Tổ chức bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình dạy học tích hợp liên môn cho giáo viên THCS thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Tổ chức bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình dạy học tích hợp liên môn cho giáo viên trung học cơ sở thị xã quảng yên, Quảng Ninh

MỞ ĐÂU.............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.................................................................3
4. Giả thuyết khoa học.........................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................3
6. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................3
7. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................4
8. Cấu trúc của luận văn ......................................................................................4
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN
CHO GIÁO VIÊN .............................................................................................5
1.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề...........................................................5
1.1.1. Vấn đề bồi dưỡng giáo viên.......................................................................5
1.1.2. Vấn đề phát triển chương trình..................................................................6
1.1.3. Vấn đề dạy học tích hợp liên môn.............................................................7
1.1.4. Dạy học theo chủ đề ..................................................................................9
1.2. Những khái niệm công cụ...........................................................................11
1.2.1. Năng lực phát triển chương trình.............................................................11
1.2.2. Bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình ...........................................14
1.2.3. Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn...................................................15
1.3. Những vấn đề cơ bản về chương trình - sách giáo khoa sau 2015 và yêu
cầu đặt ra đối với năng lực phát triển chương trình của giáo viên ....................18 1.3.1. Những định hướng của chương trình - sách giáo khoa sau 2015............18
1.3.2. Những yêu cầu về năng lực dạy học, GD của giáo viên sau 2015..........20
1.4. Những vấn đề về bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình ..................21
1.4.1. Vai trò công tác bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên THCS......21
1.4.2. Mục tiêu bồi dưỡng .................................................................................23
1.4.3. Nội dung bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình cho giáo viên THCS.23
1.4.4. Phương pháp, hình thức bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình cho
giáo viên THCS .................................................................................................24
1.4.5. Các lực lượng tham gia bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình cho
giáo viên THCS .................................................................................................25
1.4.6. Các điều kiện bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình cho giáo viên
THCS .................................................................................................................25
1.5. Nội dung của công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực phát triển
chương trình cho giáo viên THCS của Phòng GD&ĐT....................................27
1.5.1. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng.................................................................27
1.5.2. Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch bồi dưỡng...................................28
1.5.3. Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng ..................................................................29
1.5.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng .....................................................30
1.6. Chức năng của phòng GD và đào tạo trong công tác bồi dưỡng năng lực
phát triển chương trình cho giáo viên THCS ....................................................30
Kết luận chương 1..............................................................................................33
Chương 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÁT
TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN CHO
GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THỊ XÃ
QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH ............................................................34
2.1. Khái quát về giáo dục THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh ...........34
2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thị xã Quảng Yên, tỉnh
Quảng Ninh........................................................................................................34
2.1.2. Một vài nét về hệ thống trường THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.. 35 2.2. Thực trạng về trình độ được đào tạo của giáo viên THCS thị xã Quảng
Yên, tỉnh Quảng Ninh........................................................................................37
2.3. Thực trạng về dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn trong chương trình
nhà trường hiện nay ...........................................................................................38
2.3.1. Mục đích, nội dung khảo sát....................................................................38
2.3.2. Đối tượng khảo sát...................................................................................38
2.3.3. Phương pháp khảo sát..............................................................................38
2.3.4. Quy trình và kết quả khảo sát ..................................................................38
Kết quả thu được như sau:.................................................................................39
- Công tác chỉ đạo dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn trong chương trình
nhà trường hiện nay:..........................................................................................39
2.4. Nhận thức của CBQL và GV về mức độ cần thiết và vai trò của việc phát
triển chương trình theo hướng tích hợp.............................................................41
2.4.1. Mục đích khảo sát....................................................................................41
2.4.2 Đối tượng khảo sát....................................................................................41
2.4.3. Phương pháp khảo sát..............................................................................41
2.4.4. Quy trình, nội dung và kết quả khảo sát..................................................41
2.5. Thực trạng tổ chức hội thảo, chuyên đề về giảng dạy tích hợp liên môn ..44
2.5.1. Mục đích khảo sát....................................................................................44
2.5.2. Đối tượng khảo sát...................................................................................45
2.5.3. Phương pháp khảo sát..............................................................................45
2.5.4. Quy trình, nội dung và kết quả khảo sát..................................................45
2.5.5. Kết luận tổ chức Hội thảo, chuyên đề .....................................................47
2.6. Thực trạng về dạy học tích hợp thông qua giảng dạy Sinh học tại các
trường THCS của thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh ....................................50
2.6.1. Mức độ tích hợp một số nội dung thông qua giảng dạy môn sinh học ở
trường THCS hiện nay.......................................................................................50
2.6.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc dạy học tích hợp thông qua giảng dạy
Sinh học.............................................................................................................51 2.7. Thực trạng về tổ chức bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình cho
giáo viên thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh................................................54
2.7.1. Công tác tổ chức bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình dạy học
theo chủ đề tích hợp liên môn cho giáo viên sinh học của Phòng GD&ĐT thị
xã Quảng Yên....................................................................................................54
2.7.2. Thực trạng chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình
dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn cho giáo viên sinh học của
PhòngGD&ĐT thị xã Quảng Yên .....................................................................59
Kết luận chương 2..............................................................................................66
Chương 3. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC PHÁT
TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN
MÔN CHO GIÁO VIÊN BỘ MÔN SINH HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH .. 68
3.1. Định hướng và một số nguyên tắc chỉ đạo việc đề xuất các biện pháp......68
3.1.1. Định hướng về công tác tổ chức bồi dưỡng năng lực phát triển chương
trình dạy học tích hợp liên môn cho giáo viên THCS thị xã Quảng Yên,
Quảng Ninh ................................................................................................ 68
3.1.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp .................................................................70
3.2. Các biện pháp .............................................................................................72
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho giáo viên THCS về phát triển chương trình ....72
3.2.2. Thiết kế xây dựng một số chủ đề dạy học tích hợp liên môn cho giáo viên
bộ môn Sinh học ................................................................................................77
3.2.3. Triển khai thực hiện một số giáo án điển hình dạy học theo chủ đề và tích
hợp liên môn ......................................................................................................82
3.2.4. Tham mưu ban hành hệ thống các văn bản để triển khai thực hiện chương
trình dạy học tích hợp liên môn.........................................................................83
3.2.5. Tăng cường CSVC, trang thiết bị dạy học và khuyến khích, động viên
tinh thần để GV tích cực tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng.........................86 3.2.6. Mối quan hệ của các biện pháp bồi dưỡng năng lực phát triển chương
trình cho giáo viên bộ môn sinh học cấp THCS tại thị xã Quảng Yên, tỉnh
Quảng Ninh........................................................................................................88
3.3. Khảo nghiệm và thực nghiệm sư phạm......................................................88
Kết luận chương 3..............................................................................................94
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................95
1. Kết luận..........................................................................................................95
2. Khuyến nghị...................................................................................................97
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................98 CBQL và tổ chuyên môn các trường THCS tạo điều kiện để GV chủ động,
sáng tạo trong thực hiện chương trình môn học.
Công tác chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện của lãnh đạo Phòng GD&ĐT,
Hiệu trưởng các trường THCS phải thường xuyên, liên tục, có kế hoạch kiểm tra đôn
đốc và kịp thời điều chỉnh những nội dung cách làm chưa hợp lý.
3.2.5. Tăng cường CSVC, trang thiết bị dạy học và khuyến khích, động viên tinh
thần để GV tích cực tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng
3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp
Tham mưu cho lãnh đạo Phòng GD&ĐT chỉ đạo các trường THCS trên địa
bàn thị xã tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để phục vụ cho quá trình dạy
học cũng như công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của GV, tạo điều kiện để GV có
đầy đủ các phương tiện, tài liệu học tập để phục vụ tốt công tác bồi dưỡng.
Đề nghị Hiệu trưởng các trường THCS quan tâm đến chế độ cho giáo viên
tham gia bồi dưỡng, cho GV được hưởng chế độ phụ cấp tương xứng với trách nhiệm
được giao xem đây là một trong những đòn bẩy, động lực có ý nghĩa thiết thực cho
mọi hoạt động.
3.2.5.2. Nội dung, cách thức thực hiện của biện pháp
Phòng GD&ĐT, các nhà trường tổ chức điều tra, đánh giá hiện trạng CSVC và
thiết bị trường học, xác định nhu cầu về CSVC cho công tác tổ chức hoạt động giáo
dục và bồi dưỡng GV, tham mưu cho lãnh đạo các cấp tập trung đầu tư xây dựng
CSVC cho các nhà trường theo hướng hoàn thiện, hiện đại.
Phòng GD&ĐT tạo điều kiện có đủ cơ sơ vật chất và các phương tiện kỹ thuật
phục vụ bồi dưỡng, có cơ sở vật chất đáp ứng với các quy mô lớp học khác nhau,
trang bị các phương tiện dạy học hiện đại cho các lớp bồi dưỡng, cung cấp đầy đủ các
loại sách báo, băng hình, tài liệu có liên quan đến việc nâng cao năng lực phát triển
chương trình cho GV.
Đẩy mạnh công tác xây dựng thư viện trường học theo tiêu chuẩn của bộ
GD&ĐT, từng bước đầu tư trang thiết bị hiện đại, phòng học các môn thực hành,
năng khiếu. Tạo điều kiện cho GV được tiếp xúc, làm quen và sử dụng được các Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 87
phương tiện trong quá trình tự học, tự bồi dưỡng của mình.
Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy - học, nhà trường cần
phải căn cứ trên nội dung chương trình đào tạo, đặc thù của cấp học, cũng như yêu
cầu của xã hội đề ra đối với nguồn nhân lực giáo viên THCS. Từ đó đầu tư phù hợp
về các cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho quá trình dạy học trong trường.
Song song với việc tăng cường cơ sở vật chất, nhà trường cần ban hành cơ
chế quản lý, chính sách hỗ trợ phù hợp; thực hiện chính sách động viên, khuyến
khích, nhằm kích thích, phát huy mọi tiềm năng của cán bộ, giáo viên trong quá
trình bồi dưỡng. Cơ chế quản lý, chính sách đãi ngộ đó phải phù hợp với điều
kiện thực tế của nhà trường, đảm bảo sự công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ cho
cán bộ, giáo viên, tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ quản lý và giáo viên hoàn
thành tốt nhiệm vụ được giao.
Phòng GD&ĐT chỉ đạo kết hợp việc tổ chức nhiều hoạt động giao lưu giữa
các trường, giữa các đơn vị hay theo nhóm chuyên đề, tạo môi trường thuận lợi để
tiếp xúc trao đổi lẫn nhau.
Phòng GD&ĐT tham mưu cho UBND thị xã xây dựng và thực hiện hiệu quả
các chính sách ưu đãi đối với GV nhằm cải thiện, nâng cao đời sống cho GV, tạo điều
kiện cho GV yên tâm với nghề dạy học, có chế độ khuyến khích hỗ trợ cho các GV
có thành tích trong hoạt động bồi dưỡng, xây dựng cơ chế hỗ trợ đối với đội ngũ giáo
viên cốt cán về chuyên môn, đội ngũ giáo viên giỏi các cấp.
Chính sách phải toàn diện, vừa tác động tới đời sống vật chất, vừa tác động tới
đời sống tinh thần của đội ngũ, kích thích được tinh thần tự giác, sáng tạo trong mọi
hoạt động, trong đó có đào tạo bồi dưỡng.
3.2.5.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Các cấp quản lý giáo dục phải chủ động trong việc trang bị các phương
tiện dạy học và sử dụng có hiệu quả. Phát động phong trào tự làm và sử dụng đồ
dùng dạy học.
Tạo điều kiện kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng, huy động các nguồn lực tài
chính theo cơ chế kết hợp kinh phí của nhà nước cấp, hỗ trợ của các đoàn thể, tổ chức
xã hội với sự nỗ lực, cố gắng của từng cá nhân.
Đẩy mạnh công tác khuyến học ở địa phương để động viên khen thưởng kịp

w09dRT1S837j2tu
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status