tài liệu tự học vật lí 11 nâng cao - chi tiết dễ hiểu (lí thuyết và bài tập) - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

THUYẾT ÊLECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I. THUYẾT ÊLECTRON
1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố
Nguyên tử có cấu tạo gồm một hạt nhân mang điện tích dương (+) nằm ở trung tâm và
các êlectron mang điện âm chuyển động xung quanh hạt nhân(gồm hạt nơtron và hạt
prôtôn).
Điện tích Khối lượng
Hạt nơtron Không mang điện tích m m =1,67.10 kg n p  -27
Hạt prôtôn
Mang điện tích dương
(+1,6.10-19 C)
-27
m =1,67.10 kg p
Hạt êlectron
Mang điện tích âm
(-1,6.10-19 C) e
m =9,1.10 kg -31
Bình thường thì tổng đại số các điện tích trong nguyên tử bằng 0(ne = np), ta nói
nguyên tử trung hòa về điện.
Điện tích của êlectron và điện tích của prôtôn là điện tích nhỏ nhất nên gọi chúng là
những điện tích nguyên tố (âm hay dương). TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. TỪ THÔNG
1. Định nghĩa
Từ thông  gửi qua mặt phẳng có diện tích S là tích của từ trường đều B nơi đặt diện tích
S với diện tích S của mặt phẳng đó và cos của góc hợp bởi pháp tuyến n của diện tích S
và vectơ B :
 = BScos
Trong đó: B: cảm ứng từ (T)
S: diện tích mặt phẳng (m2)
: góc giữa pháp tuyến n và B
00 < < 900  cos >0   > 0
900 < < 1800  cos < 0   < 0
 = 900  cos = 0   = 0
 = 1800  cos = 1   = BS
2. Đơn vị từ thông
Trong hệ SI đơn vị từ thông là vêbe (Wb).
1Wb = 1T.1m2

m5zb67j28hWwXXD
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status