Một số biện pháp cơ bản nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt Minh Khai - pdf 28

Download miễn phí Khóa luận Một số biện pháp cơ bản nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt Minh Khai



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần I: TIÊU THỤ SẢN PHẨM - MỘT KHÂU KHÔNG THỂ THIẾU ĐƯỢC TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA CỦA CẢI VẬT CHẤT 2
1.1. Quan điểm cơ bản về công tác tiêu thụ 2
1.1.1. Khái niệm tiêu thụ 2
1.1.2. Các hình thức tiêu thụ 3
1.1.3. Một số chỉ tiêu đánh giá tốc độ tiêu thụ. 5
1.1.4. Vai trò của tiêu thụ. 8
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác tiêu thụ. 9
1.2.1. Trước sản xuất. 9
1.2.2. Trong quá trình sản xuất. 11
1.2.3. Sau quá trình sản xuất. 12
1.2.4. Các yếu tố thuộc về cạnh tranh. 13
1.3. Ổn định và phát triển thị trường một nhân tố cơ bản đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ. 15
1.3.1. Quan điểm cơ bản về thị trường. 15
1.3.2. Vấn đề ổn định và phát triển thị trường. 17
1.3.3. Sự cần thiết phải ổn định và phát triển thị trường. 20
Phần II: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT MINH KHAI 22
2.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty dệt Minh Khai 22
2.1.1. Sự hình thành 22
2.1.2. Sự phát triển 23
2.2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty dệt Minh Khai 25
2.2.1. Đặc điểm về bộ máy tổ chức quản trị và các phòng ban 25
2.2.2. Đặc điểm cơ cấu sản xuất 27
2.2.3. Đặc điểm về công nghệ kỹ thuật trong công ty. 31
2.2.4. Đặc điểm về nhân sự 32
2.2.5. Đặc điểm về vốn 34
2.2.6. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường sản phẩm của công ty 35
2.3. Một số kết quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm vừa qua: 36
Phần III : ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIÊU THỤ, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DỆT MINH KHAI. 40
3.1. Đánh giá khả năng tiêu thụ sản phẩm cụ thể của công ty dệt Minh Khai. 40
3.1.1. Chất lượng và sự khác biệt hoá sản phẩm. 40
3.1.2. Giá bán của sản phẩm 42
3.1.3. Công tác tổ chức và tiêu thụ sản phẩm. 43
3.1.4. Một số lĩnh vực khác nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty Minh Khai 45
3.2. Đánh giá các giải pháp mà công ty dệt Minh Khai đã áp dụng nhằm nâng cao tốc độ tiêu thụ sản phẩm của mình. 46
3.3. Đánh giá các điểm mạnh yếu của công ty. 47
3.3.1. Những thuận lợi của công ty dệt Minh Khai. 47
3.3.2. Những hạn chế chủ yếu và nguyên nhân gây ra. 47
3.4. Phương hướng của công ty dệt Minh Khai trong thời gian tới về thúc đẩy tốc độ tiêu thụ sản phẩm. 48
3.4.1. Mục tiêu phát triển đến năm 2010. 48
3.4.2. Phương hướng hoạt động nhằm thúc đẩy tốc độ tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt Minh Khai. 49
3.5. Một số biện pháp góp phần thúc đẩy tốc độ tiêu thụ sản phẩm của công ty dệt Minh Khai. 51
3.5.1. Đẩy mạnh công tác điều tra nghiên cứu thị trường. 51
3.5.2. Phát triển và tìm cách xâm nhập thị trường mới. 52
3.5.3. Đầu tư đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao năng suất chất lượng. 52
3.5.4. Xây dựng các chính sách kinh doanh hợp lý. 52
3.5.5. Phát triển nguồn nhân lực. 52
KẾT LUẬN 52
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ều thông số kỹ thuật không có sẵn mà phải vừa làm vừa mò mẫm tìm tòi. Đội ngũ kỹ thuật công nhân lành nghề còn thiếu nhiều.
Những năm đầu công ty mới đưa được hơn 100 máy dệt vào sản xuất.
Năm 1975, năm đầu tiên công ty đi vào hoạt động mới chỉ đạt được:
Giá trị tổng sản lượng gần 2,5 triệu đồng
Sản phẩm chủ yếu gần 2 triệu khăn các loại
Những năm tiếp theo công ty đi dần vào ổn định hoàn thiện nhà xưởng, hiệu chỉnh lại máy móc thiết bị đào tạo thêm lao động để tăng năng lực sản xuất.
Từ những năm 1981-1990 là thời kỳ phát triển ổn định với tốc độ cao của công ty. Những năm này công ty được Thành phố đầu tư thêm cho một dây truyền dệt kim đan dọc để dệt các loại vải tuyn, valide và dèm Như vậy về sản xuất công ty đã được giao cùng một lúc quản lý và triển khai hai quy trình công nghệ dệt khác nhau là dệt thoi và dệt kim. Công ty đã đầu tư thêm chiều sâu đồng bộ hoá dây truyền sản xuất. Bằng mọi biện pháp kinh tế kỹ thuật đưa dần những thiết bị ở khâu đầu như nồi hơi, nồi nấu cao áp, máy nhuộm, máy sấy sợi đi vào hoạt động phục vụ cho sản xuất, chấm dứt tình trạng khâu đầu phải làm thủ công và đi thuê ngoài.
Về sản xuất cũng trong thời kỳ này để giải quyết những khó khăn về vấn đề cung cấp nguyên liệu và thị truờng, chủ động sản xuất kinh doanh, công ty đã chuyển hướng sản xuất để xuất khẩu (cả hai thị trường Xã hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa) là chủ yếu.
Năm 1981 thông qua TEXTIMEX công ty đã ký hợp đồng xuất khẩu dài hạn sang Cộng hoà dân chủ Đức và Liên Xô (cũ).
Đến năm 1983, công ty đã bắt đầu sản xuất khăn ăn xuất khẩu cho thị trường Nhật Bản với sự giúp đỡ của UNIMEX Hà Nội và đã chiếm lĩnh thị trường ngày một lớn.
Từ năm 1988 đến nay, công ty được nhà nước giao cho phép xuất khẩu trực tiếp, và là doanh nghiệp đầu tiên được nhà nước cho phép làm thí điểm về xuất khẩu khẩu trực tiếp sang thị trường nước ngoài.
b. Giai đoạn 1990 đến nay
Bước vào thời kỳ nhũng năm 1990, trước sự tan dã ở Liên Xô và hệ thống các nước Xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu. Đồng thời nền kinh tế nước ta chuyển sang thực hiện cơ chế quản lý mới theo tinh thần nghị quyết Đại hội VI và Đại hội VII của Đảng, cũng như các doanh nghiệp khác trong nước, Công ty dệt Minh Khai gặp không ít những khó khăn:
- Mất đi một thị trường quan trọng và truyền thống.
- Vốn phục vụ cho sản xuất thiếu nghiêm trọng.
- Máy móc thiết bị đã cũ và lạc hậu không đáp ứng cho nhu cầu sản xuất mới .
- Đội ngũ lao đông quá đông, công nhân thu nhập thấp.
- Trình độ quản lý không còn phù hợp.
Trong hơn 20 năm xây dựng và phát triển của công ty, có thể nói đây là thời kỳ công ty gặp phải những khó khăn lớn nhất, những thử thách khắc nghiệt nhất. Với tình hình như vậy, được sự quan tâm lãnh đạo các cấp trên sự giúp đỡ các doanh nghiệp bạn bè, toàn thể công ty đã phát huy tinh thần năng động sáng tạo tập trung sức tháo gỡ khó khăn, giải quyết từ những vấn đề quan trọng nhất về thị trường, về vốn và tổ chức lại sản xuất, lựa chọn bố trí lại đội ngũ lao động. Nhờ đó, công ty đã từng bước thích nghi với cơ chế thị trường, ổn định và phát triển sản xuất theo hướng xuất khẩu là chính, hoàn thành các nghĩa vụ nhà nước, bảo toàn và phát triển được vốn cho sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên.
2.2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của công ty dệt Minh Khai
2.2.1. Đặc điểm về bộ máy tổ chức quản trị và các phòng ban
Là một doanh nghiệp nhà nước, công ty dệt Minh Khai tổ chức bộ máy quản lý theo một cấp đứng đầu là ban giám đốc chỉ đạo trực tiếp đến từng đơn vị thành viên. Giúp việc cho giám đốc có các phòng ban nghiệp vụ. Toàn bộ bộ máy hành chính quản lý của công ty được thể hiện qua sơ đồ trang sau:
Sơ đồ 1. Tổ chức bộ máy quản lý công ty dệt Minh Khai
Giám đốc
Phó giám đốc
phụ trách sx
Phó giám đốc
phụ trách kt
Phòng kh thị trường
Phòng
tc- bv
Phòng
hc- ytế
Phòng kỹ thuật
PX
tẩy nhuộm
PX
dệt thoi
PX
dệt kim
PX
hoàn thành
Phòng tài vụ
Ghi chú : Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Ban giám đốc : Bộ máy quản trị gồm một đồng chí giám đốc và hai đồng chí phó giám đốc.
- Giám đốc là thay mặt pháp nhân của doanh nghiệp chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty và nghĩa vụ đối với Nhà nước
- Hai phó giám đốc được phân công phụ trách hai mảng chính
+ Một phó giám đốc phụ trách sản xuất
* Quản lý điều hành quá trình sản xuất.
* Chỉ đạo sản xuất theo kế hoạch.
* Chỉ đạo kế hoạch tác nghiệp tại phân xưởng .
+ Một phó giám đốc kỹ thuật
* Quản lý kỹ thuật chất lượng sản phẩm.
* Quản lý nguồn cung cấp : điện, nước, than phục vụ cho sản xuất.
* Chỉ đạo việc xây dựng các định mức vật tư .
* Quản lý việc thực hiện an toàn lao động vệ sinh công nghiệp .
Phòng tổ chức bảo vệ.
Cũng như hầu hết các doanh nghiệp khác phòng tổ chức bảo vệ có nhiệm vụ sau:
+Nhiệm vụ tổ chức nhân lực vào các bộ phận sản xuất.
+Xây dựng chính sách trả lương theo qui chế nhà nước.
+Tham gia tuyển dụng lao động.
Trong điều kiện công ty dệt Minh Khai phòng tổ chức bảo vệ còn phụ trách phòng bảo vệ dịch vụ.
Phòng kỹ thuật và kiểm tra chất lượng sản phẩm .
+Thực hiện quản trị kỹ thuật và công nghệ.
+Kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu và thành phẩm.
Phòng kế toán tài vụ .
+Hạch toán các nghiệp vụ kế toán phát sinh, kết chuyển các tài khoản từ đó lên sổ sách kế toán .
+Lập báo cáo kế toán định kỳ và theo dõi hợp đồng kinh tế .
Phòng hành chính y tế.
+Nhiệm vụ hành chính bao gồm tổ chức hội nghị, lưu trữ văn thư, chuyển đạt chỉ thị của giám đốc đến các phòng ban phân xưởng.
+Thực hiện công tác khám chữa bệnh tại chỗ, chăm lo điều trị phục hồi và
tăng cường sức khoẻ cho nhân viên, chịu trách nhiệm chung công tác vệ sinh an toàn công ty.
2.2.2 Đặc điểm cơ cấu sản xuất
Xuất phát tư nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và tình hình thực tế của doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức sản xuất của công tydệt Minh Khai được tổ chức theo sơ đồ sau :
Sơ đồ 2. Cơ cấu sản xuất của công ty dệt Minh Khai.
Cơ cấu sản xuất của công ty
Phân xưởng dệt kim
Phân xưởng dệt thoi
Phân xưởng tẩy nhuộm
Phân xưởng hoàn thành
Kho sợi
Kho thành phẩm
Kho trung gian
Theo sơ đồ trên cơ cấu sản xuất công ty được tổ chức thành bốn phân xưởng:
Phân xưởng dệt thoi :
Có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn chuẩn bị các trục dệt và suốt sợi ngang, đưa vào máy dệt để dệt thành khăn bán thành phẩm theo qui trình công nghệ sản xuất khăn bông.
Phân xưởng dệt kim :
Có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn chuẩn bị các bôbin sợi mắc lên để dệt thành vải màn tuyn mộc theo quy trình công nghệ sản xuất vải màn tuyn.
Phân xưởng tẩy nhuộm :
Có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn nấu, tẩy nhuộm sấy khô và định hình các loại khăn, sợi và màn tuyn theo quy trình công nghệ sản xuất các mặt hàng khăn bông, vải tuyn.
Phân xưởng hoàn thành :
Có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn may, đóng gói, đóng kiện các sản phẩm khăn bông và cắt kiểm các loạivải tuyn, vải nôỉ vòng theo quy trình công nghệ sản xuất các mặt hàng.
Công ty dệt Minh Khai đang sử dụng 3 quy trình công nghệ chính để sản xuất các mặt hàng đó là
Quy trình công nghệ sản xuất khăn sử lý trước :
Sợi mộc được đưa vào sản xuất ở phân xưởng tẩy nhuộm dưới dạng quả sợi. Qua máy đáng ống xốp tạo thành ống sợi xốp trước khi đưa vào máy nhuộm bôbin. ở máy nhuộm bôbin sợi đã được qua các công đoạn nấu tẩy nhuộm đồng thời nếu mặt hàng yêu cầu phải nhuộm mầu. Sau đó sợi được chuyển qua máy sợi bôbin trước khi đánh ống lại thành ống sợi cứng để xuất sang phân xưởng dệt.
Tại phân xưởng dệt thoi đã được xử lý phân thành sợi ngang và sợi dọc tuỳ theo yêu cầu mặt hàng. Sợi ngang được chuyển sang máy đánh suốt. Sợi dọc được chuyển sang máy mắc tạo thành trục mắc trước khi đưa vào máy hồ dồn (tăng cường lực cho sợi) tạo thành trục dệt. Trục dệt và suốt ngang được đưa vào máy dệt thoi, dệt thành khăn bông bán thành phẩm. Trước khi xuất xưởng sang phân xưởng hoàn thành, khăn bông bán thành phẩm được kiểm sơ bộ để xác định chất lượng sản phẩm cho sản phẩm dệt thoi.
Tại phân xưởng hoàn thành, khăn bán thành phẩm trước khi đóng gói, đóng kiện và nhập kho thành phẩm.
Sơ đồ 3. Quy trình sản xuất khăn xử lý trước.
Sợi mộc quả
Đánh ống xốp
Nấu
Tẩy
Nhuộm
Sấy
Sợi dọc
Mắc
Hồ dồn
Sợi ngang
Đánh suốt
Dệt
Kiểm bán
T Phẩm
May
Kiểm T Phẩm
Đóng gói
Đóng kiện
Nhập kho
T Phẩm
Sơ đồ 4. Quy trình sản xuất khăn xử lý sau.
Sợi mộc quả
Sợi dọc, ngang
Mắc
Hồ dồn
Đánh suốt
Dệt
Kiểm mộc
Nấu
Tẩy
Nhuộm
Sấy
Cắt dọc
May dọc
Cắt ngang
May ngang
Kiểm T Phẩm
Đóng gói
Đóng kiện
Quy trình công nghệ sản xuất khăn mộc xử lý sau:
Sợi mộc được đưa vào phân xưởng dệt thoi dưới dạng sợi quả. Qua máy đánh ống, đánh ống lại để giảm tạp chất, tăng chất lượng sợi. Sau đó được phân thành sợi dọc và sợi ngang theo yêu cầu mặt hàng. Sợi dọc qua máy móc tạo thành trục mắc trước khi chuyển sang máy hồ dồn, sợi được tạo thành trục hồ. Sợi ngang qua máy đánh suốt tạo thành suốt dệt. Trục hồ và suốt dệt được đưa thành máy dệt thoi để dệt thành khăn mộc. Khăn mộc được kiểm trước khi xuất xưởng sang phân xư...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status