Đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà máy sản xuất giấy đế xuất khẩu Yên Bình - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà máy sản xuất giấy đế xuất khẩu Yên Bình



MỤC LỤC
 
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
Lời Thank 4
Lời cam đoan 5
Chương 1: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP CBA ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY GIẤY ĐẾ XUẤT KHẨU YÊN BÌNH 6
1.1 Khái niệm CBA: 6
1.2 Nhu cầu sử dụng CBA: 6
1.3 Các bước tiến hành CBA: 7
1.4 Ưu và nhược điểm của CBA 13
1.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả 15
1.5.1 Giá trị hiện tại ròng( NPV): 15
1.5.2 Tỷ suất lợi nhuận( BCR): 16
1.5.3. Hệ số hoàn vốn nội bộ( IRR): 16
1.5.4 Thời gian thu hồi vốn đầu tư( T): 17
1.5.5 Doanh thu hoà vốn( DThv): 17
1.5.6. Mức hoạt động hoà vốn( HĐhv): 18
1.5.7 Sản lượng hoà vốn( SLhv): 18
1.5.8 Tỷ suất lợi nhuận bình quân trên doanh thu( P) : 18
1.5.9 Suất đầu tư( Sdt): 19
1.5.10 Khả năng trả nợ của dự án( KHtn): 19
1.6 Tiểu kết chương 1: 20
Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY GIẤY ĐẾ XUẤT KHẨU YÊN BÌNH. 21
2.1 Khái quát về nhà máy giấy đế xuất khẩu Yên Bình 21
2.1.1Vị trí của nhà máy: 21
2.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội: 21
2.1.2.1 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn. 21
2.1.2.2 Hiện trạng kinh tế xã hội 22
2.2 Hoạt động của nhà máy. 23
2.2.1 Quy mô của nhà máy 23
2.2.2 Phương án sản phẩm 23
2.2.3 Danh mục nguyên liệu, nhiên liệu, phụ liệu 24
2.2.4 Quy trình sản xuất 24
2.2.5 Thiết bị công nghệ 26
2.2.6 Tổ chức quản lý sản xuất và bố trí lao động: 29
2.3 Những tác động của hoạt động nhà máy đến môi trường : 30
2.3.1 Các nguồn gây ô nhiễm 30
2.3.1.1 Giai đoạn xây dựng 30
2.3.1.2 Trong giai đoạn hoạt động của nhà máy 32
2.3.2 Các nguồn gây ô nhiễm tác động đến các thành phần môi trường 33
2.3.2.1 Đối tượng và quy mô bị tác động. 33
2.3.2.2 Tác động đến thành phần môi trường trong giai đoạn xây dựng: 34
2.3.2.3 Tác động đến thành phần môi trường khi nhà máy đi vào hoạt động 37
2.4 Tiểu kết chương 2: 41
Chương 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY GIẤY ĐẾ XUẤT KHẨU YÊN BÌNH. 42
3.1 Tính toán các chi phí 42
3.1.1 Xác đính các chi phí về vốn và chi phí hoạt động 42
3.1.1.1 Vốn 42
3.1.1.2 Chi phí hoạt động 45
3.1.2 Chi phí về môi trường 47
3.1.2.1 Chi phí đầu tư cho môi trường của nhà máy 47
3.1.2.2 Chi phí trồng cây xanh : 50
3.1.2.3 Chi phí hoạt động cho môi trường của nhà máy 50
3.1.3.1 Gia tăng mật độ giao thông phức tạp 52
3.1.3.2 Ảnh hưởng đến sức khoẻ và đời sống của nhân dân 53
3.1.3.3 Ảnh hưởng đến đa dạng sinh học 55
3.2 Lợi ích mang lại từ hoạt động của nhà máy 56
3.2.1 Lợi ích tài chính 56
3.2.2 . Lợi ích xã hội 57
3.2.2.1 Đóng góp vào ngân sách nhà nước 57
3.2.2.2 Giải quyết việc làm cho người dân trong vùng 61
3.2.2.3 Một số tác động tích cực khác: 61
3.3 Đánh giá hiệu quả thông qua các chỉ tiêu: 62
3.3.1. Tổng hợp các chi phí và lợi ích qua các năm: 62
3.3.2 Tính toán các chỉ tiêu 68
3.3.2.1 NPV( Giá trị hiện tại ròng): 68
3.3.2.2 BCR( Tỷ suất lợi nhuận): 69
3.3.2.3 Hệ số hoàn vốn nội bộ( IRR): 69
3.3.2.4 Thời gian thu hồi vốn( T): 69
3.3.2.5 Tỷ suất lợi nhuận bình quân trên doanh thu( P) : 70
3.3.2.6 Khả năng trả nợ của nhà máy( KHtn): 70
3.3.2.7 Doanh thu hoà vốn( DThv): 71
3.3.2.8 Mức hoạt động hoà vốn( HĐhv): 72
3.3.2.9 Sản lượng hoà vốn( SLhv): 73
3.3.2.10 Suất đầu tư( Sdt): 73
3.4. Nhận xét. Kiến nghị và giải pháp 75
3.4.1 Nhận xét 75
3.4.2. Giải pháp 76
3.4.3 Kiến nghị 78
3.4.3.1 Nhà máy hoạt động mang lại hiệu quả, vì vậy rất cần đến sự quan tâm khuyến khích ưu đãi của các cơ quan chức năng tạo điều kiện giúp đỡ thêm. 78
3.4.3.2 Giáo dục và nâng cao ý thức cho công nhân 78
3.4.3.3 Hướng tới đạt giấy phép xanh (ISO 14000, ISO 9000) 78
3.4.3.4 Có kế hoạch kiểm tra định kỳ sức khoẻ cho toàn thể công nhân trong nhà máy. 78
3.4.3.5 Góp phần tích cực bảo vệ môi trường 79
3.5 Tiểu kết chương 3: 79
KẾT LUẬN 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
PHỤ LỤC
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hịu, mệt mỏi và ô nhiễm môi trường không khí.
Bụi đất đá do xây dựng nhà máy: khi xây dựng phải sử dụng các vật liệu xây dựng: xi măng, cát, sắt, thép Bụi do các vật liệu gây ra cũng rất lớn đặc biệt là bụi của xi măng gây độc cho sức khoẻ công nhân thi công công trường.
Ô nhiễm môi trường nước:
Nước mưa chảy tràn và nước phục vụ cho quá trình thi công xây dựng, lau rửa máy móc thiết bị và vệ sinh của công nhân kéo theo nhiều tạp chất có thể gây ô nhiễm nguồn nước mặt khu vực. Đặc biệt khi có mưa trong thời gian thi công, nước mưa chảy tràn kéo theo các tạp chất, cặn bã trên toàn bộ mặt bằng vào ao hồ, cống rãnh.. gây ô nhiễm môi trường chung.
Chất thải rắn:
Quá trình vận chuyển sỏi, cát, xi măng, sắt thép và các thiết bị của dây chuyền sản xuất được đi bằng đường bộ( ô tô) để xây dựng nhà máy và lắp đặt thiết bị dây chuyền sản xuất sẽ bị rơi vãi trên suốt tuyến đường.
Chất thải rắn là vật liệu xây dựng phế thải bỏ: gạch vỡ, tấm lợp vỡ, xà gồ, ván khuôn, bao xi măng, sắt thép vụn. Khối lượng các chất thải rắn này phụ thuộc vào quá trình thi công và chế độ quản lý của ban quản lý công trình. Tuỳ tình hình thực tế để có kế hoạch thu gom xử lý cụ thể, giảm nhẹ đến mức tối đa đối với cuộc sống hằng ngày của nhân dân xã Phú Thịnh.
2.3.1.2 Trong giai đoạn hoạt động của nhà máy
Các nguồn ô nhiễm môi trường do quá trình hoạt động của nhà máy giấy Phú Thịnh chủ yếu là:
a, Các khí độc
CO, NO2, SO2 sinh ra bởi dầu FO chạy nồi hơi và sự đốt cháy nhiên liệu, do các phương tiện giao thông chuyên chở nguyên vật liệu và sản phẩm ra vào công ty.
Các chất hữu cơ phân huỷ trong quá trình sản xuất gây mùi khó chịu, ảnh hưởng đến chất lượng môi trường không khí.
b, Bụi:
Bụi cục bộ sinh ra từ công đoạn cắt, kẻ rãnh, phập- xẻ rãnh thành khuôn, bụi do quá trình hoạt động nồi hơi và các phương tiện giao thông vận tải ra vào công ty.
c, Tiếng ồn
Sinh ra từ các động cơ, máy móc thiết bị và phương tiện giao thông.
d, Nhiệt
Nhiệt độ phát sinh ra xung quanh không đáng kể, chủ yếu là nhiệt độ cục bộ phát sinh ra từ khu vực lò hơi.
e, Chất thải rắn
Chất thải rắn của công ty phát sinh do quá trình sản xuất làm vương vãi một số nguyên liệu, các mẩu thừa của thành phẩm do quá trình cắt, bao bì hư hỏng.
Chất thải rắn còn sinh ra từ cán bộ công nhân trong nhà máy do ăn uống sinh hoạt hàng ngày.
f, Nước thải :
Nước thải của nhà máy bao gồm ba nguồn thải là : trong quá trình sản xuất và nước thải sinh hoạt của nhà máy và nước mưa chảy tràn.
Nước thải của quá trình sản xuất bao gồm: Nước thải rửa nguyên liệu sau khi ngâm( nước thải dịch đen) và nước thải sau khi xeo giấy.
Nước thải dịch đen có lưu lượng không lớn lắm, khoảng từ 40m3- 60m3/ ngày đêm. Trong nước thải này có nồng độ kiềm và các chất hữu cơ gây ô nhiễm môi trường rất cao, cần được phân loại và xử lý riêng.
Nước thải sau xeo có lưu lượng khoảng 500m3/ ngày đêm. Trong nước thải loại này cũng có nồng độ kiềm và các chất hữu cơ gây ô nhiễm môi trường nước ở mức độ nhất định. Nước thải này cũng phải được xử lý để giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Nước thải sinh hoạt của nhà máy:
Nước thải sinh hoạt chủ yếu do quá trình ăn uống tại nhà ăn và nước thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên làm việc hàng ngày trong nhà máy.
Nước mưa chảy tràn:
Nước mưa chảy tràn chỉ có khi trời mưa, cuốn theo bụi bặm từ mái nhà, sân bãi, đường xá xuống cống rãnh và môi trường xung quanh.
2.3.2 Các nguồn gây ô nhiễm tác động đến các thành phần môi trường
2.3.2.1 Đối tượng và quy mô bị tác động.
Đối tượng bị tác động do hoạt động của nhà máy là người lao động trực tiếp và gián tiếp trong nhà máy, cảnh quan môi trường, cộng đồng dân cư xung quanh khu vực nhà máy( chủ yếu là xã Phú Thịnh), hệ sinh thái trong vùng, những điều kiện về hạ tầng liên quan đến nhà máy như đường xá, cầu cống...
Quy mô bị tác động:
Quy mô chịu sự ảnh hưởng trong phạm vi khu vực nhà máy và xã Phú Thịnh huyện Yên Bình.
2.3.2.2 Tác động đến thành phần môi trường trong giai đoạn xây dựng:
Thời gian xây dựng nhà xưởng bao gồm các công việc chính sau: chuẩn bị mặt bằng, tập kết nguyên vật liệu xây dựng, vận chuyển đất đá và thi công xây dựng nhà xưởng, văn phòng, hệ thống xử lý chất thải, làm đường giao thông nội bộ, vận chuyển bốc dỡ và lắp đặt thiết bị...Trong giai đoạn này nhà máy phải thực hiện một công việc rất lớn, trong đó sử dụng một khối lượng đáng kể các loại vật liệu xây dựng như xi măng, sắt thép, gạch đá và vận chuyển khối lượng lớn đất đá trong việc san ủi mặt bằng, phá dỡ công trình cũ... Những công việc trên sẽ tạo ra những tác động đáng kể đến môi trường.
a. Tác động tới môi trường không khí
• Ô nhiễm bụi trong giai đoạn xây dựng:
Bụi đất đá khi xây dựng đường mới.
Bụi đất đá do xe cộ đi lại trong khu vực.
Bụi đất đá do xây dựng nhà máy.
Do ảnh hưởng của khí hậu khô và nắng của mùa hè, nhất là khi có gió Tây, tình trạng ô nhiễm bụi có lúc cực đại sẽ vượt quá tiêu chuẩn môi trường cho phép đặc biệt là các tháng 6, 7,8, 9.
Ngoài ra cũng còn ảnh hưởng từ quá trình chuyên chở vật liệu xây dựng, chuyên chở máy móc thiết bị về tập kết.
Ô nhiễm bụi sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng, thảm thực vật và năng suất cây trồng.
Biện pháp giảm nhẹ ô nhiễm bụi trong giai đoạn này có thể được khống chế nếu tiến hành các giải pháp về tổ chức và kỹ thuật.
• Tiếng ồn do các máy móc thi công và phương tiện vận chuyển:
Trong giai đoạn thi công xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà xưởng cần huy động nhiều xe ô tô vận tải và máy móc xây dựng như máy xúc, máy ủi, máy đổ bê tông, máy đầm... các phương tiện này thường xuyên phát sinh tiếng ồn, nhất là các xe ô tô chở vật liệu xây dựng gây ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của dân cơ khu vực nhà máy. Khi tiến hành đổ bê tông cho các hạng mục công trình, máy trộn bê tông, máy đầm thường xuyên gây tiếng ồn trong khu vực; Gây ảnh hưởng tiếng ồn do động cơ và tiếng còi xe, nhất là các xe tải lớn hoạt động trong ngày và đặc biệt về đêm.
b, Ô nhiễm nguồn nước :
Nước mưa chảy tràn và nước phục vụ cho quá trình thi công xây dựng, lau rửa máy móc thiết bị và vệ sinh của công nhân kéo theo nhiều tạp chất có thể gây ô nhiễm nguồn nước mặt khu vực. Đặc biệt khi có mưa trong thời gian thi công, các tạp chất, cặn bã trên toàn bộ mặt bằng trôi vào suối, ao, hồ..
Nước mưa chảy tràn qua khu vực nhà máy trong thời gian thi công cuốn theo đất, cát, xi măng và các loại rác sinh hoạt gây ô nhiễm nguồn nước mặt trong khu vực.
Như vậy tổng diện tích mặt bằng của nhà máy là 1,3ha, có thể tính được tổng lượng nước mưa trung bình 1 năm trên mặt bằng là:
Vnước mưa = S x h= 1,3 x 1.807,3 = 2.349,49 m3/năm
(1.807,3mm : lượng mưa trung bình năm trong khu vực).
Nếu như hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước mưa khi cuốn theo bụi đất là 1kg/m3 thì hàm lượng hạt rắn bị nước mưa cuốn theo là: 2,34949 tấn/năm.
Lượng mưa nói trên đã kéo theo các chất rắn lơ lửng và chảy xuống gây lắng đọng nguồn tiếp nhận. Nước mưa chảy tràn trong thời gian san lấp mặt bằng và thi công xây dựng hạ tầng cuốn theo đất cát và các loại rác sinh hoạt theo dòng chảy. Nước mưa có độ đục cao không chỉ gây ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt mà còn tác động đến chất lượng nước ngầm.
c, Chất thải rắn
Quá trình vận chuyển sỏi cát, xi măng, sắt thép và các thiết bị của dây chuyền sản xuất được đi bằng đường bộ( sử dụng xe ô tô) để xây dựng nhà máy, lắp đặt dây chuyền sản xuất, khi đi qua địa bàn các xã thường bị rơi vãi trên đường. Chất thải rắn là vật liệu xây dựng phế thải bỏ( gạch vỡ, xà gồ, ván khuôn, bao xi măng, sắt thép vụn). Khối lượng các chất thải này phụ thuộc vào quá trình thi công, phụ thuộc vào chế độ quản lý của ban quan lý công trình. Tuỳ tình hình thực tế để có kế hoạch thu gom xử lý nhằm giảm nhẹ đến mức tối đa ảnh hưởng đối với khu vực dân cư.
d, Các tác động khác
Vấn đề an toàn lao động trong quá trình xây dựng như đổ vỡ, công nhân ngã gây tai nạn hay thương tật.
An toàn về điện trong xây dựng và lắp đặt thiết bị.
Vấn đề chuyên chở vận tải gây tai nạn giao thông.
Vấn đề xã hội là an ninh trong thời gian xây dựng và lắp đặt thiết bị.
Việc canh tác và đất ở của nhân dân trong khu vực nhà máy không bị đảo lộn nghiêm trọng do đất đai khu vực rộng, mặt bằng xây dựng chủ yếu là đất đồi. Quá trình đền bù giải phóng mặt bằng xác định không phải vấn đề lớn. Đền bù thỏa đáng để nhân dân ổn định sinh hoạt và sản xuất.
Ngoài ra, ảnh hưởng tích cực là tạo điều kiện cho người dân trong vùng có công ăn việc làm bằng cách tham gia một số công đoạn trong việc thi công xây dựng nhà máy.
2.3.2.3 Tác động đến thành phần môi trường khi nhà máy đi vào hoạt động
Tác động đến môi trường không khí
Bụi và khí do đốt dầu FO của nồi hơi:
Bụi sinh ra gồm CO, NO2, SO2, bụi.
Ta có bảng kết quả phân tích các khí độc và bụi như sau:
Bảng 2.5 : Bảng kết quả phân tích các khí độc và bụi
TT
Tên mẫu khi
Kết quả
CO mg/m3
NO2 mg/m3
SO2 mg/m3
Bụi mg/m3
1
Khu vực sản xuất giấy
2.64
0.13
0.2
2.21
2
Khu vực sấy
3.57
0.17
0.26
2.35
3
Khu vực xeo
1.32
0.10
0.18
0.31
4
Cách xưởng sản xuất 200m
0.75
0.08
0.16
0.22...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status