Dạy học Toán cho sinh viên khối ngành kinh tế theo tiếp cận CDIO nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài....................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................4
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................4
4. Giả thuyết khoa học...............................................................................................5
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................5
6. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................................5
7. Các đóng góp mới của luận án ..............................................................................6
8. Các vấn đề đƣa ra bảo vệ.......................................................................................7
9. Cấu trúc luận án.....................................................................................................7
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.................................................................................8
1.1. Một số khái niệm, thuật ngữ chính đƣợc dùng trong luận án.......................8
1.1.1. CDIO...........................................................................................................8
1.1.2. Kỹ năng.......................................................................................................9
1.1.3. Kỹ năng nghề nghiệp.................................................................................10
1.1.4. Rèn luyện kỹ năng .....................................................................................13
1.2. Tổng quan các kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án................13
1.2.1. Tổng quan về tiếp cận CDIO.....................................................................13
1.2.2. Nghiên cứu về chuẩn đầu ra ở trường đại học..........................................14
1.2.3. Nghiên cứu về tiếp cận CDIO trong dạy học.............................................19
1.2.4. Nghiên cứu về dạy học cho sinh viên đại học hướng vào đáp ứng chuẩn
đầu ra..................................................................................................................22
1.2.5. Nghiên cứu về dạy học Toán hướng vào đáp ứng chuẩn đầu ra ...............24
1.2.6. Học tập chủ động và trải nghiệm theo tiếp cận CDIO ..............................25
1.2.7. Quan niệm về dạy học theo tiếp cận CDIO nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra .33
1.3. Thực tiễn nghề và các yếu tố liên quan đến hoạt động lao động nghề
khối ngành kinh tế.................................................................................................35
1.3.1. Đặc điểm ngành kinh tế.............................................................................35
1.3.2. Một số hoạt động đặc trưng của nghề thuộc khối ngành kinh tế...............35
1.3.3. Vị trí làm việc của sinh viên sau khi ra trường..........................................37
1.4. Hệ thống những kỹ năng cần thiết của ngƣời làm nghề thuộc khối
ngành kinh tế .........................................................................................................37
1.4.1. Một số nghiên cứu về kỹ năng nghề nghiệp cho khối ngành kinh tế..........37
1.4.2. Các yêu cầu về kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên khối ngành kinh tế
của một số trường đại học trên thế giới ..............................................................39
1.4.3. Tổng kết các kỹ năng nghề nghiệp cần trang bị cho sinh viên khối
ngành kinh tế.......................................................................................................40
1.5. Chuẩn đầu ra của khối ngành kinh tế ở trƣờng Đại học Lạc Hồng ...........42
1.5.1. Yêu cầu, nội dung chuẩn đầu ra của khối ngành kinh tế...........................42
1.5.2. Các kỹ năng nghề nghiệp trong chuẩn đầu ra khối ngành kinh tế theo
tiếp cận CDIO.....................................................................................................42
1.5.3. Quan hệ giữa kỹ năng nghề nghiệp trong chuẩn đầu ra theo tiếp cận
CDIO và kỹ năng nghề nghiệp khối ngành kinh tế..............................................44
1.6. Vai trò của dạy học các học phần Toán ở trƣờng Đại học Lạc Hồng theo
hƣớng đáp ứng chuẩn đầu ra ...................................................................................46
1.6.1. Vai trò của môn Toán đối với chuẩn đầu ra khối ngành kinh tế ở
trường Đại học Lạc Hồng theo tiếp cận CDIO ...................................................46
1.6.2. Đề xuất các kỹ năng cần rèn luyện cho sinh viên khối ngành kinh tế
thông qua học tập các học phần Toán ở trường Đại học Lạc Hồng ...................47
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ......................................................................................49 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG DẠY HỌC TOÁN THEO TIẾP CẬN CDIO
THEO ĐỊNH HƢỚNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP CHO
SINH VIÊN KHỐI NGÀNH KINH TẾ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG .....50
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng..................................................................50
2.1.1. Mục đích....................................................................................................50
2.1.2. Nội dung....................................................................................................50
2.1.3. Đối tượng ..................................................................................................51
2.1.4. Phương pháp và công cụ...........................................................................51
2.2. Kết quả ............................................................................................................52
2.2.1. Về vai trò của môn Toán đối với khối ngành kinh tế................................52
2.2.2. Về các yếu tố gây khó khăn trong việc xin việc làm của sinh viên khối
ngành kinh tế .....................................................................................................53
2.2.3. Về yêu cầu và mức độ đáp ứng của các nội dung kiến thức Toán
cần trang bị cho sinh viên khối ngành kinh tế .................................................54
2.2.4. Về thực trạng kỹ năng nghề nghiệp của sinh viên thông qua học tập
môn Toán...........................................................................................................63
2.2.5. Về thực trạng tiếp cận CDIO trong dạy học Toán cho sinh viên khối
ngành kinh tế theo hướng rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp ..............................75
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ......................................................................................78
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP DẠY HỌC TOÁN THEO TIẾP CẬN CDIO
NHẰM ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA .................................................................80
3.1. Thiết kế dạy học Toán theo tiếp cận CDIO nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra......80
3.1.1. Vận dụng chu trình Kolb thiết kế dạy học các học phần Toán cho sinh
viên khối ngành kinh tế .......................................................................................80
3.1.2. Quy trình thiết kế dạy học các học phần Toán cho sinh viên khối ngành
kinh tế..................................................................................................................83
3.1.3. Hướng dẫn tổ chức dạy học ......................................................................84
3.1.4. Hướng dẫn đánh giá kết quả.....................................................................84
3.1.5. Kết luận.....................................................................................................85 3.2. Một số biện pháp dạy học Toán theo tiếp cận CDIO nhằm đáp ứng
chuẩn đầu ra ..........................................................................................................86
3.2.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp..........................................................86
3.2.2. Một số biện pháp dạy học Toán theo tiếp cận CDIO nhằm đáp ứng
chuẩn đầu ra .......................................................................................................87
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ....................................................................................118
CHƢƠNG 4. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.......................................................120
4.1. Mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ, nguyên tắc tổ chức, nội dung thực nghiệm......120
4.1.1. Mục đích thực nghiệm.............................................................................120
4.1.2. Yêu cầu thực nghiệm ...............................................................................120
4.1.3. Nhiệm vụ thực nghiệm.............................................................................120
4.1.4. Các nguyên tắc tổ chức thực nghiệm.......................................................120
4.1.5. Nội dung thực nghiệm .............................................................................121
4.2. Thời gian, đối tƣợng, quy trình, phƣơng pháp đánh giá kết quả thực
nghiệm sƣ phạm ..................................................................................................122
4.2.1. Thời gian, đối tượng thực nghiệm sư phạm.............................................122
4.2.2. Quy trình, cách thức triển khai nội dung TN...........................................122
4.2.3. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm...........................................125
4.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm .....................................................128
4.3.1. Thực nghiệm sư phạm đợt 1 (Từ tháng 10/2016 đến tháng 1/2017)........128
4.3.2. Thực nghiệm sư phạm đợt 2 (Từ tháng 2 đến tháng 6 năm 2017) ...........133
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4....................................................................................141
KẾT LUẬN..........................................................................................................142
DANH MỤC CÁC C NG TR NH NGHIÊN CỨU Đ C NG BỐ CỦA
TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN ..............................143
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................145
PHỤ LỤC hiểu và tôn trọng lẫn nhau, nhờ đó giúp SV cởi mở hơn trong giao tiếp. Sau khi SV
trong nhóm kết thúc cuộc trao đổi, thảo luận, GV mời thay mặt nhóm trình bày ý kiến
trƣớc toàn lớp. Quá trình chia sẻ, phản hồi giữa các nhóm cứ nhƣ thế di n ra, GV lắng
nghe qua đó nhận xét, đánh giá và khen ngợi.
Ví dụ. Những câu hỏi đặt ra cho SV sau tình huống trong giai đoạn kinh
nghiệm cụ thể đã đƣợc SV chủ động chia sẻ theo nhóm, theo cặp trong giai đoạn
này dƣới vai trò tổ chức, điều khiển của GV. Ở các em đã xuất hiện những liên
tƣởng về các kiến thức của bài học trƣớc: Quy tắc cộng, quy tắc nhân, công thức
cộng, công thức nhân,…
1. Hãy xác định phép thử của bài toán ?
2. Phép thử thứ nhất (chọn một lô hàng) có bao nhiêu trƣờng hợp xảy ra ?
3. Nhƣ vậy phép thử trên sẽ tạo thành các biến cố có tính chất gì ?
4. Có bao nhiêu trƣờng hợp để biến cố ở câu a (biến cố A) xảy ra ?
5. Mỗi trƣờng hợp A xảy ra có bao nhiêu giai đoạn ?
6. Sử dụng quy tắc cộng và quy tắc nhân hình thành công thức của P(A) ?
7. Phát biểu công thức trên ở dạng tổng quát?
8. Để trả lời yêu cầu ở câu b của bài toán, ta cần tính đƣợc các xác suất nào?
Áp dụng công thức nào đã học ?
9. Hãy xác định các biến cố đề bài yêu cầu ?
10. Dựa vào các trƣờng hợp đã tính A, hãy tìm kết quả cho P P A A 1 2 , ?
A A
   
   
   
c. Bước 3: Học
Từ những kinh nghiệm vốn có về nội dung bài học, qua quá trình chiêm
nghiệm, chia sẻ, phản hồi với bạn bè và thầy cô, SV cần có một khoảng thời gian
nhất định để tƣơng tác với giáo trình, tài liệu tham khảo và nghe giảng. Nhờ đó,
SV sẽ hiểu đƣợc nguyên tắc chung của bài học và có khả năng di n đạt điều thu
nhận đƣợc thành lời.
Ví dụ. Đối với bài toán trên, GV đặt câu hỏi để SV tổng hợp kết quả từ bài toán
mở đầu, hình thành công thức xác suất đầy đủ và công thức Bayes, với nhiệm vụ sau:
Yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP: C NG THỨC XÁC SUẤT ĐẦY ĐỦ - C NG THỨC BAYES
1. Hãy vẽ sơ đồ mô phỏng bài toán (các giai đoạn, các biến cố sơ cấp tạo thành sau
mỗi phép thử,…):
2. Lập bảng các trƣờng hợp và giai đoạn có thể xảy ra của biến cố A “Hai sản phẩm
lấy ra là hai phế phẩm” ở câu a:
Trƣờng hợp 1 Mã hóa Trƣờng hợp 2 Mã hóa
Giai đoạn 1 ………….. …………. …………… ………….
Giai đoạn 2 ………….. …………. …………… ………….
3. Tính xác suất biến cố A:…………………………………………………………...
4. Tính xác suất câu b:………………………………………………………………..
5. Trả lời câu hỏi ở câu b:…………………………………………………………….
GV đặt câu hỏi cho trƣờng hợp phép thử thứ nhất tạo thành hệ đầy đủ có n
biến cố, yêu cầu SV hình thành công thức tổng quát. Cuối cùng, GV củng cố bằng
cách đặt câu hỏi: Khi nào sử dụng công thức xác suất đầy đủ, công thức Bayes?
(phân biệt với công thức cộng, nhân, xác suất có điều kiện).
d. Bước 4: Áp dụng
Nội dung cơ bản của bài học đã đƣợc SV nắm bắt và thông hiểu, nhƣng cần
đƣợc áp dụng trong những tình huống mới. Vai trò của GV trong giai đoạn này là
đặt các yêu cầu cao đối với SV để các em không chỉ hiểu nội dung bài học, có
những kiến thức liên môn thông qua tình huống, mà còn chủ động vận dụng hiệu
quả kiến thức đó trong TT nghề nghiệp.
Ví dụ (áp dụng). Với kiến thức về công thức xác suất đầy đủ - công thức
Bayes, GV cho SV bài toán áp dụng TT nghề KT sau đây: Trƣớc khi đƣa sản phẩm
ra thị trƣờng ngƣời ta đã phỏng vấn ngẫu nhiên 300 khách hàng về sản phẩm đó và
thấy có 54 ngƣời trả lời “sẽ mua”, 146 ngƣời trả lời “có thể sẽ mua” và 100 ngƣời
trả lời “không mua”. Kinh nghiệm cho thấy tỷ lệ khách hàng thực sự sẽ mua sản
phẩm tƣơng ứng với những cách trả lời trên là: 70%; 30%; 1%.
a) Hãy đánh giá thị trƣờng tiềm năng của sản phẩm đó.

coN6zRqJ5pbjTnj
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status