công ty luôn tập trung vào giầy da.
4.cách tổ chức tiêu thụ nội địa :
Doanh số tiêu thụ nội địa chiếm một phần không nhỏ trong doanh thu của công ty da giầy Hà Nội, tổ chức tiêu thụ được thực hiện qua các kênh phân phối
sau :
_ Kênh trực tiếp giữa Công ty với các cơ quan, nhà máy, xí nghiệp thông qua hợp đồng kinh tế giữa các bên.
_ Thông qua các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm của công ty
_ Kênh gián tiếp giữa Công ty đến với người tiêu dùng thông qua hệ thống các đại lý.
Sơ đồ 3 - Kênh phân phối thị trường trong nước
1
Người tiêu dùng cuối cùng
Công ty
Da giầy
Hà Nội
2
Các cơ sở
Bán lẻ
3
Các cơ sở bán lẻ
Các đại lý bán buôn
Trong đó, tiêu thụ nội địa của công ty chủ yếu sử dụng hình thức đại lý. Hầu hết tất cả các hoạt động bán hàng của công ty đều thông qua các đại lý, công ty chỉ có một cửa hàng giới thiệu sản phẩm ở trước cửa công ty. Hiện nay, công ty có hệ thống các đại lý tập trung trên địa bàn Hà Nội và một số tỉnh thành khác, chủ yếu tập trung ở miền Bắc. Tất cả các đại lý của công ty sẽ do hai nhóm nhân viên phòng tiêu thụ nội địa quản lý. Mỗi nhân viên sẽ quản lý một số đại lý nhất định và sẽ thu tiền hàng từ các đại lý đó. Tất cả các nhân viên của mỗi nhóm thuộc quyền quản lý của hai nhóm trưởng, sau đó hai nhóm trưởng có trách nhiêm báo cáo với trưởng phòng và nộp tiền hàng hàng tháng. Tổng doanh thu của các đại lý đóng góp đáng kể vào doanh thu tiêu thụ nội địa tại công ty.
Thông thường việc thanh toán tiền hàng giữa Công ty với khách thường theo cách giao hàng trước và thanh toán tiền hàng sau. Tất cả các chi phí bán hàng quy định trong hợp đồng do Công ty chịu trách nhiệm.
Thị trường sản phẩm của Công ty ở trong nước tuy vài năm trở lại đây đã phát triển khá mạnh, nhưng trong điều kiện nền kinh tế thị trường trong nước ngày càng phát triển thì việc mở rộng thị trường trong nước để tăng khối lượng tiêu thụ sản phẩm là một vấn đề rất đáng quan tâm đối với Công ty Da giầy Hà Nội.
II. Tổ chức quản lý hệ thống đạI lý cuả công ty da giầy Hà nội:
1. Một số đặc điểm của hệ thống đại lý:
1.1 Quy mô số lượng đại lý:
Từ năm 1998, Công ty da giầy Hà Nội chuyển nhiệm vụ sản xuất kinh doanh từ thuộc da sang sản phẩm giầy dép, công ty đã có những thành công nhất định trong việc thâm nhập và phát triển thị trường nội địa. Sau hơn 4 năm phát triển thị trường nội địa, công ty đã có một số lượng khá lớn các đại lý trên toàn quốc. Hiện nay , công ty có 38 đại lý.
Biểu 15 - Danh sách một số đại lý của công ty da giầy Hà Nội
STT
Chủ đại lý
Địa chỉ
1
Nguyễn Văn Quang
36 Cát Linh, Hà nội
2
Nguyễn Bá Quán
170 Hoàng Hoà Thám, Hà nội
3
Lê thị kim Oanh
42 Yiết Kiêu, Hà nội
4
Nguyễn Ngọc Tùng
38 Lê Duẩn, Hà nội
5
Đặng Văn Khúc
Hoàng Hoa Thám, Hà nội
6
Nguyễn Văn Thanh
99 TháI Hà, Hà nội
7
Tạ Xuân Phong
158 Kim Mã, Hà nội
8
Công ty kinh doanh thiết bị BHLD Hương Dũng
Yiết Kiêu, Hà nội
9
Nguyễn Văn Quán
240 Tôn Đức Thắng, Hà nội
10
Bùi Anh Tuấn
31 Biết Câu, Hà nội
11
Kiều Thị Ngân
285 Nguyễn TrãI, Hà nội
12
Nguyễn Thị Hoà
12 Đ Đoàn thị Điểm, Hà nội
13
Vũ Quốc Hùng
Cỗu giấy, Hà Nội
14
Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
88 Nguyễn Du, Hà nội
15
Hoàng Tiến Dũng
Thị xã Sơn Tây
16
Nguyễn Hoàng Tuấn
160 Hoàng Hoa Thám
17
Nguyễn Ngọc Tú
12 Hoàng Hoa Thám
18
Nguyễn Bình Thanh
117 Quán Thánh
19
Hoàng Văn Tân
Thanh Trì
20
Bạch Thanh Phương
Thị xã Ninh Bình
21
Nguyễn Xuân Tùng
Nam Định
22
Nguyễn Văn Khoa
HảI Phòng
23
Vinatex
HảI Phòng
24
Anh Luyện
Đà Nẵng
25
Công ty nhựa Rạng Đông
Nghệ An
26
Nguyễn Văn Lân
Thị xã Sơn Tây
27
Vũ thị Phương
Bắc Ninh
28
Anh Thắng
SàI Sòn
( Nguồn : Phòng thị trường nội địa )
1.2 Phân bố đại lý:
Con số gần 40 đại lý của công ty là không nhỏ khi mà từ cuối năm 1998 phòng Thị trường nội địa mới bắt đầu mở rộng hệ thống đại lý.
Các đại lý của công ty chủ yếu tập trung ở Hà Nội và miên Bắc, trong hệ thống đại lý của công ty, các đại lý ở Hà Nội chiếm gần một nửa. Sở dĩ như vậy do chi phí mở các đại lý ở các tỉnh xa rất lớn, kể cả chi phí vận chuyển hàng hoá sau này. Bên cạnh đó các đại lý ở xa sẽ rất khó khăn trong quá trình theo dõi, kiểm tra sau này.
Trong các tỉnh ở phía Bắc, công ty đã có các đại lý khá rộng khắp, hiện đã có mặt tại : Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Tây, Nghệ An, Quảng Ninh, Thanh Hoá, Nam Đinh. Các đại lý ở ngoài tỉnh này thường có quy mô khá lớn, có tiềm lực lớn về kinh tế. Từ các đại lý này sẽ mở ra ở các tỉnh một số các đại lý nhỏ hơn và các điểm bán lẻ khác. Các đại lý ở các tỉnh có tính độc lập khá cao, họ góp phần quan trọng trong quảng bá về nhãn hiệu sản phẩm Hanshoes trong cả nước.
Ngoài ra, ở khu vực miền Trung, công ty cũng có các đại lý tập trung chủ yếu ở Đà Nẵng. Khu vực phía Nam với đại lý ở Sài Gòn. Doanh số của các đại lý ở miền Trung và miền Nam còn thấp chưa tương xứng với tiềm năng của hai vùng trên. Tuy nhiên, nó đã góp phần quan trọng quảng bá thương hiệu của công ty dần dần ra cả nước và làm tăng doanh thu tiêu thụ nội địa. Điều này rất quan trọng đối với kế hoạch mở rộng thị trường nội địa của công ty Da giầy Hà Nội.
1.3 Tình hình tiêu thụ đại lý:
Biểu16 - Tình hình tiêu thụ đạI lý theo các miền
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Giá trị (tr đ)
%
Gía trị (tr đ)
%
Gía trị (tr đ)
%
Phía Bắc
Hà Nội
Tỉnh khác
600
400
200
54,5
36,4
18,1
1100
500
600
52,4
28,6
23,8
1200
550,5
649,5
48
22
26
Miền Trung
210
19
400
19
498
19,9
Miền Nam
290
26,5
700
28,6
802
32,1
Tổng cộng
1100
100
2100
100
2500
100
(Nguồn: Phòng thị trường nội địa)...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status