Kết quả điều trị áp xe hậu môn bằng phương pháp cột thun bó cơ thắt ngay khi rạch tháo mủ - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Nguyễn Trung Tín*, Bùi Xuân Cường**
TÓM TẮT
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tác dụng làm giảm tỷ lệ tái phát áp xe hay hóa rò hậu môn của thủ thuật
cột thun bó cơ thắt.
Phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng không đối chứng được tiến hành trên 42 bệnh nhân mắc
áp xe hậu môn tại bệnh viên Đa khoa Vạn Hạnh TP. HCM. Thời gian theo dõi trung bình là 3,7 tháng. Các
trường hợp phát hiện được lỗ rò trong tại đường lược mới đưa vào nhóm nghiên cứu. Sau khi rạch tháo mủ và
làm sạch áp xe, luồn 1 sợi dây thun từ miệng ổ áp xe đưa qua lỗ rò trong tại đường lược, ra ngoài hậu môn. Sau
đó, dùng sợi dây thun cột chặt bó cơ thắt phía dưới đường rò. Sau mổ, bệnh nhân tự chăm sóc theo hướng dẫn.
Thất bại trong điều trị được qui định là tái phát áp xe hay hóa rò qua siêu âm hậu môn khi tái khám Số liệu được
thu thập theo biểu mẫu lập sẵn và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS.
Kết quả nghiên cứu: 3/42(7,1%) bệnh nhân phát hiện rò hậu môn qua siêu âm đầu dò trong hậu môn khi
tái khám. 5/42 (11,9%) bệnh nhân có rối loạn tự chủ thoát hơi. Biến chứng sớm là 1 trường hợp chảy máu sau
mổ và 3 bí tiểu.
Kết luận: Tỷ lệ lành thì đầu của phương pháp là 92,9%. Các biến chứng không nhiều và không trầm trọng.
Từ khóa: Áp xe hậu môn, cột dây thun cơ thắt, rò hậu môn, áp xe tái phát.
ABSTRACT
RESULTS OF PUS DRAINAGE AND TIGHT SETON OF ANAL SPHINCTERS FOR TREATMENT OF
ANAL ABSCESS
Nguyen Trung Tin, Bui Xuan Cuong
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 126 – 131
Background: The target of tight seton of anal sphincters and pus drainage for treatment of anal abscess to
preserve the function of the sphincters. The seton itself is made use as a good drainage for the abscess.
Objective: Evaluation the effectiveness of reducing proportion of abscess recurrence and fistula by pus
drainage combining with tight seton of anal sphincters.
Methodology: No control group clinical intervention was conducted for 42 pats with anal abscess treated in
the Van Hanh general hospital at HCMC. Mean follow-up time was 3.7 months. The cases with discovered
internal orifice on dentate line were collected for study. After draining of the abscess, the seton was put through
the opening of abscess to the internal orifice and tight the anal sphincters fully. The patients would take care
themselves following the instruction. The failure of treatment was pointed when the recurrence of abscess or anal
fistula appeared with ultrasonograhy. Data were collected by the questionnaire and analyzed by using the SPSS
sowtware.
Results: 3/42 (7.1%) patients had anal fistula with endo-ultrasound when followed up. 5/42 (11.9%)

W5gri57SD260wAx
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status