Đánh giá tác động của công tác chuyển mục đích sử dụng đất để phát triển hạ tầng, đô thị tại phường bãi chãy, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài: .....................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài: .............................................................................................2
2.1. Mục tiêu tổng quát:.......................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể: ............................................................................................2
3. Yêu cầu của đề tài: ..............................................................................................3
4. Ý nghĩa của đề tài:...............................................................................................3
4.1. Ý nghĩa khoa học:.........................................................................................3
4.2. Ý nghĩa thƣc tiễn: .........................................................................................3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài.................................................................................4
1.1.1. Khái niệm...................................................................................................4
1.1.2. Cơ sở lý luận của việc chuyển mục đích sử dụng đất................................4
1.2. Cơ sở pháp lý của chuyển mục đích sử dụng đất .............................................5
1.2.1. Căn cứ để cho phép chuyển mục đích sử dụng đất....................................5
1.2.2. Các hình thức chuyển mục đích sử dụng đất.............................................5
1.2.3. Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến chuyển mục đích sử dụng đất........6
1.3. Cơ sở thực tiễn..................................................................................................9
1.3.1. Những nghiên cứu trên thế giới liên quan đến nội dung đề tài .................9
1.3.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam có liên quan đến đề tài ..........................15
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27
2.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu......................................................................27
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..............................................................................27
2.1.2. Phạm vi, địa điểm nghiên cứu .................................................................27
2.1.3. Thời gian nghiên cứu:..............................................................................27
2.2. Nội dung nghiên cứu: .....................................................................................27
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................28
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập các tài liệu, thông tin liên quan ...........................28
2.3 2. Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn để thu thập các tài liệu sơ cấp............28
2.3.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu .......................................................................29
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................30
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của phƣờng Bãi Cháy .............................30
3.1.1. Điều kiện tự nhiên....................................................................................30
3.1.3. Đánh giá chung về các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của phƣờng
Bãi Cháy ............................................................................................................46
3.2. Thực trạng, kết quả công tác chuyển mục đích sử dụng đất tại phƣờng Bãi Cháy.........47
3.2.1. Tình hình quản lý Nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn phƣờng Bãi Cháy ..47
3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất.............................................................................53
3.2.3. Tình hình biến động đất đai .....................................................................56
3.2.4. Kết quả công tác chuyển mục đích sử dụng đất trên địa bàn phƣờng .....60
3.2.5. Xu hƣớng chuyển mục đích sử dụng đất .................................................62
3.3. Những tác động của chuyển mục đích sử dụng đất........................................62
3.3.1. Tác động tích cực:....................................................................................62
3.3.2. Tác động tiêu cực:....................................................................................70
3.4. Những khó khăn, cản trở trong công tác chuyển mục đích sử dụng đất ........74
3.4.1. Việc thu hồi đất để thực hiện dự án không theo quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất chi tiết đƣợc phê duyệt, đặc biệt là việc thu hồi đất rừng đặc dụng ...74
3.4.2. Tiến độ thực hiện tại một số dự án chậm hay không triển khai, gây lãng
phí nguồn lực đất đai và ảnh hƣởng đến đời sống nhân dân .............................75
3.4.3. Chính sách về đất đai, bồi thƣờng giải phóng mặt bằng có nhiều thay đổi,
gây khó khăn cho công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng ............................77 3.5. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác chuyển mục đich sử dụng
đất trên địa bàn phƣờng .........................................................................................78
3.5.1. Giải pháp về phía Nhà nƣớc ....................................................................78
3.5.2. Giải pháp về phía Chủ dự án ...................................................................79
3.5.3. Giải pháp về phía chính quyền phƣờng ...................................................79
3.5.4. Giải pháp về phía ngƣời dân....................................................................80
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .....................................................................................81 là hệ thống quản lý, khai thác Container tiên tiến sánh ngang với các nƣớc phát triển
khu vực. Với quy mô và công suất bốc dỡ hàng hóa rất lớn, Cảng Cái Lân có ý
nghĩa vô cùng quan trọng trong giao thƣơng, xuất nhập khẩu hàng hóa đối với tỉnh
Quảng Ninh và khu vực Miền Bắc nƣớc ta.
+ Thủy lợi:
Trong những năm qua hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp dần bị
thu hẹp do việc thu hồi hầu hết diện tích đất nông nghiệp để sử dụng vào các mục
đích khác. Hệ thống thoát nƣớc khu vực cảng Cái Lân đã đƣợc đầu tƣ với hệ thống
xử lý nƣớc thải hiện đại nên đã phần nào giảm ô nhiễm môi trƣờng trong khu vực.
Tuy nhiên hệ thống thoát nƣớc trong khu dân cƣ chƣa đảm bảo, các khách sạn, nhà
nghỉ đều có bể tự hoại, song chất lƣợng thải ra không đạt tiêu chuẩn vệ sinh gây ô
nhiễm môi trƣờng. Khu vực bãi tắm trong khu du lịch Bãi Cháy đã có cống thu
nƣớc thải với 3 trạm bơm và một trạm xử lý nƣớc thải với công suất làm sạch bằng
2.500 m3/ngày đêm đã phần nào giảm ô nhiễm môi trƣờng khu vực.
+ Giáo dục đào tạo:
Giáo dục đào tạo là lĩnh vực mà Nhà nƣớc ta nói chung và chính quyền địa
phƣơng nói riêng hết sức quan tâm đầu tƣ. Với vị trí là phƣờng trung tâm của thành
phố Hạ Long, hệ thống cơ sở trƣờng lớp, trang thiết bị giảng dạy đƣợc đầu tƣ xây
dựng, nâng cấp ở cả 3 cấp học. Trong 5 năm trở lại đây đã có 03 trƣờng đƣợc xây
dựng mới với quy mô lớn, khang trang hiện đại (gồm trƣờng Tiểu học Bãi Cháy,
Trƣờng Trung học cơ sở Bãi Cháy và Trƣờng Tiểu học và Trung học cơ sở Bãi
Cháy 2). Trƣờng Phổ thông trung học Bãi Cháy đã đƣợc đầu tƣ xây dựng kiên cố
hóa từ cuối những năm 1990, không những đáp ứng nhu cầu học tập cho con em
trên địa bàn phƣờng Bãi Cháy mà còn cho các phƣờng miền tây thành phố Hạ Long
nhƣ Giếng Đáy, Hà Khẩu, Hùng Thắng, Tuần Châu v.v..
Trên địa bàn phƣờng hiện tại chƣa có trƣờng đại học, tuy nhiên phƣờng Bãi
Cháy có Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên và đào tạo cán bộ tỉnh Quảng Ninh đã
hình thành và hoạt động trên 30 năm, có các hình thức liên kết đào tạo đa dạng với
các trƣờng đại học uy tín, là nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho các ngành nghề, các địa phƣơng của tỉnh Quảng Ninh. Trong những năm tới, quy mô
của Nhà trƣờng sẽ còn đƣợc mở rộng hơn nữa với việc UBND tỉnh Quảng Ninh phê
duyệt dự án đầu tƣ xây dựng công trình Tòa nhà liên hợp và giảng đƣờng tại Trung
tâm giáo dục thƣờng xuyên và đào tạo cán bộ tỉnh Quảng Ninh, đáp ứng nhu cầu
học tập, nâng cao chất lƣợng lao động ngày càng cao của địa phƣơng.
Đối với cấp học mầm non, trên địa bàn phƣờng mới có 01 trƣờng mầm non
công lập, tuy nhiên quy mô của trƣờng rất nhỏ, nằm cách xa trung tâm phƣờng, do
vậy không đáp ứng đƣợc nhu cầu gửi con em của các bậc phụ huynh. Tuy phƣờng
đã có một số Trƣờng mẫu giáo tƣ thục hiện đại, có uy tín, nhƣng hạn chế là mức
học phí cao. Do vậy, việc đầu tƣ xây dựng một trƣờng mẫu giáo công lập đạt chuẩn
quốc gia đang là nguyện vọng và niềm mong mỏi của hầu hết các bậc phụ huynh
trên địa bàn phƣờng.
+ Y tế:
Trên địa bàn thành phố Hạ Long hiện tại đã có 02 bệnh viện lớn là Bệnh viện
đa khoa khu vực Bãi Cháy (thuộc phƣờng Giếng Đáy) và Bệnh viện tỉnh Quảng
Ninh, đáp ứng đƣợc nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân trong khu vực, do vậy
phƣờng Bãi Cháy không đƣợc đầu tƣ xây dựng bệnh viện. Tuy nhiên công tác y tế,
khám chữa bệnh ở cấp cơ sở vẫn đƣợc chính quyền địa phƣơng quan tâm với việc
đầu tƣ xây dựng mới và mua sắm các trang thiết bị hiện đại cho Trạm y tế phƣờng.
Hàng năm phƣờng đều thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho ngƣời
dân nhƣ tiêm phòng vắc xin cho trẻ em; khám chữa bệnh cho đối tƣợng hộ nghèo,
gia đình chính sách; duy trì thƣờng xuyên công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực
phẩm, phòng chống dịch bệnh ở ngƣời và vật nuôi v.v.. Bên cạnh đó, phƣờng Bãi
Cháy còn có Trung tâm quân y của Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Quảng Ninh và hệ
thống các cơ sở y tế tƣ nhân đƣợc cấp giấy phép hoạt động cũng góp phần đáng kể
vào công tác khám, chữa bệnh và triển khai các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe cho
ngƣời dân trên địa bàn phƣờng

xcRhXj85tL7uUzp
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status