Tổ Chức Dạy Học Tích Hợp Chủ Đề Dòng Điện Trong Chất Điện Phân Vật Lí 11 - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề "Dòng điện trong chất điện phân" Vật lí 11
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TÍCH
HỢP..................................................................................................................7
1.1. Lịch sử nghiên cứu về dạy học tích hợp................................................... 7
1.2. Dạy học theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh .. 8
1.2.1. Khái niệm cơ bản về dạy học................................................................ 8
1.2.2. Dạy học theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh ... 9
1.3. Dạy học tích hợp ................................................................................... 11
1.3.1. Cơ sở của dạy học tích hợp................................................................. 11
1.3.2. Định nghĩa dạy học tích hợp............................................................... 12
1.3.3. Đặc điểm của dạy học tích hợp........................................................... 13
1.3.4. Các mức độ tích hợp........................................................................... 14
1.3.5. Các nguyên tắc và các bước xây dựng chủ đề tích hợp ...................... 16
1.3.6. Dạy học tích hợp và việc phát triển các năng lực ............................... 18
1.4. Dạy học theo chủ đề .............................................................................. 19
1.4.1.Dạy học theo chủ đề ............................................................................ 19
1.4.2.Mục tiêu của dạy học theo chủ đề........................................................ 20
1.4.3. Đặc điểm của dạy học theo chủ đề...................................................... 20
1.4.4. Các giai đoạn tổ chức dạy học theo chủ đề ......................................... 21
1.5. Thực tiễn dạy học Vật lý, dạy học tích hợp chủ đề “Dòng điện trong chất
điện phân” ở trường THPT........................................................................... 22
1.5.1. Về tình hình giảng dạy của giáo viên.................................................. 22
1.5.2. Về tình hình học của học sinh............................................................. 22
Kết luận chương 1........................................................................................ 23 Chương 2:THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ
“DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN” – VẬT LÝ 11 ................. 24
2.1. Phân tích nội dung chủ đề “Dòng điện trong chất điện phân” ................ 24
2.1.1. Nội dung kiến thức chủ đề “Dòng điện trong chất điện phân ” trong
chương trình Vật lí 11 – THPT..................................................................... 24
2.1.2. Một số đặc điểm khi nghiên cứu tích hợp chủ đề “ Dòng điện trong chất
điện phân”.................................................................................................... 28
2.1.3. Mối quan hệ giữa kiến thức chủ đề “ Dòng điện trong chất điện phân”–
Vật lí 11 với các kiến thức thuộc các môn học khác. .................................... 28
2.2. Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Dòng điện trong chất điện phân”-Vật
lí 11.............................................................................................................. 29
2.2.1.Xây dựng nội dung kiến thức tích hợp chủ đề “Dòng điện trong chất
điện phân-Vật lí 11” ..................................................................................... 29
2.2.2. Mục tiêu dạy học ................................................................................ 30
2.2.3. Bộ câu hỏi định hướng dạy học chủ đề “Dòng điện trong chất điện
phân”............................................................................................................ 32
2.2.4. Xây dựng tiến trình dạy học tích hợp chủ đề “Dòng điện trong chất điện
phân”............................................................................................................ 33
Kết luận chương 2 ...................................................................................... 51
Chương 3:THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM................................................... 52
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm............................................................. 52
3.2. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm ................................. 52
3.2.1. Đối tượng ........................................................................................... 52
3.2.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.................................................... 52
3.3. Diễn biến thực nghiệm sư phạm ............................................................ 53
3.3.1. Chuẩn bị trước khi tiến hành thực nghiệm sư phạm........................... 53
3.3.2. Diễn biến của các giờ dạy trong quá trình thực nghiệm ...................... 54
3.4. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm................................................. 56
3.4.1. Phân tích định tính.............................................................................. 56
3.4.2. Phân tích định lượng........................................................................... 57
Kết luận chương 3 ....................................................................................... 60
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: ........................................................... 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO: ........................................................................ 64
PHỤ LỤC.................................................................................................... 66

Ví dụ, một trường quốc tế của Mĩ có 460 học sinh ở bang Texas có mục
đích là cung cấp cho học sinh những kiến thức và kĩ năng khoa học để làm
việc trong ngữ cảnh toàn cầu hóa và “làm thay đổi thế giới”. Nhà trường đã
đưa ra một chương trình học tích hợp phong phú, học sinh lựa chọn vấn đề
quốc tế và tiến hành thu thập nghiên cứu, chuẩn bị trang Web thông tin, thiết
kế và thực hiện dự án nghiên cứu, phục vụ và trình bày kết quả trước một Hội
đồng những người am hiểu của cộng đồng. Các chủ đề đa dạng có thể là tình
trạng vô gia cư hay lạm dụng chất gây nghiện ở trẻ vị thành niên…Một vài
phương pháp giảng dạy mang tính truyền thống. Tuy nhiên tất cả học sinh
phải đi thám hiểm. Mỗi nhóm/ lớp phải tham gia trực tiếp một nơi nào đó để
học/ nghiên cứu các vấn đề quốc tế. Ví dụ, như người mới vào nghề các em
đến nhà ga Quốc tế Heifer ở Arkansas và sống ở đó 4 ngày để trải nghiệm
những thách thức về nhu cầu kinh tế và học về sự phát triển bền vững.
Ở Việt Nam, môn Tự nhiên- Xã hội được xây dựng mới gồm các chủ
đề từ lớp 1 đến lớp 3 là: Con người và sức khỏe, Xã hội , Tự nhiên. Môn Khoa
học được xây dựng ở lớp 4, 5 gồm các chủ đề: Con người và sức khỏe, Vật chất
và năng lượng, Thực vật và động vật, Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Nói tóm lại, dạy học tích hợp ở cấp THPT là một khái niệm còn tương
đối mới, đang được cụ thể hóa ở nhiều cấp độ khác nhau trong các chương
trình giáo dục. Tùy theo vấn đề, nội dung cũng như nhu cầu thực tế và trình
độ giáo viên mà mức độ tích hợp trong giảng dạy là khác nhau. Có những nội
dung chỉ tích hợp trong một môn học như dạy học theo chủ đề mà chúng tôi
đang thực hiện.
1.3.5. Các nguyên tắc và các bước xây dựng chủ đề tích hợp
1.3.5.1.Các nguyên tắc để xây dựng chủ đề tích hợp
- Hướng đến mục tiêu giáo dục phổ thông, đảm bảo mục tiêu giáo dục
môn học.
- Tích hợp liên môn được áp dụng khi: + Những môn học đủ gần nhau về bản chất và mục tiêu hay những
môn học có nội dung bổ sung cho nhau.
+ Đối tượng môn học và phương pháp nghiên cứu giống hay gần nhau.
+ Nội dung các môn học được xây dựng trên cơ sở những lí thuyết và
quy luật chung.
+ Nội dung các môn học này làm cơ sở để hiểu nội dung các môn học
kia và ngược lại
+ Phù hợp với năng lực hiện có của học sinh
-Phù hợp với điều kiện khách quan của trường học hiện nay
- Đảm bảo để tổ chức cho học sinh học tập tích cực, giúp học sinh khai
thác kiến thức môn học, phát hiện một số kỹ năng, năng lực chung.
- Gắn với thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú
học tập cho học sinh
VD1, kiến thức “ Sự điện li được ứng dụng trong việc bón phân cho
cây trồng, hòa phân đạm amoni(NH4NO3 , NH4Cl) vào nước sẽ cho hiệu quả
cao hơn khi bón phân đạm trực tiếp, do phân được hòa tan điện li thành ion
cây dễ hấp thụ.
VD2. Hiện nay phân đạm là loại phân bón hóa học được dùng phổ biến
để bón cho rau xanh cần có lưu ý gì khi sử dụng loại phân bón này? Cần bón
đủ liều lượng cho từng loại rau theo quy trình kỹ thuật, tránh bón phân đạm
quá mức sẽ làm tồn dư nitơ trong rau. Hàm lượng đạm ( NO3 ) ở mức bình
thường khi hấp thụ vào cơ thể con người không gây ngộ độc. Nó chỉ gây hại
khi hàm lượng đó vượt quá ngưỡng cho phép. Bởi trong hệ tiêu hóa của con
người khi hấp thụ NO3 nó chuyển thành NO2 là một trong những chất chuyển
biến Hemoglobin (chất vận chuyển Oxi cho máu) chở thành
Methahemoglobin (là chất không hoạt động); nếu ở mức độ cao nó dẫn đến
triệu chứng suy giảm hô hấp của tế bào và làm tăng phát triển của khối u.
Đặc biệt trong cơ thể người nếu hàm lượng NO3 cao nó sẽ kết hợp với amin
bậc 2,3 để trở thành Nitroamin là tiền đề gây ra bệnh ung thư . Vì vậy tổ chức
Y tế thế giới khuyến cáo hàm lượng NO3 trong sản phẩm dau tươi sống không Đơn vị kiến thức: Pin điện
Phiếu học tập
Tài liệu hướng dẫn học sinh làm phiếu học tập :
-Đọc mục V . Pin và ắcquy -Bài 7. Dòng điện không đổi nguồn điện- SGK Vật
lí 11- Trang 37.
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Tự tạo một pin điện hóa: Cắm hai mảnh kim loại khác nhau( một
mảnh Đồng và một mảnh kẽm) vào nửa quả chanh, quất, khế,… Nối hai
cực Đồng và kẽm với một đèn led và quan sát hiện tượng?
Câu 2: Lấy một quả pin, tìm hiểu cấu tạo của pin? Vẽ hình minh họa.
Tìm hiểu cấu tạo của pin tiểu gồm có hai cực: cực dương bằng mũ Cu,
thanh than, MnO2 được trộn với than chì, NH4Cl được trộn với hồ đặc, cực
âm là vỏ Zn.
Câu 3: Tại sao khi mạ điện muốn lớp mạ đều ta phải quay vật cần mạ
truong lúc điện phân?
Vật cần mạ dùng làm cat ôt nói chung không phải là mặt phẳng, nên
khoảng cách từ các điểm khác nhau của vật tới an ôt không giống nhau.
Điện lượng chạy đến các đơn vị diện tích bề mặt vật mạ không giống nhau
dẫn đến lớp mạ không đều. Quay vật cần mạ là một cách làm cho điện
lượng đến mỗi đơn vị diện tích sau một thời gian đủ dài trở nên đồng đều,
do đó chiều dày của lớp mạ sẽ đồng đều.
2. Học sinh
- Học bài và làm bài tập được giao ở tiết trước
- Chuẩn bị bài báo cáo bằng Power Point gửi cho GV
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Phân công nhóm trưởng cho các nhóm.

3nur8oQL2U7U0Co
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status