Đề án Vấn đề khấu hao tài sản cố định trong các doanh nghiệp - pdf 28

Download miễn phí Đề án Vấn đề khấu hao tài sản cố định trong các doanh nghiệp



Mục lục
Lời nói đầu 1
Phần I: Những lí luận cơ bản về Khấu hao Tài sản cố định 2
I. Khái quát chung về Khấu hao Tài sản cố định hữu hình . 2
1.Khái niệm, đặc điểm Tài sản cố định hữu hình 2
1.1 Khái niệm Tài sản cố định hữu hình . 2
1.2.Ðặc điểm tài sản cố định . 2
2.Sự cần thiết phải trích khấu hao và các khái niệm liên quan . 2
2.1.Sự cần thiết phải tính khấu hao . 2
2.2. Các khái niệm liên quan đến khấu hao TSCĐ . 3
2.3. Phân biệt hao mòn với khấu hao . 4
II.Ý nghĩa của việc trích khấu hao . 4
Phần II: Chuẩn mực kế toán Việt Nam về khấu hao TSCĐ và việc áp dụng Chuẩn mực này vào công tác hạch toán kế toán . 6
I. Qui định về trích khấu hao tài sản cố định hữu hình . 6
II. Phương pháp trích khấu hao TSCĐ hữu hình 9
1. Phương pháp khấu hao đường thẳng . 9
1.1. Nội dung của phương pháp . 9
1.2. Ưu và nhược điểm . 10
1.3. Ví dụ . 11
2. Phương pháp khấu hao theo khối lượng, số lượng sản phẩm 12
2.1. Nội dung của phương pháp 12
2.2. Ưu và nhược điểm . 13
2.3. Ví dụ . 13
3. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh . 14
3.1. Nội dung của phương pháp 14
3.2. Ưu và nhược điểm 16
3.3. Ví dụ . 17
III.Chi phí khấu hao tài sản cố định là chi phí hợp lí được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp . 19
IV.Phương pháp hạch toán khấu hao 22
1. Tài khoản sử dụng . 22
2. Phương pháp hạch toán . 22
Phần III: Một số ý kiến nhận xét và kiến nghị về khấu hao TSCĐ hữu hình
1. Khấu hao TSCĐ hữu hình hiện nay so với các nước 27
2. Nhận xét . 27
3. Kiến nghị . 30
Phần kết luận . 37
Tài liệu tham khảo . 38
 
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


triệu đồng
Mức Khấu hao trung bình hàng năm = 240 : 10 năm = 24 triệu đồng/ năm
Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = 24 : 12 = 2 triệu đồng/ tháng
Hàng năm, doanh nghiệp trích 24 triệu đồng chi phí trích khấu hao tài sản đó vào chi phí kinh doanh
(* Thời gian sử dụng của TSCĐ đươc áp dụng theo Quyết định 206/2003/QĐ-BTC)
b) Tài sản đưa vào sử dụng trước ngày 1/1/2004
Doanh nghiệp sử dụng một máy dệt có nguyên giá 600 triệu đồng từ ngày 1/1/2001. Thời gian sử dụng là 10 năm*. Thời gian đã sử dụng cuả máy dệt này tính đến hết ngày 31/12/2003 là 2 năm. Số khấu hao lũy kế là 120 triệu đồng.
Giá trị còn lại trên sổ kế toán của máy dệt là 480 triệu đồng.
Doanh nghỉệp xác định lại thời gian sử dụng của máy dệt là 5 năm**
Xác định thời gian sử dụng còn lại của mấy dệt như sau:
4 năm
=
)
(1 -
2 năm
5 năm x (
=
Thời gian sử dụng
10 năm
còn lại của TSCĐ
Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 480 triệu đồng : 4 năm = 120 triệu đồng/ năm( theo QĐ số 206/2003/QĐ-BTC)
Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = 120 triệu : 12 tháng = 10 triệu đồng/tháng.
Từ ngày 1/1/2004 đến hết ngày 31/12/2007 doanh nghiệp trích khấu hao đối với máy dệt naỳ vào chi phí kinh doanh mỗi tháng là 10 triệu đồng.
( * Áp dụng theo QĐ số 166/1999/QĐ-BTC)
( ** Áp dụng theo QĐ số 206/2003/QĐ-BTC)
2. Phương pháp khấu hao theo khối lượng, số lượng sản phẩm.
(phương pháp khấu hao theo mức độ sản xuất - Units of Output)
2.1. Nội dung của phương pháp
Phương pháp khấu hao theo khối lượng, số lượng sản phẩm dựa trên kết quả sản xuất và không dựa vào thời gian sử dụng như phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Phương pháp khấu hao theo mức độ sản xuất chỉ được sử dụng khi mức độ sản xuất của tài sản trên đời sống hữu dụng của tài sản có thể đánh giá mức độ chính xác, hợp lí.
Tài sản cố định trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo khối lượng, sản phẩm như sau:
Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của tài sản cố định , doanh nghiệp xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản cố định
Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của tài sản cố định
Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm
Xác định mức khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo công thức dưới đây:
x
Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng
Mức trích khấu hao
=
trong
tháng của TSCĐ
Trong đó:
Nguyên giá của tài sản
cố định
=
Mức trích khấu hao
Sản lượng theo công suất thiết kế
bình quân
tính cho một đơn vị SP
2.2. Ưu và nhược điểm.
- Ưu điểm:
+Phân bố chi phí khấu hao theo phương pháp này làm cho thu nhập phù hợp với chi phí đã chỉ ra trong kì kế toán.
+ Phương pháp này cố định mức khấu hao trên một đơn vị sản lượng nên có thể thu hồi vốn nhanh, khắc phục được hao mòn vô hình bằng cách doanh nghiệp tăng ca, tăng kíp, tăng năng suất để làm ra nhiều sản phẩm.
- Nhược điểm:
+Do chạy theo sản lượng nên có thể sẽ ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.
+Do tăng ca, tăng kíp sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động, điều kiện nghỉ ngơi, vui chơi của người lao động.
2.3. Ví dụ
Công ty ABC mua máy sản xuất bao bì (mới 100%) với nguyên giá là 300 tr đồng. Sản lượng theo công suất thiết kế là 80 000 sản phẩm. Khối lượng sản phẩm đạt được trong năm thứ nhất của máy là :
Tháng
Khối lượng SP hoàn thành
Tháng
Khối lượng SP hoàn thành
Tháng 1
5000
Tháng 7
5000
Tháng 2
4000
Tháng 8
4000
Tháng 3
5000
Tháng 9
5000
Tháng 4
4000
Tháng 10
4000
Tháng 5
5000
Tháng 11
5000
Tháng 6
4000
Tháng 12
4000
Mức trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng SP của tài sản cố định này được xác định như sau:
Mức trích khấu hao bình quân tính cho 1 sản phẩm
= 300 tr : 80 000 000 = 3.75 đ/ sp
Mức trích khấu hao được tính theo bảng sau:
Tháng
Sản lượng thực tế tháng
Mức trích khấu hao tháng (đ)
1
5000
5 000 x 3,75 = 18 750
2
4000
4000 x 3,75 = 15 000
3
5000
5 000 x 3,75 = 18 750
4
4000
4000 x 3,75 = 15 000
5
5000
5 000 x 3,75 = 18 750
6
4000
4000 x 3,75 = 15 000
7
5000
5 000 x 3,75 = 18 750
8
4000
4000 x 3,75 = 15 000
9
5000
5 000 x 3,75 = 18 750
10
4000
4000 x 3,75 = 15 000
11
5000
5 000 x 3,75 = 18 750
12
4000
4000 x 3,75 = 15 000
Tổng cộng cả năm
202 500
3. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
( Reducing balace method)
3.1. Nội dung của phương pháp
Việc áp dụng phương pháp khấu hao giảm dần sẽ làm cho giá trị khấu hao ở những năm đầu nhiều hơn những năm còn lại. Phương pháp này hiện nay đã được một số doanh nghiệp ở Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ mới áp dụng. Do Tài sản thuộc sở hữu của họ thuờng là những tài sản cố định có tốc độ hao mòn vô hình cao, đòi hỏi phải khấu hao hao, thay thế và đổi mới nhanh nhằm theo kịp sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật. Theo khảo sát của Viện đào tạo kiểm toán viên Hoa Kỳ, có 454 công ty chiếm khoảng 75% trong tổng số đã nghiên cứu để chọn phương pháp khấu hao giảm dần cho mục đích tính thuế. Vì áp dụng phương pháp khấu hao giảm dần sẽ làm cho chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp thấp hơn*.
Tài sản cố định trong các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ cao đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh. Các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả kinh tế cao được khấu hao nhanh, nhưng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng để nhanh chóng đổi mới công nghệ. Khi thực hiện khấu hao nhanh doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi. Ở Mỹ, Luật thuế thu nhập Liên bang cho phép khấu hao đường thẳng cũng như khấu hao giảm dần bằng 1,5 hay 2 lần tỷ lệ khấu hao đường thẳng **.
(* Theo tài liệu của viện đào tạo kiểm toán viên Hoa Kỳ, Accounting Trends & Techniques - NewYork: AICPA 1990)
(** Theo sách Đối chiếu kế toán Mỹ và kế toán Việt Nam)
Mức trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh được xác định như sau:
Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ:
Doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của TSCĐ theo quy định tại Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ- BTC của Bộ Tài chính.
- Xác định mức trích khấu hao của TSCĐ trong các năm đầu theo công thức dưới đây:
Giá trị còn lại của TSCĐ
Tỷ lệ khấu hao nhanh
x
=
Mức trích khấu hao
hàng năm của TSCĐ
Trong đó :
Hệ số điều chỉnh
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng
Tỷ lệ khấu hao nhanh được xác định theo công thức sau:
x
=
Tỷ lệ khấu hao
Nhanh(%)
 Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng được xác định như sau:
1
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ
100
x
Thời gian sử dụng của TSCĐ
=
theo phương pháp
đường thẳng(%)
Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tại bảng dưới đây:
Thời gian sử dụng của tài sản cố định
Hệ số điều chỉnh(lần)
Đến 4 năm ( t < 4 năm )
1,5
Trên 4 năm đến 6 năm (4 năm < t < 6 năm)
2,0
Trên 6 năm ( t > 6 năm)
2,5
Những năm cuối, khi mức khấu hao xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng ( hay thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ.
- Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng.
3.2. Ưu và nhược điểm
 -Ưu điểm:
+Phương pháp này đảm bảo nguyên tắc phù hợp của kế toán với nội dung cơ bản là thu nhập phù hợp với chi phí đã chi ra trong kì kế toán.
+Thu hồi vốn nhanh, hạn chế được hao mòn vô hình vì thế doanh nghiệp có điều kiện để đầu tư đổi mới tài sản cố định.
+Vào những năm cuối, chi phí sửa chữa và bảo trì tài sản cố định lớn trong khi đó khấu hao thấp vì vậy không gây ra sự mất cân đối giữa chí phí và thu nhập.
- Nhược điểm:
+Khi áp dụng phương pháp này trong những năm đầu, chi phí khấu hao lớn làm cho chi phí sản xuất cao vì vậy hàng hoá khó bán. Do đó, doanh nghiệp cần nâng cao năng lực tài sản cố định, sử dụng hết công suất để sản xuất kinh doanh.
3.3. Ví dụ
Công ty A mua một thiết bị sản xuất các linh kiện điện tử mới với nguyên giá là 10 triệu đồng. Thời gian sử dụng của TSCĐ xác định theo qui định là 5 năm.
Xác định mức khấu hao hàng năm như sau:
- Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng là 20%.
- Tỷ lệ khấu hao nhanh theo phương pháp số dư giảm dần bằng:
 20% x 2( hệ số điều chỉnh) = 40 %
Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ trên được xác định cụ thể theo bảng dưới đây:              
Đơn vị tính: đồng
Năm thứ
Giá trị còn lại của TSCĐ
Cách tính khấu hao TSCĐ hàng năm
Mức khấu hao hàng năm
Mức khấu hao hàng tháng
Khấu hao lũy kế cuối năm
1
10 000 000
10 000000 x 40%
4.000.000
333.333
4.000000
2
6 000 000
6 000000 x 40%
2.400000
200.000
6.400000
3
3 600 000
3 600000 x 40%
1.440000
120.000
7.840000
4
2 160 000
2 160000 : 2
1.080000
90000
8.920000
5
2 160 000
2 160000 :2
1.080000
90000
10.000...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status