Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh khả năng tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Giang Nam - pdf 28

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh khả năng tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Giang Nam



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH GIANG NAM 2
I. Giới thiệu chung về công ty 2
1 Sự hình thành và phát triển của công ty TNHH Giang Nam 2
2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty TNHH Giang Nam 3
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất 4
II. Một số đặc điểm kinh tế – kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty 8
1. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường tiêu thụ 8
2. Đặc điểm máy móc thiết bị và quy trình công nghệ 9
3.Trình độ chuyên môn của CBCNV của Công ty 11
4. Đặc điểm tài chính của công ty 12
 
CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNGTY TNHH GIANG NAM 14
I. Phân tích kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty 14
1.Phân tích kết quả kinh doanh 14
2 .Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh sản phẩm ở doanh nghiệp 16
II. Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH
Giang Nam 17
1.Công tác nghiên cứu thị trường va lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 17
1.1Nghiên cứu thị trường 17
1.2.Thu thập thông tin về thị trường 18
1.3.Xử lý thông tin 19
1.4. Ra quyết định 19
2 Lập kế hoach tiêu thụ 19
2.1 Lựa chọn sản phẩm thích ứng và tiến hành tổ chức sản xuất 19
2.2 Tổ chức hoàn chỉnh sản phẩm và chuẩn bị tiêu thụ 20
2.3 Định giá và thông báo giá 21
3. Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm gần đây 22
4. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trường 24
5.Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân phối 26
6.Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo đối tượng khách hàng 29
7.Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng 30
III. Phân tích chính sách marketting của công ty 32
IV. Đánh giá chung về tình hình tiêu thụ sản phẩm và chính sách markettingcủa công ty TNHH Giang Nam trong những năm qua 34
1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả TTSP 34
2. Những ưu điểm và nhược điểm công tác TTSP ở công ty 37
CHƯƠNG III:GIẢI PHÁP MAKETTING NHẰM ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH GIANG NAM 39
I.Mục tiêu, phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 39
1. Mục tiêu 39
2. Phương hướng sản xuất kinh doanh của công ty năm 2005 40
II. Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Giang Nam 40
1. Tiếp tục đầu tư , đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm 40
2. Tăng cường công tác marketing để mở rộng thị trường trong nước 41
3. Tiếp cận và áp dụng sáng tạo các kỹ thuật tiệu thụ mới trên thế giới 43
4. Tăng cường đầu tư cho đào tạo khoa học kỹ thuật, kỹ năng quản lý 44
5. Tăng cường các dịch vụ 45
6. Tổ chức hệ thống phân phối và các kênh tiêu thụ, mạng lưới bán hàng 47
7. Xúc tiến bán hàng 48
8. Tổ chức các hoạt động dịch vụ trong TTSP 49
IIICác giải pháp khác 51
KẾT LUẬN 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


thị trường. Để có được chính sách giá phân biệt đúng đắn đòi hỏi doanh nghiệp phải có đầy đủ thông tin về những phản ứng của người mua, về tâm lý, thị hiếu của người mua.
Chính sách giá thấp: Doanh nghiệp định giá thấp hơn mức giá trên thị trường, cách định giá này được áp dụng khi doanh nghiệp muốn tung ngay một khối lượng lớn sản phẩm ra thị trường, muốn bán nhanh, thu hồi vốn nhanh và lãi nhanh. Tuy nhiên, khi áp dụng chính sách giá này phải tính đến việc bán giá thấp hơn giá thị trương sẽ gây ra sự nghi ngờ của khách hàng về chất lượng sản phẩm. Hơn nữa, giá thấp sẽ đẩy các đối thủ cạnh tranh vào tình trạng khó khăn, tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh, dễ dẫn đến sự trả đũa của đối thủ.
Chính sách giá cao: Ngược với chính sách giá thấp, chính sách giá này định cao hơn giá thống trị trên thị trường, thường áp dụng cho sản phẩm mới hay những sán phẩm có sự khác biệt được khách hàng chấp nhận (về chất lượng, mẫu mã, bao bì...). Đối với sản phẩm mới khách hàng chưa biết rõ chất lượng và không có cơ hội so sánh, xác định mức gí trị là đắt hay rẻ. Chính sách giá này chỉ áp dụng trong thời gian ngắn, chủ yếu thời gian đầu, sau đó giảm dần cho phù hợp với khả năng mua của đông đảo người tiêu dùng.
Ngoài các cách định giá trên còn có rất nhiều cách định giá khác. Tuỳ theo điều kiện hoàn cảnh cụ thể của thị trường cũng như doanh nghiệp có các cách định giá khác nhau sao cho phù hợp.
3. Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm gần đây
Trong những năm gần đây do chú trọng đến công tác đầu tư máy móc thiết bị công nghệ tiên tiến đầu tư vào đào tạo đội ngũ lao động quản lý trong công ty, năng động nắm bắt những biến động của thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã không ngừng phát triển, từng bước đẩy mạnh công tác sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Kể từ năm 2002 đến nay công tác TTSP của công ty không ngừng được nâng cao về mọi mặt như giá trị, số lượng, lợi nhuận,.. ta cùng xem xét các biểu sau để thấy rõ:
Biểu 2: Báo cáo kết quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Giang Nam
Đơn vị : VND
Tên chỉ tiêu
2002
2003
2004
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Chi phí quản lý
Chi phí tài chính
Lợi nhuận thuần
Lãi khác
Lỗ khác
Tổng lợi nhuận kế toán
Các khoản điều chỉnh tăng giảm lợi nhuận
Tổng lợi nhuận chịu thuế
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
Lợi nhuận sau thuế
22.068.066.580
18.491.863.866
1.824.347.512
1.751.855.202
33.061.903
1.784.917.105
1.784.917.105
571.173.488
1.213.743.617
25.203.809.974
21.887.946.124
1.989.877.745
1.325.986.105
5.766.963
1.331.753.068
1.331.753.068
426.106.982
905.592.086
27.672.802.544
24.975.812.606
2.344.157.836
299.681.618
53.150.484
8.120.650
129.266
61.141.868
61.141.868
19.565.397
41.576.471
Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát triển mạnh, lợi nhuận dòng qua các năm 2002 ,2004 và 2004 đã không ngừng cải thiện. Mặc dù năm 2004 lợi nhuận có thấy thấp hơn so với năm các năm, nhưng thu nhập của người lao động vẫn ngày càng được cải thiện. Nguồn vốn được bảo toàn và phát triển, các khoản nộp ngân sách hoàn thành đầy đủ.
Biểu 3:
So sánh kết quả sản xuất qua các năm:
Đơn vị: Triệu đồng
2002
2003
2004
Tỷ lệ tăng tổng doanh thu
Lượng tăng tuyệt đối
1
2
3
So sánh cột 2,1
So sánh cột 3,2
So sánh cột 2,1
So sánh cột 3,2
Tổng doanh thu
Lợi nhuận ròng
22.068.066.580
1.213.743.617
25.068.066.580
905.592.086
27.672.802.544
41.576.471
13.6
-25.39
10.39
-95.41
3000.000.000
-
2.064.735.964
-
Qua biểu trên ta thấy doanh thu hàng năm tăng lên đáng kể đặc biệt là năm 2003 tăng 13.6% so với năm 2002; năm 2004 tăng 10.39% so với năm 2003. Xét về cả tuyệt đối và tương đối thì doanh số bán hàng của công ty đã tăng lên. Phản ánh công tác đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, công ty đã áp dụng một số biện pháp để tăng doanh thu, như là giảm giá, các dịch vụ được phục vụ mạnh mẽ hơn.
Tuy nhiên mức doanh thu so các năm bằng phương pháp liên hoàn thì năm 2004 không đạt được chỉ tiêu so với năm 2004. Lợi nhuận năm 2004 so với năm 2003 giảm 864.015615 đồng hay giảm 95.41%, mức lợi nhuận năm 2004 cũng giảm so với năm 2003. Mặc dù trong năm 2004 công ty vẫn đạt mức lợi nhuận 41.576.471 đồng. Bảng phân tích doanh thu năm 2004 so năm 2002 nhưng lợi nhuận năm 2004 giảm so với năm 2002. Đây là một công tác cần xem xét để tìm ra biện pháp nâng cao lợi nhuận của công ty.
Về nhân tố khách quan, thì năm 2004 nền kinh tế Việt Nam có một số thay đổi về chính sách trong lĩnh vực kinh doanh do đó đã tạo ra một số vấn đề không thuận lợi cho quá trình kinh doanh của Công ty Giang Nam nói riêng và các Công ty kinh doanh nói riêng.
Xét về chủ quan, trong năm đó có công ty đã phải cạnh tranh với một số Công ty cùng kinh doanh một mặt hàng là Vật liệu xây dựng, họ có ưu thế hơn trên thị trường do ra đời trước Công ty Giang Nam và đã có những khách hàng truyền thống. Đối thủ cạnh tranh tiến hành chiến lược hạ thấp giá thành,do đó việc cạnh tranh trên thị trường có nhiều đối thủ mạnh là một vấn đề hết sức khó khăn. Công ty đã phải tính toán hết sức tiết kiệm các loại chi phí để hạ thấp giá thành sản xuất, mặc dù vậy giá nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất vẫn tăng cao gây ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty.
4. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trường
4.1. Phân tích thị trường TTSP của công ty
Sản phẩm của công ty Giang Nam có những đặc điểm khác biệt với những hàng hoá thông thường, Vật liệu xây dựng là một sản phẩm có thời gian sử dụng lâu dài, giá thành cho một bộ cao. Do đó việc tìm kiếm thị trường cho sản phẩm của Công ty là một việc khó khăn,đòi hỏi phải có sự am hiểu về thị trường tiêu thụ ở từng khu vực,từng hệ thống ngành kinh tế như: Hệ thống Ngân hàng, hệ thống bưu điện, hệ thống kho bạc...
Về thị trường trong nước, các khách hàng truyền thống thuộc hệ thống các nhân hàng nông nghiệp, hệ thống ngân hàng công thương,hệ thống các kho bạc, các đơn vị Bưu điện, Bộ Công an, Bộ quốc phòng và các đơn vị khác ở ba khu vực miền Nam, miền Trung, miền Bắc. Đây là những khách hàng rất ổn định của công ty .
Nếu xét theo hệ thống ngân hàng Nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam thì khu vực phía Bắc chiếm thị phần lớn hơn 52%, phía Nam chiếm 22%, miền trung chiếm 26%.
Nếu xét theo hệ thống kho bạc nhà nước Việt Nam thì khu vực miền trung chiếm thị phần lớn 58%, miền Nam chiếm 25% miền Bắc chiếm 17%.
Nếu xét theo hệ thống ngân hàng công thương Việt Nam thì khu vực miền trung chiến thị phần lớn hơn 60%, miền Bắc chiếm 25% về thị phần, miền Nam chiếm 15% về thị phần.
Biểu đồ thị trường phân theo các đơn vị bưu điện: khu vực miền trung chiếm thị phần lớn 68%, miền nam chiếm 12% thị phần, khu vực miền bắc chiếm 20% thị phần.
Nếu xét theo Bộ quốc phòng,Bộ công an và các đơn vị khác thì khu vực phía Bắc tiêu thụ với khối lượng lớn nhất chiếm 37,1% sản lượng tiệu thụ ở thị trường trong nước của công ty, sau đó là khu vực miền Nam chiếm 32,6% và khu vực miền Trung chiếm 30,3%.
Nhìn chung các khách hàng truyền thống của Công ty chủ yếu của Công ty là hệ thống ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam, sau đó là hệ thống kho bạc nhà nước Việt Nam, tiếp là hệ thống bưu điện rồi đến ngân hàng công thương việt nam và các đơn vị khác. Nói chung, đối với thị trường trong nước, sản phẩm của công ty có thể nói là độc chiếm. Các khách hàng truyền thống không những được giữ vững mà còn ngày được tăng lên.
Trong ba năm 2002, 2003, 2004 mặc dù kết quả cho thấy là có khá nhiều khách hàng quen thuộc tìm đến mua sản phẩm của công ty nhưng số khách hàng thuộc khu vực ngân hàng công thương va Bưu điện chưa nhiều,đặc biệt là bộ xây dựng Công ty chưa có đâu mối liên hệ với khu vực này. Đây là những khu vực tiềm năng đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay. Công ty còn xem xét những khả năng của mình để xâm nhập các khu vực trên.
Do đặc điểm của sản phẩm công ty có những điểm sản phẩm của công ty có những điểm khác biệt so những hàng hoá thông thường nên nhu cầu tiêu dùng không biến động theo nhu cầu sử dụng của các ngành nghề kinh tế. Từ sau nghị quyết VIII của Đảng về chủ trương CNH-HĐH đất nước, chủ trương hiện đại hoá máy móc thiết bị. Các công ty kinh doanh Vật liệu xây dựng trong cả nước đã không ngừng phát triển mở rộng phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo đó là dần tiến đến tự động hoá máy móc thiết bị. Trên cơ sở đó Công ty đã nghiên cứu và gẵn vào Vật liệu xây dựng một bộ phận có tên là ATS (Automatic trasfer shwitch). Đây là bộ phận tự động chuyển nguồn,khi xảy ra sự cố mất điện lưới đột ngột thì bộ phận này có chức năng tự động chuyển từ hệ thống điện năng sang bộ phận đầu phát giúp cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp không bị dán đoạn. ngoài ra,Công ty còn đang tiến hành thiết kế, sản xuất vỏ cách âm cho vật liệu xây dựng nhằm hạn chế tối đa tiếng ồn do máy phát phát ra, nhờ có vỏ cách âm mà tiếng ồng chỉ phát ra trong vòng bán kính khoảng vài cm.
Đối với thị trường trong nước,Công ty luôn có mối quan hệ làm ăn uy tín trên cơ sở chất lượng máy móc thiết bị được cung cấp có ch...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status