bao cao thuc tap tong hop tai cong ty tnhh tm quang cao xuan duy binh dinh 5027 - Pdf 10



BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Báo cáo thực tập tổng hợp tại công ty TNHH
TM & Quảng Cáo Xuân Duy- Bình Định

MỤC LỤC
1 PHẦN 1 6
2 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ 6
3 CÔNG TY TNHH TM & DV XUÂN DUY 6
3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty: 6
3.2 Giới thiệu khái quát về Công ty: 6
3.3 Quá trình hình thành: 7
3.4 Quá trình phát triển: 7
3.5 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty: 8
3.6 Chức năng của Công ty: 8
3.7 Nhiệm vụ của Công ty: 9
3.8 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: 9
3.9 Đặc điểm mặt hàng kinh doanh: 9
3.10 Thị trường đầu vào, đầu ra của Công ty: 10
3.11 Vốn kinh doanh của Công ty: 10
Số hiệu
Số hiệu chứng từ
Số hiệu tài khoản đối ứng
Số thứ tự
Tài khoản
Tài khoản đối ứng
Tài sản cố định
Tiền mặt
CTGS
DT
ĐVT
GV

NH
NT
NTGS
PC
PT
SXKD
SH
SHCT
SHTKĐƯ
STT
TK
TKĐƯ
TSCĐ
TM

L


I
IN
N
Ó
Ó
I

Đ


U
U Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đối với công
cuộc đổi mới, nên kinh tế nước ta đã có những chuyển biến khá vững chắc, từ đó mở ra
nhiều cơ hội song cũng không ít thách thức cho các doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi các
doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới, hoàn thiện công cụ quản lý kinh tế, đặc biệt
là công tác kế toán tài chính.
Tổ chức công tác kế toán là một nhiệm vụ quan trọng của tất cả những doanh
nghiệp muốn thành công trên thương trường. Nếu một doanh nghiệp tổ chức tốt công

- Tên giao dịch quốc tế: Xuan Duy Commerce-Advertising Company
Limited
- Tên viết tắt : XUANDUYCO.,LTD
- Trụ sở : 16 Nguyễn Trung Trực - TP. Quy Nhơn- Bình Định
- Điện thoại : 056.3646566
- Tài khoản giao dịch: 102010000408996 tại Ngân hàng TMCP Công
thương CN Bình Định
- MST : 4100510153
- Giám đốc : Cao Xuân Lam
- Vốn điều lệ của Công ty:
Góp vốn Số tiền % Vốn góp
1. Cao Xuân Lam 1.362.000.000 63%
2. Văn Thị Thi Thơ 800.000.000 37%
Từ khi có quyết định của Sở kế hoạch & Đầu tư Bình Định, Công ty TNHH
TM & QC Xuân Duy là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, hạch toán độc
lập, có tài khoản tại ngân hàng Công thương Bình Định, có con dấu riêng, mang tên
Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy. Từ đó Công ty bắt đầu tổ chức sản xuất kinh
doanh với nghề kinh doanh sau:
- Mua bán dầu nhớt, nhựa đường, khí đốt hoá lỏng, hoá chất hoá dầu.
- Bình ắc quy, săm, lốp, phụ tùng xe máy và ô tô.
- Máy móc công nghiệp.

- Dịch vụ quảng cáo thương mại.
3.3 Quá trình hình thành:
Tỉnh Bình Định là một tỉnh có tiềm năng kinh tế, vị trí thuận lợi, nguồn lao
động dồi dào, thuộc Nam Trung Bộ có đường Quốc lộ 1A đi qua hầu hết các thị trấn
và thành phố Quy Nhơn, là cửa ngõ phía Đông của Tây Nguyên ở đưòng 19, có
cảng biến lớn nước sâu. Cùng với sự phát triển kinh tế đất nước, đời sống nhân dân
Bình Định không ngừng được cải thiện.
Trước những cơ hội đó, các sáng lập viên bàn bạc và thống nhất thành lập

trong mở rộng SXKD, mở rộng thị trường…
Trong những năm qua, tổng giá trị doanh thu, thu nhập bình quân của người
lao động ngày càng tăng. Hiện nay Công ty có trên 38 cán bộ công nhân viên với
tổng số vốn trên 13 tỷ đồng.
Quá trình phát triển của Công ty được thể hiện qua biểu đồ sau:
BIỂU ĐỒ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
0
5000000000
10000000000
15000000000
20000000000
N
ă
m
2006
N
ă
m
2007
N
ă
m
2008
N
ă
m
2009
Tổng doanh thu

Biểu đồ 1.1. Biểu đồ quá trình phát triển của công ty

Trong quá trình hoạt động, Công ty luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ,
tạo điều kiện thuận lợi của các ban ngành ở địa phương. Tuy nhiên, Công ty phải
đương đầu với những khó khăn của thời kỳ cơ chế thị trường có sự cạnh tranh gay

gắt giữa các thành phần kinh tế, đó là những vấn đề không thể tránh khỏi của Công
ty trong việc chiếm lĩnh thị trường và cạnh tranh.
Hiện nay, giá của một số nguyên, nhiên vật liệu có xu hướng tăng cao (như
sắt, thép, xăng dầu, phí vận chuyển…) làm giá thành của các mặt hàng lớn gây ít
nhiều khó khăn cho việc kinh doanh, thi công các công trình Panô, bảng hiệu của
Công ty.
3.10 Thị trường đầu vào, đầu ra của Công ty:
 Thị trường cung cấp đầu vào của Công ty:
Thị trường cung cấp đầu vào của Công ty là tất cả các cơ sở SXKD, tập thể
hoặc quốc doanh có kinh doanh những mặt hàng mà Công ty có nhu cầu mua để
phục vụ SXKD của Công ty như: Công ty Shell VN TNHH, Công ty TNHH ắc quy
GS Việt Nam, Công ty TNHH cao su Inoue Việt Nam, Công ty TNHH xích KMC
Việt Nam…
Những nhà cung cấp đầu vào của Công ty hội đủ điều kiện về giá cả, số
lượng, chất lượng, chủng loại, phương thức mua bán phù hợp với đặc điểm kinh
doanh của Công ty.
 Thị trường đầu ra mặt hàng của Công ty:
Thị trường đầu ra mặt hàng của Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy là các
DN Nhà nước, DN Tư nhân, các Sở ban ngành, các Công ty, Xí nghiệp… trong và
ngoài tỉnh có nhu cầu kinh doanh, đại lý, hay làm nhà phân phối 2 như Công ty
TNHH TM Cường Sơn - Quảng Cáo, DNTN Thuỷ Chung – Gia Lai.
3.11 Vốn kinh doanh của Công ty:
Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy là đơn vị hạch toán độc lập nên nguồn
vốn của Công ty là: 13.176.139.000 VN đồng.
Trong đó: Vốn cố định : 6.851.441.000 VN đồng.
Vốn lưu động : 6.324.698.000 VN đồng.

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty
Công ty TNHH TM & QC
Xuân Duy
CN Công ty
TNHH TM &
QC Xuân Duy
tại Phú Yên
CN Công ty
TNHH TM &
QC Xuân Duy
tại Đà Nẵng

1.4.2. Đặc điểm tổ chức quản lý Công ty:
 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty:

Ghi chú: : Quan hệ chỉ đạo
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty
 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận ở Công ty:

lương, sắp xếp tổ chức sản xuất, tiếp cận và bố trí cán bộ công nhân viên, quy hoạch
và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công nhân viên, báo cáo thống kê nghiệp vụ, công tác
bảo vệ nội bộ, thực hiện chế độ chính sách Nhà nước đối với người lao động, công
tác thi đua khen thưởng trong toàn Công ty. Tham mưu cho Giám đốc Công ty
trong việc quản lý, điều hành công tác, công văn giấy tờ, phương tiện trang thiết bị
văn phòng, xe ô tô, trụ sở làm việc.
 Phòng tài chính - Kế toán chuyên cập nhật mọi nghiệp vụ kinh tế phát
sinh hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm về mọi kết quả trước ban Giám đốc.
Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty theo từng quý, năm. Kiểm tra,
kiểm soát việc thu – chi, thanh toán các khoản nợ, theo dõi tình hình công nợ của
khách hàng. Phân tích tình hình tài chính trong Công ty, đánh giá hiệu quả SXKD
của Công ty. Cuối quý, kế toán tổng hợp lập báo cáo kế toán để trình lên ban lãnh
đạo về tình hình thực hiện kinh doanh của Công ty.
Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực quản lý tài chính, công tác hạch
toán kế toán trong toàn Công ty theo đúng chuẩn mực kế toán, quy chế tài chính và
pháp luật của Nhà nước. Tham mưu đề xuất với Giám đốc Công ty ban hành các
quy chế tài chính phù hợp với nhiệm vụ SXKD của đơn vị, xây dựng các định mức
kinh tế, định mức chi phí, xác định giá thành bảo đảm kinh doanh có hiệu quả.
 Phòng kế hoạch kỹ thuật chuyên trách về việc giám sát sản xuất và kinh
doanh. Tham mưu cho Giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch SXKD ngắn và dài
hạn. Chủ trì và phối hợp với các phòng ban để soạn thảo, triển khai các hợp đồng
kinh tế; đôn đốc; kiểm tra trong quá trình thực hiện và thanh lý hợp đồng kinh tế.
 Phòng vật tư dịch vụ chuyên trách về việc cung ứng vật tư cho bộ phận
quảng cáo và các bộ phận khác. Lập kế hoạch cung ứng vật tư cho phù hợp đề
không bị gián đoạn công việc khác.

Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực quản lý tài sản, vật tư, công cụ,
dụng cụ, máy móc, thiết bị thi công… của Công ty. Chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra công
tác cung cấp vật tư, công cụ, dụng cụ, điều động xe, thiết bị của Công ty đảm bảo
tiến độ thi công đạt hiệu quả.

Thủ quỹ
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kiêm kế toán tổng hợp

Tổ chức, kiểm tra việc chấp hành chế độ tài chính, tổ chức quản lý chứng từ kế
toán, quy định kế hoạch luân chuyển chứng từ , ghi chép sổ sách và lập báo cáo kế
toán để cung cấp thông tin kịp thời cho Giám đốc trong việc điều hành SXKD của
DN.
 Kế toán nguyên vật liệu: có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuấ, tồn
nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa. Tổng hợp phiếu xuất kho cho từng
công trình để tính giá thành sản phẩm và có sự điều tiết hợp lý để không ảnh hưởng
đến tiến độ kinh doanh.
 Kế toán tài sản cố định: có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng, giảm
TSCĐ tại Công ty. Đồng thời kế toán TSCĐ còn làm công tác tính và trích khấu
hao hàng quý cho TSCĐ.
 Kế toán thanh toán công nợ: theo dõi và thanh toán tiền lương và các
khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên, theo dõi tình hình tạm ứng các khách
hàng của Công ty. Ngoài ra còn lập phiếu thu, chi tiền mặt theo chứng từ và cuối
tháng lập báo cáo quyết toán sổ quỹ tiền mặt.
 Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu, chi tiền mặt, quản lý tiền mặt, ngân phiếu,
ghi chép quỹ và cáo cáo sổ quỹ hàng ngày.
1.5.3. Hình thức kế toán mà Công ty áp dụng:
Công ty TNHH TM & QC Xuân Duy áp dụng hình thức sổ kế toán “Chứng
từ - ghi sổ”. Hình thức sổ kế toán “Chứng từ - ghi sổ” là phù hợp với tổ chức bộ
máy và trình độ chuyên môn của các nhân viên kế toán được đào tạo tương đối
đồng đều.


được ghi vào sổ Chứng từ ghi sổ thì chuyển đến cho bộ phận kế tốn hạch tốn chi
tiết cho những đối tượng mà kế tốn cần theo dõi chi tiết.
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp
chứng từ kế tốn
cùng loại
Sổ quỹ

Sổ, thẻ kế
toán chi
tiết
CHỨNG TỪ
GHI SỔ
Bảng cân đối
số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng
hợp chi tiết
Sổ cái
Sổ đăng ký
chứng từ ghi
sổ

 Căn cứ vào số liệu trên cơ sở Chứng từ ghi sổ, kế toán tiến hành ghi vào sổ
cái theo các tài khoản phù hợp.
Các sổ cái như mua hàng chưa thanh toán, thu, chi tiền mặt; hàng ngày căn
cứ vào chứng từ gốc để ghi vào sổ nhật ký đặc biệt có liên quan. Định kỳ từ 3 đến
10 ngày hoặc cuối tháng tùy thuộc vào khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà
tổng hợp ghi vào sổ cái sau khi đã lọai trừ số trùng lặp một số nghiệp vụ được ghi
đồng thời vào nhiều sổ nhật ký đặc biệt (nếu có).

ty.
 Quy trình ghi sổ như sau: Sơ đồ 2.1. Quy trình ghi sổ các nghiệp vụ liên quan đến
sản phẩm, hàng hoá
Chứng từ gốc:
Phiếu nhập, xuất kho

Báo cáo tài chính
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
S
ổ đăng ký chứng

theo chứng từ gốc, chứng từ ghi sổ do kế toán trưởng kí duyệt. các chứng từ cùng
loại được lập trên một chứng từ ghi sổ.
Chứng từ ghi sổ phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:
+ Tóm tắt nội dung loại chứng từ.
+ Các TK liên quan.
+ Số tiền của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.
- Sổ Đăng Ký Chứng từ ghi sổ: là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Sổ Đăng Ký Chứng từ ghi sổ
dùng để đăng ký, quản lý các Chứng từ ghi sổ và số liệu đối chiếu với Bản cân đối
phát sinh.

Sổ Đăng Ký Chứng từ ghi sổ phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:
+ Số hiệu chứng từ ghi sổ.
+ Ngày tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ.
+ Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.
+ Các TK liên quan.
+ Số tiền của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.
- Sổ Cái TK 156: là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh theo nội dung kinh tế. Số liệu trên Sổ Cái dùng để đối chiếu với Sổ
Đăng Ký Chứng từ ghi sổ và bộ phận kế toán chi tiết, đồng thời là căn cứ để lập
Báo cáo tài chính. Số liệu trên sổ cái do kế toán tổng hợp ghi căn cứ trên các Chứng
từ ghi sổ sau khi đã được đăng kí.
Sổ Cái phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau:
+ Số hiệu và ngày tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ.
+ Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.
+ Các TK liên quan.
+ Số tiền của ngiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ghi vào bên Nợ hoặc bên
Có của TK liên quan.
-Thẻ kho: là thẻ theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn kho sản phẩm, hàng hóa
ở từng kho. Làm căn cứ xác định số lượng tồn kho dự trữ sản phẩm, hàng hoá và


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status