Một số biện pháp để quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm của công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Một số biện pháp để quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm của công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng



Lời nói đầu 4
CHƯƠNG I- NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 6
I- Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 6
1. Khái niệm 6
2. Phân loại chi phí 8
2.1. Theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh 8
2.2. Theo yếu tố chi phí 8
2.3. Theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm 9
2.4. Theo chức năng chi phí trong sản xuất kinh doanh 10
2.5. Theo cách thức kết chuyển chi phí 10
2.6. Theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành 10
2.7. Một số cách thức phân loại khác 11
3. Những ngành nghề đặc trưng và đặc điểm về chi phí của chúng 12
3.1. Ngành công nghiệp 12
3.2. Ngành nông nghiệp 12
3.3. Ngành xây dựng cơ bản 12
3.4. Ngành thương mại - dịch vụ 13
4. Nội dung chi phí kinh doanh năm tài chính 13
4.1. Chi phí kinh doanh 13
4.2. Các chi phí hoạt động khác 14
4.3. Các loại thuế chủ yếu 14
II- Giá thành sản phẩm 16
1. Nội dung giá thành sản phẩm và dịch vụ 17
2. Lập kế hoạch giá thành sản phẩm - dịch vụ 17
3. Các chỉ tiêu đánh giá việc hạ giá thành sản phẩm so sánh được các nhân tố ảnh hưởng đến việc hạ giá thanh 18
3.1. Các chỉ tiêu 18
3.2. Các nhân tố tác động để giảm giá thành sản phẩm 19
III. Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm. 20
IV. Sự cần thiết phải quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm 21
1. Sự cần thiết 21
2. ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm 22
V. Vai trò và các biện pháp của quản trị tài chính trong các hoạt động quản trị doanh nghiệp. 22
1. Vai trò của quản trị tài chính trong các hoạt động quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm 22
2. Các biện pháp tài chính để quản lý chi phí và hành chính giá thành sản phẩm 23
2.1. Lập kế hoạch chi phí 24
2.2. Kiểm tra tài chính đối với những chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm 24
V- Tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 26
 
CHƯƠNG II- TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GỐM XÂY DỰNG HỮU HƯNG 28
I- Đặc điểm chung của công ty 28
1. Quá trình hình thành và phát triển 28
2. Đặc điểm qui trình công nghệ 29
3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý ở Công ty Gốm Xây dựng Hữu Hưng 32
3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 32
3.2. Đặc điểm tổ chức quản lý 33
4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 34
II- Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Gốm Xây dựng Hữu Hưng 37
III- Tình hình quản lý chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty Gốm Xây dựng Hữu Hưng 42
1. Đặc điểm chi phí sản xuất kinh doanh của công ty 42
1.1. Phân loại theo khoản mục chi phí 43
1.2. Phân loại theo yếu tố chi phí 45
2. Tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm tại Công ty Gốm Xây dựng Hữu Hưng 45
3. cách quản lý giá thành sản phẩm công ty 46
IV- TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY GỐM XÂY DỰNG HỮU HƯNG 49
1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong giá thành đơn vị sản phẩm 59
2. Chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành sản phẩm 61
3. Chi phí sản xuất chung trong giá thành sản phẩm 63
4. Chi phí quản lý doanh nghiệp trong giá thành sản phẩm 64
5. Chi phí bán hàng trong giá thành sản phẩm 65
6. Nhận xét về tình hình quản lý chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty Gốm Xây dựng Hữu Hưng 66
 
CHƯƠNG III- MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY GỐM XÂY DỰNG HỮU HƯNG 70
I- Phương hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty Gốm Xây dựng Hữu Hưng năm 2001 và trong thời gian tới 70
II- Các biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm tại Công ty Gốm Xây dựng Hữu Hưng 72
1. Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu 72
2. Phát triển nguồn nhân lực - giảm chi phí nhân công 73
3. Kiểm soát chặt chẽ chi phí quản lý doanh nghiệp 74
4. Nâng cao năng lực sản xuất của máy móc thiết bị 74
 
Kết luận 76
 
Tài liệu tham khảo 77
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


o và giá nguyên vật liệu. Nhưng chi phí nàykhông chỉ phụ thuộc vào khâu sản xuất mà cả khâu thu mua, vận chuyển, bảo quản... Cho nên,cần kiểm tra cả khâu thu mua, vận chuyển, dự trữ. Bộ phận tài chính, kế toán cần xây dựng định mức tiêu hao vật tư cho một đơn vị sản phẩm, căn cứ vào đặc tính kỹ thuật của thiết bị, căn cứ vào định mức của ngành. Bên cạnh đó, tình hình biến động cung cầu, giá cả vật tư trên thị trường cũng phải được theo dõi thường xuyên để chớp thời cơ. Mặt khác, bộ phận kế toán, tài chính phối hợp với bộ phận khác để phân tích tình hình cung ứng vật tư cho sản xuất, tìm ra nguyên nhân gây tăng giảm chi phí vật tư cho một đơn vị sản phẩm để có biện pháp khắc phục.
- Kiểm tra tài chính với chi phí tiền lương: Nhằm thúc đẩy việc hạ chi phí tiền lương trong một đơn vị sản phẩm. Mặt khác, thông qua việc kiểm tra góp phần phân phối và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp, thúc đẩy việc tăng năng suất lao động. Việc kiểm tra được thực hiện trong quă trình lập và thực hiện kế hoạch lao động tiền lương của doanh nghiệp thông qua định mức lao động và đơn giá tiền lương, hình thức trả lương. Tìm và phát hiện ra những bất cập trong cơ cấu chi phí tiền lương để điều chỉnh kịp thời, sao cho vừa tránh lãng phí, vừa khuyến khích người lao động sản xuất hăng say hơn, hạn chế tại nạn lao động, tăng năng suất lao động...
- Kiểm tra tài chính đối với những khoản chi phí có tính chất tổng hợp như chi phí phân xưởng, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Việc phân bổ các chi phí trên dựa trên những tiêu thức nào? Có hợp lý, hợp lệ không? Và quá trình phân bổ đã đúng và đủ chưa? Kiểm tra việc thực hiện các định mức chi phí đã tốt chưa, chú trọng tới những khoản vượt hay thấp hơn định mức quá nhiều...
V. Tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Trong suốt một thời gian dài của thời kì tồn tại cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp, các doanh nghiệp Việt Nam đi vào thế bế tắc, sản xuất trì trệ, lãng phí. Lúc này, các doanh nghiệp đều sản xuất dựa trên những mệnh lệnh của nhà nước. Nhà nước bao cấp toàn bộ từ khâu sản xuất đến tiêu thụ. Thị trường hoàn toàn bị đóng băng. Các vấn đề sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất bao nhiêu? cho ai? đều do Nhà nước quyết định.
Từ sau Đại hội lần thứ VI của Đảng đề ra đường lối đổi mới đất nước, bộ mặt các doanh nghiệp có những chuyển biến tích cực. Đường lối đó được cụ thể, phát triển hơn trong các Văn kiện đạI hội Đảng cũng như chủ trương, chính sách của Nhà nước. Đó là đường lối xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạI hoá đất nước. Đường lối đó là hoàn toàn đúng đắn. Các doanh nghiệp được trao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh trong khuôn khổ Pháp luật nhà nước cho phép. Do đó, nền kinh tế Việt Nam đã phát triển mạnh vượt qua khó khăn thử thách, kiểm soát và ổn định dần lạm phát và trong hơn 10 năm qua, Việt Nam đã không ngừng phát triển trên mọi phương diện của đời sống xã hội, bắt dần kịp với tốc độ phát triển chung của nền kinh tế thế giới.
Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn chưa thể hội nhập tự do với kinh tế khu vực và thế giới được. Hàng hoá không cạnh tranh được với hàng ngoại ở nước ngoài và cả thị trường trong nước do giá thành cao mà chất lượng không bằng hàng ngoại của Trung Quốc, Thái lan, Hàn Quốc..( như các mặt hàng may mặc, cà phê, cao su, kể cả gạo..). Chính vì giá thành sản xuất hàng hoá trong nước đã khá cao rồi nên rất khó để giảm giá bán nhằm tăng sức canh tranh ngay trên thị trường nội địa. Trước tình hình đó, nhà nước vẫn còn phải duy trì chính sách bảo hộ hàng nội địa, tăng cường xuất nhập khẩu như chính sách thuế quan, hạn ngạch xuất nhập khẩu, ban hành danh mục hàng hoá được phép nhập khẩu, dán tem hàng nhập khảu.. Đó chỉ là giải pháp tình thế để dành thời gian cho các doanh nghiệp tranh thủ đầu tư nâng cao năng lực máy móc thiết bị, trình độ công nghệ, trình độ quản lý để giảm giá thành sản phẩm sẵn sàng hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực. Để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải tự mình tìm các phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả nhất. Trước hết là quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hoá. Đó mới chính là phương hướng hữu hiệu nhất và lâu bền nhất, vững chắc nhất cho các doanh nghiệp.
Chương II
Tình hình thực tế về công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại Công ty gốm xây dựng hữu hưng
II- Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty gốm xây dựng Hữu Hưng .
Thành lập năm 1959 và đến năm 1998, công ty sáp nhập với phân xưởng Ngãi Cầu và Công ty Gốm xây dựng Từ Liêm, tổng mức vốn đầu tư (sau khi sáp nhập) lên tới 31 tỷ đồng và đến cuối năm 1998 lên tới 35,6 tỷ đồng. Sự sắp xếp, tổ chức lại cơ cấu bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh, sự đầu tư nâng cao công nghệ, máy móc kỹ thuật cùng với môi trường kinh doanh thuận lợi đã nhanh chóng giúp Công ty hoà nhập với thị trường và liên tục phát triển. Sản phẩm gạch ngói chất lượng cao và hợp túi tiền của các đối tượng, cùng với sự đa dạng về chủng loại, cấp độ đã chiếm được sự tín nhiệm của khách hàng. Sản phẩm Công ty đã tham gia vào các công trình xây dựng lớn ở thủ đô Hà Nội cũng như các khu vực phụ cận, đáp ứng phần lớn nhu cầu gạch ngói của cư dân trong toàn huyện Từ Liêm và các quận huyện khác. Với đặc thù của một ngành sản xuất vật liệu xây dựng (gạch ngói) là không thể vận chuyển đi quá xa mà thường đáp ứng nhu cầu tại chỗ và khu vực lân cận là chính nhưng Công ty đã đạt được những thành tích đáng kể. Tổng giá trị hàng hoá thực hiện năm 2000 tăng 27,5% so với năm 1999 và năm 1999 tăng 18,3% so với năm 1998. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2000 là hơn 24 tỷ đồng tăng 25,5% so với năm 1999 và mức tăng năm 1999 so với năm trước đó là 15,5%. Tổng lợi nhuận sau thuế năm 1999 là gần 170 triệu đồng và năm 2000 lên tới 228 triệu đồng (tăng 34,1%).
Bảng so sánh kết quả hoạt động kinh doanh.
ĐVT: đồng
Khoản mục
1999
2000
Chênh lệch
1. Tổng doanh thu
19.141.451.346
24.030.632.019
+4.889.180.673
- Quý III
3.155.380.571
4.245.874.854
+1.090.494.283
- Quỹ IV
8.096.844.839
9.474.093.468
+1.377.248.629
2. Giá vốn hàng bán
15.369.099.872
19.608.859.631
+4.239.759.759
- Quý III
2.404.315.459
3.354.577.175
+950.261.716
- Quỹ IV
6.887.644.238
7.568.778.856
+681.134.618
3. Chi phí bán hàng
1.302.457.424
1.360.126.855
+57.669.431
- Quý III
242.610.640
174.509.531
-68.101.109
- Quỹ IV
338.012.046
532.073.986
+194.061.940
4. Chi phí QLDN
2.244.383.068
2.756.440.398
+512.057.330
- Quý III
480.313.822
654.767.998
+174.454.176
- Quỹ IV
755.438.355
1.264.746.341
+509.307.986
5. Lợi tức trước thuế
225.510.982
305.205.135
+79.694.153
- Quý III
28.140.650
62.020.150
+33.879.500
- Quỹ IV
115.750.200
117.494.285
+1.744.085
6. Thuế t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status