Báo cáo thực tập:Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tín dụng phát triển sản xuất nông nghiệp - Pdf 10

Báo Cáo Thực Tập
SV: Bùi Thị Thu Phương
MSSV: 0854027398
Lớp: 49B2-TCNH
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu ………………………………………….1
2. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………2
3. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………… 2
4. Bố cục ……………………………………………………………………….4
PHẦN I
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH
EAK’PAM – ĐĂKLĂK
1.1 Khái quát tình hình kinh tế chính trị xã hội tại xã EaK’pam 5
1.2 Đặc điểm tình hình và cơ cấu tổ chức của chi nhánh
NHN
0
&PTNT EaK’pam ……………………………………………………… 7
1.2.1 Đặc điểm tình hình của đơn vị …………………………………………….7
1.2.2 Cơ cấu tổ chức …………………………………………………………….8
1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHN
0
&PTNT EaK’pam ….9
1.3.1 Tình hình nguồn vốn tại chi nhánh ……………………………………….9
1.3.2 Kết qủa hoạt động kinh doanh của chi nhánh ……………………………14
1.3.3 Tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Ngân hàng ………………16
PHẦN II
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN SẢN
XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH NHN
0
&PTNT EAK’PAM, HUYỆN
CƯM’GAR, TỈNH ĐĂKLĂK

2.3.3 Kiến nghị đối với NHN
0
&PTNT Việt Nam …………………………… 43
2.3.4 Kiến nghị với nhà nước ………………………………………………… 43
2.3.5 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước …………………………………… 44
KẾT LUẬN …………………………………………………………………….46
Bùi Thị Thu Phương Lớp
49B2 - TCNH
2
Báo Cáo Thực Tập
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Cùng với sự thay đổi lớn cả về chất và lượng của hệ thống NHN
0
&PTNT
Việt Nam nói chung thì chi nhánh NHN
0
&PTNT Eak’Pam cũng đã có sự phát
triển tích cực về cơ cấu tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh
tế nhiều thành phần khác nhau của huyện nhà, đặc biệt là khu vực kinh tế tư
nhân cá thể. Huyện CưM’gar chủ yếu là sản xuất nông nghiệp với dân số là
82%/tổng dân số toàn huyện, riêng lao động nông nghiệp chiếm 70% lao động
của huyện.
CưM’gar là nơi có thế mạnh để phát triển nền nông nghiệp, hàng hoá đa
dạng và phong phú, nhiều nông sản có giá trị kinh tế, giá trị xuất khẩu cao. Riêng
ngành nông nghiệp chiếm khoảng 85 % tổng cơ cấu kinh tế của huyện.
Với đặc thù kinh doanh trên địa bàn huyện, nền kinh tế chậm phát triển, địa
bàn phức tạp, giao thông đi lại khó khăn, trình độ dân trí thấp với nhiều dân tộc
khác nhau cùng cư trú trên địa bàn, kinh tế quốc doanh chậm phát triển; còn kinh
tế ngoài quốc doanh là doanh nghiệp tư nhân và hộ sản xuất nông nghiệp bước

khách quan về tình hình hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất nông nghiệp và
đưa ra các kiến nghị và giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng hoạt động
tín dụng tại chi nhánh.
2. Mục tiêu nghiên cứu
+ Góp phần hệ thống hoá những cơ sở lý luận và thực tiễn về tình hình sử
dụng vốn tín dụng phát triển sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh NHN
0
&PTNT
chi nhánh Eakpam, huyện CưM’gar.
+ Phân tích thực trạng của tình hình sử dụng vốn tín dụng phát triển sản
xuất nông nghiệp tại chi nhánh NHN
0
&PTNT Eakpam .
+ Đề xuất các giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả của việc cấp và sử
dụng vốn tín dụng phát triển nông nghiệp tại chi nhánh NHN
0
&PTNT Eakpam.
3. Đối tượng nghiên cứu
Bùi Thị Thu Phương Lớp
49B2 - TCNH
4
Báo Cáo Thực Tập
3.1 Đối tượng nghiên cứu
+ Tất cả những mối quan hệ có liên quan đến vấn đề sử dụng vốn tín dụng
phát triển sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh NHN
0
&PTNT EaK’pam.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
3.2.1 Phạm vi về không gian
+ Địa điểm tiến hành nghiên cứu của đề tài là tại chi nhánh NHN

3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu
+ Phương pháp thống kê: Là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng bằng
thống kê trên cơ sở thu thập, tổng hợp, phân tích so sánh các số liệu và hiện
tượng. Khi phân tích thường dùng cách phân bổ, hệ thống chỉ tiêu…để tìm tính
quy luật và rút ra kết luận cần thiết.
+ Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: là phương pháp hỏi trực tiếp ý
kiến của các chuyên gia sau đó tổng hợp lại.
+ Phương pháp so sánh: là phương pháp chủ yếu trong phân tích hoạt động
kinh tế cũng như việc cho vay đến hộ sản xuất tại Ngân hàng.
1. Bố cục:
Để giải quyết vấn đề này, bài viết của em ngoài phần mở đầu và phần kết
luận, nội dung bài báo cáo được trình bày làm 2 phần:
- Phần thứ nhất: Đặc điểm địa bàn và tổng quan về chi nhánh EaK’pam, huyện
CưM’gar, tỉnh ĐăkLăk.
- Phần thứ hai: đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tín dụng phát triển sản xuất nông
nghiệp tại chi nhánh NHN
0
&PTNT Eak’pam, huyện CưM’gar, tỉnh ĐăkLăk.
Để hoàn thành chuyên đề này ngoài sự nổ lực của bản thân còn có sự giúp
đỡ tận tình của các quý thầy cô giáo cùng các đoàn thể. Em xin chân thành cảm
ơn đến: Quý thầy cô giáo khoa kinh tế trường Đại học Vinh đã truyền đạt bổ
sung kiến thức cho em trong quá trình học tập.
Xin chân thành cảm ơn thầy Trần Lam Giang và cô Nguyễn Thị Ngọc Hân
đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo tận tình cho em hoàn thành tốt chuyên đề này.
Chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cùng toàn thể các cô chú, anh chị trong chi
nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn EaK’pam đã tận tình
giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập.
Bùi Thị Thu Phương Lớp
49B2 - TCNH
6

Chỉ tiêu ĐVT Tổng cộng
các xã
• Diện tích tự nhiên
Km
2
445
• Dân số
Người 56.284
+ Trong đó đồng bào dân tộc thiểu số Người 44.524
• Số hộ gia đình
Hộ 10.035
+ Trong đó số hộ đồng bào dân tộc
thiểu số
Hộ 4.854
• Mật độ dân số
Ng/Km
2
127
• Hộ nghèo
Hộ 215
• Hộ đói
Hộ 85
• Lao động phổ thông trong độ tuổi
Người 34.524
• Số đơn vị hành chính
Thôn/buôn 75
Trong đó quan hệ với NHN
0
:
 Doanh nghiệp nhà nước Đ/vị 6

nhiều khó khăn. Trình độ dân trí còn thấp đặc biệt là hộ đồng bào dân tộc tại chỗ
nên việc áp dụng tiến độ khoa học kỹ thuật và sản xuất thâm canh còn nhiều hạn
chế do vậy mà hiệu quả kinh tế chưa cao đã làm cho công tác đầu tư và thu hồi
vốn tín dụng còn nhiều trở ngại.
1.2 Đặc điểm tình hình và cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHN
0
&PTNT
EaK’pam
1.2.1 Đặc điểm tình hình của đơn vị
• Tên đơn vị: Chi nhánh Ngân hang Nông nghiệp và PTNT EaK’pam.
• Trụ sở tại: Km 24, xã EaKpam, huyện CưM’gar, tỉnh ĐăkLăk.
Bùi Thị Thu Phương Lớp
49B2 - TCNH
9
Báo Cáo Thực Tập
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NHN
0
&PTNT)
EaKpam trước đây là chi nhánh trực thuộc chi nhánh NHN
0
&PTNT CưM’gar.
Đến tháng 8/2009 đơn vị được nâng cấp thành chi nhánh NHN
0
&PTNT loại 3
EaK’pam trực thuộc chi nhánh NHN
0
&PTNT tỉnh ĐăkLăk.
Trải qua quá trình hoạt động và trưởng thành, tập thể cán bộ công nhân viên
ủa chi nhánh đã không ngừng nỗ lực phấn đấu, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ
kinh doanh hằng năm, góp phần vào việc xây dựng và phát triển ổn định kinh tế

Báo Cáo Thực Tập
quát quản lý điều hành của các cấp lảnh đạo một cách thông suốt và hiệu quả,
hoàn thành mục tiêu chung. Cụ thể:
- Giám đốc là người chịu trách nhiệm toàn bộ mọi hoạt động của đơn vị
trước pháp luật và giám đốc cấp trên. Điều hành và quản lý chung, trực tiếp phụ
trách về tổ chức và cán bộ, công tác kiểm tra kiểm soát.
- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh là người được giám đốc phân công theo
dõi mãng tín dụng và uỷ quyền ký duyệt cho vay với mức phán quyết dưới 50 %
mức phán quyết của giám đốc được quy định bằng văn bản cụ thể. Trực tiếp thay
giám đốc điều hành trực tuyến phòng tín dụng.
- Phòng tín dụng có nhiệm vụ đề ra chiến lược thu hút khách hàng, huy động
và cho vay, xây dựng kế hoạch kinh doanh cho từng thời kỳ; từng giai đoạn,
từng quý, từng năm… đồng thời giao kế hoạch cho từng chi nhánh cơ sở trực
thuộc. Tổ chức các hoạt động nghiệp vụ huy động, cho vay, thu nợ tại địa bàn
mà mình phụ trách.
- Phòng kế toán có nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính của đơn vị, tính toán hạch
toán kinh doanh, giao chỉ tiêu kế hoạch tài chính cho từng chi nhánh và thực hiện
các nghiệp vụ kế toán ngân quỹ phát sinh trong ngày mà chi nhánh hoạt động.
Đồng thời tổ chức việc kiểm tra theo phòng chức năng…
- Chi nhánh NHN
0
&PTNT EaK’pam là đơn vị thành viên trực thuộc chi
nhánh NHN
0
&PTNT tỉnh ĐăkLăk. Hiện nay chi nhánh có 02 phòng nghiệp vụ.
Tổng số lao động của chi nhánh đến cuối năm 2011 là 14 người. Các Tổ chức
Đảng, đoàn thể tại chi nhánh bao gồm 01 chi bộ trực thuộc Đảng bộ Huyện
CưM’gar, 01 công đoàn cơ sở thành viên thuộc công đoàn cơ sở thành viên
NHN
0

với tất cả các thành phần kinh tế trên địa bàn, từng bước đi vào ổn định và hoàn
thiện bộ máy hoạt động, thường xuyên đào tạo nâng cao về chuyên môn nghiệp
vụ cho đội ngũ cán bộ, đặc biệt là đội ngũ cán bộ tín dụng, nâng cao cả về
chuyên môn nghiệp vụ lẫn đạo đức nghề nghiệp đây là một yếu tố quan trọng để
giảm thiểu rủi ro tín dụng.
Khách hàng truyền thống của chi nhánh NNN
0
&PTNT EaK’pam chủ yếu là
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hàng ngàn hộ sản xuất nông nghiệp, hộ
kinh doanh cá thể có quan hệ vay vốn và mở tài khoản tại Ngân hàng.
Hoạt động của NHTM với phương châm “Đi vay để cho vay” cho nên để
tăng trưởng quy mô kinh doanh đáp ứng nhu cầu cho vay ngày càng tăng của
khách hàng, phía Ngân hàng cần mở rộng huy động càng nhiều vốn. Trong
Bùi Thị Thu Phương Lớp
49B2 - TCNH
12
Báo Cáo Thực Tập
những năm qua chi nhánh luôn chủ động và có nhiều biện pháp tích cực khai
thác huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế và dân
cư để đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày càng tăng của các thành phần kinh tế trên
địa bàn. Chi nhánh đã thực hiện những giải pháp huy động vốn gắn liền với thực
tế và đặc điểm kinh tế - xã hội trên địa bàn trong những thời kỳ cụ thể, đã vận
dụng linh hoạt cơ chế huy động vốn với nhiều hình thức huy động ứng với các
mức lãi suất khác nhau trên cơ sở đảm bảo, an toàn, thuận tiện và lợi ích kinh tế
cho người gửi tiền nhằm thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh
tế và dân cư.Vì hoạt động của Ngân hàng là kinh doanh tiền tệ cho nên vốn là cơ
sở để tổ chức hoạt động kinh doanh và nó quyết định quy mô hoạt động.
Bùi Thị Thu Phương Lớp
49B2 - TCNH
13

19.776 33,58 29.020 61,52 45.944 51,21 9.244 46,74 16.924 58,31
- Dài
hạn
4.046 6,87 12.723 78,07 11.746 13,09 8.677 214,46 -977 -7,68
-
Ngắn
hạn
15.730 26,71 16.297 34,55 34.198 38,12 567 3,60 17.901 109,84
Tổng 58.896 100,00
47.17
2
100,00 89.709 100,00
-
11.72
4
-19,90
42.53
7
90,17
(Nguồn: phòng kế toán)
Bùi Thị Thu Phương Lớp
49B2 - TCNH
14
Báo Cáo Thực Tập
Qua bảng 1.3 và biểu đồ 1, nhận thấy tình hình huy động vốn của chi nhánh
qua 3 năm có những biến động nhất định, sự biến động này được thấy rõ qua
biểu đồ, năm 2010 lượng vốn huy động giảm so với năm 2009, năm 2011 lượng
vốn huy động tăng mạnh so với năm 2010.
Bùi Thị Thu Phương Lớp
49B2 - TCNH

Cho vay
40.948
100
37.952
100
225.052
100
-2.996 -7,32 187.100 492,99
Ngắn hạn
30.937
75,55
33.632
88,61
193.775
86,10
2.695 8,71 160.143 476,16
T/dài hạn
10.011
24,45
4.320
11,39
312.77
13,90
-5.691 -56,85 26.957 624,00
Thu nợ
37.534
100
32.829
100
164.403

70,57
122.169
71,56
177.469
76,71
7.517 6,56 55.300 45,27
T/dài hạn
47.795
29,43
48.540
28,44
53.875
23,29
745 1,56 5.335 10,99
Nợ xấu
5.662 8.040 4.430 5.265 92,99 -6.497 -59,46
Tỷ lệ nợ
xấu
3,48% 4,71% 1,91% 1,23% -2,80%
(Nguồn: tổng hợp báo cáo từ phòng tín dụng 3 năm 2009 – 2011)
Bùi Thị Thu Phương Lớp
49B2 - TCNH
0
50
100
150
200
250
Cho vay Thu nợ Dư nợ Nợ xấu
Chỉ tiêu

mồm” ở bò, bên cạnh đó giá thức ăn tăng mạnh, giá phân bón và vật tư nông
nghiệp tăng kỷ lục khiến cho các doanh nghiệp không dám ứng trước phân bón
Bùi Thị Thu Phương Lớp
49B2 - TCNH
17
Báo Cáo Thực Tập
cho nông dân, làm hạn chế khả năng đầu tư của nông dân. Chính vì thế ảnh
hưởng tới khả năng trả nợ của người dân, tình trạng nợ xấu tăng lên là điều khó
tránh khỏi đối với ngân hàng. Tuy nhiên tình trạng này đã được cải thiện đáng kể
vào năm 2011, nợ xấu đã giảm xuống là nhờ nỗ lực của ngân hàng thực hiện tốt
công tác cho vay, thẩm định và kiểm tra chặt chẽ các khoản vay.
1.3.3 Tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Ngân hàng
Bảng 1.5: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Ngân hàng qua 3 năm 2009-
2011
Chỉ tiêu
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
2010/2009 2010/2009
± % ± %
Tổng thu nhập hoạt
động
24.846
29.54
3
33.484 4.697 18,90 3.941 13,34
Tổng chi phí hoạt

49B2 - TCNH
0
5
10
15
20
25
30
35
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Biểu đồ 1.3: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của chi nhánh qua 3 năm
Tổng thu nhập hoạt động
Tổng chi phí hoạt động
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế
19
Báo Cáo Thực Tập
trong khi đó tốc độ tăng thu nhập của năm lại không theo kịp chỉ khoảng 18,9%.
Năm 2011 tổng lợi nhuận có sự gia tăng mạnh lên tới 3072,62% đạt gần 8.344
triệu đồng. Như vậy nhìn chung về tình hình kinh doanh của ngân hàng qua các
năm luôn có lời, kinh doanh có hiệu quả, góp phần vào sự nghiệp phát triển CNH
– HĐH nông nghiệp nông thôn của huyện nhà.
PHẦN II
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG PHÁT TRIỂN SẢN
XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH NHN
0
&PTNT EAK’PAM,
HUYỆN CƯM’GAR, TỈNH ĐĂKLĂK
2.1 Phân tích thực trạng của chi nhánh NHN
0

492.99
Ngành SXNN 24692 60,3 23720 62,5
18049
2
80,
2
-972 -3.94 156772 660.93
doanh số thu
nợ
37534 32829
16440
3
-4705
-
12.54
131574 400.79
Ngành SXNN 22032 58,7 18483 56,3
12560
4
-3549
-
16.11
10712
1
579.57
dư nợ 162447
17070
9
231344 8262 5.09 60635 35.52
Ngành SXNN

mạnh 579,57% đạt 193403 triệu đồng, sự gia tăng với tốc độ cao của DSTN đối
với ngành SXNN năm 2010 có thể hiểu là năm 2011 là năm được mùa và được
giá của các hộ, giá cà phê, giá tiêu tăng cao, do đó mà việc thu hồi vốn của ngân
hàng rất thuận lợi. Về dư nợ, mặc dù năm 2010 có nhiều biến động, ảnh hưởng
tới DSCV và DSTN nhưng dư nợ đối với ngành SXNN liên tục tăng qua các
năm cụ thể, năm 2009 đạt 107377 triệu đồng, năm 2010 tăng 16,04% đạt 124600
triệu đồng, năm 2011 tiếp tục tăng với tốc độ 55,22% đạt 193,403 triệu đồng. Dư
nợ tăng liên tục chứng tỏ nhu cầu về vốn vay không chỉ đối với SXNN mà với
Bùi Thị Thu Phương Lớp
49B2 - TCNH
22
Báo Cáo Thực Tập
tất cả các thành phần kinh tế khác ngày một cao, góp phần phát triển kinh tế
huyện nhà.
Về nợ xấu năm 2009 nợ xấu của ngành SXNN là 3821 triệu đồng, năm
2010 có sự tăng lên là 1960 triệu đồng so với năm 2009, tương đương với tốc độ
tăng là 51,3%.tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu của ngành SXNN năm 2010 tăng lên không
đáng kể là 1,56%. Điều này có thể hiểu là do năm 2010 với tình hình nền kinh tế
nước ta phải đối mặt với lạm phát tăng cao, chính sách thắt chặt tiền tệ của Ngân
hàng Nhà nước đã ảnh hưởng không nhỏ tới hệ thống NHTM và việc điều chỉnh
lãi suất huy động cũng như lãi suất cho vay của năm này liên tục tăng. Vì thế làm
cho khả năng trả nợ của các con nợ bị giảm sút. Thêm vào đó là tình trạng thiên
tai, dịch bệnh trên gia súc liên tiếp xảy ra, khiến cho các ngành SXNN gặp khó
khăn trong việc trả nợ. Chính vì thế mà việc thu hồi nợ của ngân hàng khó khăn
hơn, các khoản nợ xấu gia tăng, làm tăng khả năng rủi ro của ngân hàng. Tình
hình nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu đối với các ngành SXNN được cải thiện rõ rệt vào
năm 2011, nhờ công tác cho vay được triển khai theo hướng có chọn lọc khách
hàng do đó mà tỷ lệ nợ xấu đã được khống chế ở mức là 1,1 %.
2.1.2 Phân tích doanh số cho vay đối với ngành sản xuất nông nghiệp
Để thấy rõ hơn việc đầu tư vốn cho SXNN trên các lĩnh vực các ngành kinh

Qua bảng 4.2 nhìn chung DSCV đối với SXNN ở từng ngành kinh tế có xu
hướng tăng qua các năm. Trong đó cho vay nông nghiệp chiếm tỷ trọng chủ yếu
trong tổng DSCV, cụ thể năm 2009 DSCV ngành nông nghiệp là 16223 triệu
đồng, năm 2010 giảm 4,95% xuống 15420triệu đồng. Nguyên nhân của việc sụt
giảm này là do năm 2010 ngành nông nghiệp nước ta nói chung và huyện
CưMgar nói riêng đã trải qua nhiều khó khăn, lạm phát tăng cao, nguồn vốn huy
động của ngân hàng giảm 16,51% so với năm 2009. Tuy nhiên đến năm 2011
DSCV của ngân hàng tăng mạnh lên tới 660,83% đạt 117320 triệu đồng. Nguyên
nhân của sự gia tăng đột biến này là do tổng nguồn vốn huy động được trong
năm 2011 tăng cao 82,44%, bên cạnh đó là những chính sách hỗ trợ lãi suất cho
vay của Chính phủ phục vụ sản xuất khu vực nông nghiệp như quyết định
131,443,497 của Thủ tướng Chính Phủ về cho vay hỗ trợ lãi suất phục vụ
SXNN.
Bảng 2.3: Doanh số cho vay đối với SXNN theo đảm bảo tiền vay
tại chi nhánh qua 3 năm (2009-2011)
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010
số
tiền %
số
tiền % số tiền % số tiền % số tiền %
Doanh số cho vay 24692 100 2372 100 180492 100 -972 -3.94 156772 660.93
Bùi Thị Thu Phương Lớp
49B2 - TCNH
24
Báo Cáo Thực Tập
0
cho vay có BĐTS 16050 65 15892 67 119125 66 -158 -0.98 103233 649.59
cho vay không có


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status