một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định - Pdf 10

10
Lời nói đầu
Hiện nay, trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì toàn
Đảng toàn dân phải ra sức phát huy nội lực đoàn kết để tiến tới thành công trong
công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Viêc sản của mỗi quốc gia nói chung và
của từng doanh nghiệp nói riêng đã luôn giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh
tế của một nớc, nó ảnh hởng trực tiếp tới nền kinh tế và nó có thể làm cho nền kinh
tế phát triển vững chắc hơn hoặc nó cũng làm suy giảm và khủng hoảng nền kinh tế
đó.
Báo cáo tốt nghiệp Đinh Thanh Huyền 36A16
Trong điều kiện cơ chế quản lý thay đổi, khi hiệu quả sản xuất kinh doanh
trở thành vấn đề quan trọng của các doanh nghiệp .
Thật vậy, một trong những khó khăn lớn nhất hiện nay của các doanh nghiệp
là thiếu vốn làm thế nào mà doanh nghiệp có thể khai thác một cách tối u và sử
dụng vốn đạt hiệu quả cao nhất.
Xuất phát từ những mục đích khác nhau mà có những cách tiếp cận khác
nhau. Từ lĩnh vực nghiên cứu lý luận cơ bản, qua quá trình thực tập tại cơ sở, nên
nội dung báo cáo tài chính chỉ trình bày những vấn đề liên quan đến hoạt động của
Công ty kinh doanh nhà số I.
Chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 phần chính:
Ch ơng I : Hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp trong nền
kinh tế thị trờng.
Ch ơng II: Thực trạng sử dụng vốn cố định của công ty kinh doanh nhà số
I.
Ch ơng III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Vậy, nhận thức đợc tầm quan trọng và tính cấp thiết của vấn đề trên, qua ba
tháng thực tập tại Công ty kết hợp với những kiến thức đã tiếp thu đợc ở trờng, em
đã chọn đề tài: Quản lý tài sản cố định và vốn cố định trong công ty kinh doanh
nhà số I sở nhà đất Hà nội
Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của cô giáo hớng
dẫn, các thầy cô giáo bộ môn cùng toàn thể cán bộ nhân viên trong công ty đã giúp

nhiều loại tài sản cố định khác nh tài sản cố định vô hình, tài sản cố định thuê tài
chính và tài sản cố định tài chính. Mỗi loại mang tính chất, đặc điểm về hình thái
sử dụng và quản lý riêng song tất cả chúng đều giống nhau về thời gian đầu t và thu
hồi chi phí dài (từ một năm trở lên). Việc sắp xếp tài sản cố định theo từng nhóm sẽ
tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán tài sản cố định.
Khi đầu t thành lập một doanh nghiệp, các doanh nghiệp đều phải bỏ ra số
vốn đầu t ứng trớc nhất định để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các TSCĐ hữu hình
và vô hình. Số vốn này đợc gọi là vốn cố định (VCĐ) của các doanh nghiệp. Vậy:
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về tài
sản cố định (TSCĐ), mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong
nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết
thời gian sử dụng.
Vốn cố định đợc biểu hiện thông qua hình thái vật chất là TSCĐ của doanh
nghiệp. TSCĐ của doanh nghiệp bao gồm rất nhiều loại, mỗi loại có những đặc
điểm khác nhau về tính chất kỹ thuật, thời gian sử dụng Vì vậy để quản lý tốt
TSCĐ cũng nh quản lý tốt vốn cố định, doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại
TSCĐ. Có nhiều cách phân loại TSCĐ khác nhau đó là:
Nếu căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ, ta có TSCĐ đang sử dụng, TSCĐ
cha cần dùng, TSCĐ không cần dùng chờ xử lý. Cách phân loại này cho thấy mức
độ sử dụng có hiệu quả các TSCĐ của doanh nghiệp nh thế nào. Từ đó có biện pháp
nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng của chúng.
Nếu căn cứ vào mục đích sử dụng, TSCĐ đợc chia thành TSCĐ dùng cho
mục đích kinh doanh, TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc
phòng, TSCĐ bảo hộ, giữ hộ, cất giữ hộ nhà nớc. Cách phân loại này cho phép
doanh nghiệp thấy đợc cơ cấu TSCĐ theo mục đích sử dụng của nó. Từ đó có biện
pháp quản lý TSCĐ theo mục đích sử dụng sao cho có hiệu quả nhất.
Nếu căn cứ vào hình thái biểu hiện có thể chia TSCĐ thành hai loại là TSCĐ
hữu hình và TSCĐ vô hình
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu và phân loại tài sản cố định, trong hạch toán
thờng phân loại theo hình thái biểu hiện kết hợp với tính chất đầu t, theo cách phân

+ Bằng phát minh sáng chế.
+ Chi phí nghiên cứu phát triển.
+ Lợi thế thơng mại.
+ Quyền đặc nhợng hay quyền khai thác.
+ Quyền thuê nhà.
+ Quyền sử dụng đất.
+ Nhãn hiệu.
+ Bản quyền tác giả.
Trờng trung học Kinh tế - Hà Nội
5
Báo cáo tốt nghiệp Đinh Thanh Huyền 36A16
Tất cả tình hình biến động luôn có của tài sản vô hình đợc kế toán phản ánh
trên tài khoản 213.
1.2- Vai trò của vốn cố định:
Vốn cố định có vai trò quyết định trong khâu hình thành sản phẩm. Sản
phẩm đó phải có mẫu mã phù hợp với thị hiếu của khách hàng và chất lợng cũng là
phần mà khách hàng quan tâm. Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất
sau một thời gian dài vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển vốn.
1.3- Doanh nghiệp và vấn đề tài chính doanh ngiệp trong nền kinh tế thị tr-
ờng.
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế đợc thành lập nhằm sản xuất cung ứng sản
phẩm hàng hoá dịch vụ trên thị trờng vói mục đích kiếm lời. Để tiến hành các hoạt
động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp cần phải có một lợng vốn nhất định để đầu
t vào các yếu tố cần thiết cho việc kinh doanh. Quá trình kinh doanh của doanh
nghiệp là quá trình kết hợp các yếu tố cần thiết để tạo ra sản phẩm, hàng hoá dịch
vụ và tiêu thụ trên thị trờng để thu đợc tiền. Từ số tiền này mà doanh nghiệp sẽ sử
dụng để bù đắp các chi phí vật chất đã tiêu hao và phần còn lại chính là lợi nhuận
mà doanh nghiệp đợc nhận. Tóm lại, quá trình hoạt động của mỗi doanh nghiệp
chính là quá trình hình thành phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh
nghiệp.

động chủ yếu có hình thái vật chất, là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên
kết với nhau để thực hiện một hay nhiều chức năng nhất định trong quá trình
SXKD, có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD
nhng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. Đó là toàn bộ vốn đầu t xây dựng,
mua sắm thiết bị công nghệ của doanh nghiệp để tạo ra năng lực kinh doanh của
doanh nghiệp, bao gồm: nhà cửa, vật liệu kiến trúc, máy móc thiết bị các loại, ph-
ơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, TSCĐ khác.
- TSCĐ vô hình: Là TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một l-
ợng giá trị đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ SXKD của doanh
nghiệp nh: quyền sử dụng đất, quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế, nhãn
hiệu hàng hoá, phần mềm máy vi tính, giấy phép và giấy nhợng quyền cụ thể
chúng thờng là những khoản chi đầu t có liên quan tới nhiều chu kỳ sản xuất kinh
doanh nh: chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí mua bằng sáng chế, giá trị lợi thế
thơng mại, chi phí sử dụng đất.
- Tài sản cố định thuê tài chính: Là những tài sản cố định doanh nghiệp
thuê của công ty cho thuê tài chính
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc cơ cấu đầu t vào TSCĐ
hữu hình và vô hình. Từ đó lựa chọn các quyết định đầu t hay điều chỉnh cơ cấu đầu
t sao cho phù hợp và có hiệu quả nhất.
Trờng trung học Kinh tế - Hà Nội
7
Báo cáo tốt nghiệp Đinh Thanh Huyền 36A16
TSCĐ và VCĐ là hai phạm trù liên quan chặt chẽ với nhau. VCĐ là số
vốn đầu t ứng trớc vào TSCĐ nên quy mô của VCĐ nhiều hay ít sẽ quyết đến
quy mô TSCĐ và ảnh hởng lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật công nghệ cũng
nh năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Ngợc lại, những đặc điểm kinh tế của
TSCĐ lại có ảnh hởng quyết định, chi phối đặc điểm tuần hoàn và chu chuyển
của vốn cố định.
Xuất phát từ mối quan hệ trên, ta có thể khái quát những đặc điểm cơ bản sự
vận động của vốn cố định trong quá trình SXKD nh sau:

- Căn cứ để tính khấu hao tài sản cố định.
3.1 Nguyên giá tài sản cố định
- Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp
khấu trừ thuế: Nguyên giá tài sản cố định là giá mua không có thuế GTGT đầu vào,
các chi phí vận chuyển bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử không có thuế GTGT đầu vào, lãi
tiền vay đầu t tài sản cố định, khi cha bàn giao tài sản cố định vào sử dụng, thuế
nhập khẩu và lệ phí trớc bạ (nếu có).
- Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tợng nộp thuế GTGT theo phơng pháp
trực tiếp trên GTGT và đôí với hàng hoá dịch vụ không thuộc đối tợng chịu thuế
GTGT: Nguyên giá tài sản cố định là toàn bộ các chi phí để có tài sản cố định cho
tới khi đa tài sản cố định vào hoạt động bình thờng bao gồm cả thuế GTGT đầu
vào.
Doanh nghiệp xác định nguyên giá của tài sản cố định hàng hoá nh sau:
-Tài sản cố định loại mua sắm: Nguyên giá tài sản cố định loại mua sắm (kể
cả mua cũ và mới) bao gồm: giá thực tế phải trả, lãi vay đầu t cho tài sản cố định
khi cha đa tài sản cố định vào sử dụng, các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, các chi phí
sửa chữa, tân trang trớc khi đa tài sản cố định vào sử dụng, chi phí lắp đặt, chạy
thử, thuế và lệ phí trớc bạ(nếu có).
- Tài sản cố định loại đầu t xây dựng: Nguyên giá là giá quyết toán công
trình xây dựng theo quy định tại điều lệ quản lý đầu t và xây dựng hiện hành, các
chi phí khác có liên quan và lệ phí trớc bạ.
- Tài sản cố định thuê tài chính: Nguyên giá đợc phản ánh ở đơn vị thuê nh
đơn vị chủ sở hữu tài sản gồm: giá mua thực tế, các chi phí vận chuyển bốc dỡ, các
chi phí sửa chữa tân trang trớc khi đa vào sử dụng; chi phí lắp đặt, chạy thử, thuế và
lệ phí trớc bạ nếu có.
3.2 Thời gian sử dụng tài sản cố định.
Là thời gian doanh nghiệp dự kiến sử dụng tài sản cố định vào hoạt động
kinh doanh trong điều kiện bình thờng phù hợp với các thông số kinh tế - kỹ thuật
Trờng trung học Kinh tế - Hà Nội
9

NG
M
K
=
Tsd
M
K
T
K
= x 100%
NG
Báo cáo tốt nghiệp Đinh Thanh Huyền 36A16
4- Cơ cấu tài sản cố định và nhân tố ảnh h ởng đến cơ cấu tài sản cố định của
doanh nghiệp.
Cơ cấu tài sản cố định trong doanh nghiệp là tỷ trọng về mặt nguyên giá của
từng loại tài sản cố định chiếm trong tổng nguyên giá các tài sản cố định trong
doanh nghiệp.
Các nhân tố ảnh hởng đến cơ cấu tài sản cố định trong doanh nghiệp:
- Quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Trình độ trang bị kỹ thuật cho sản xuất.
- Phơng hớng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
- Khả năng thu hút vốn đầu t.
- Khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng.
Việc nghiên cứu và phân bổ tỷ lệ tài sản cố định giúp cho doanh nghiệp có
thể kiểm tra tính hợp lý trong việc sử dụng vốn đầu t xây dựng cơ bản của mình và
giúp các doanh nghiệp có phơng hớng điều chỉnh kết cấu tài sản cố định của doanh
nghiệp mình sao cho phù hợp với yêu cầu của hoạt động kinh doanh nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn định của doanh nghiệp.

Trờng trung học Kinh tế - Hà Nội

tế chịu sự quản lý trực tiếp của sở nhà đất. Công ty hoạt động theo chế độ hạch toán
kinh tế độc lập có t cách pháp nhân có tài khoản tại ngân hàng và đợc sử dụng con
dấu riêng theo quy định của nhà nớc. Công ty chủ yếu mang chức năng quản lý là
chính.
3-Nhiệm vụ
Công ty kinh doanh nhà số I quản lý toàn bộ quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nớc trên
địa bàn quận Đống Đa và Ba Đình.Cụ thể gồm các nhiệm vụ:
- Ký lại hợp đồng thuê nhà - thu tiền thuê nhà với các hộ dân thuê nhà để ở
trên cơ sở quyết định 118/TTg ngày 29/11/1992 của thủ tớng chính phủ về
giá tiền cho thuê nhà ở và đa tiền nhà vào tiền lơng.
- Ký hợp đồng thuê nhà - thu tiền thuê nhà với các cơ quan tổ chức thuê nhà
dùng để làm việc, sản xuất, kinh doanh.
- Giải quyết các yêu cầu dân nguyện của các hộ dân thuê nhà ở ( nh sang tên,
chuyển đổi, chuyển nhợng, chia tách hợp đồng thuê nhà).
- Giải quyết các tranh chấp về hợp đồng thuê nhà và cải tạo xây dựng nhà
thuê.
- Bán nhà cho các hộ đang ở thuê nhà thuộc sở hữu nhà nớc theo nghị định
62/CP ngày 05/7/1994 của chính phủ v/v bán nhà thuộc sở hữu nhà nớc và
kinh doanh nhà.
- Tiếp nhận quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nớc do các cơ quan tự quản chuyển
giao sang ngành nhà đất quản lý để bán hoặc ký hợp đồng thuê nhà cho các
cán bộ.
- xây dựng cải tạo và phát triển quỹ nhà trên cơ sở các diện tích nhà đang
quản lý hoặc mua nhà hay quyền sử dụng đất để xây dựng nhà để kinh
doanh: bán hoặc cho thuê
4- Đăc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức quản lý ở công ty kinh doanh nhà
số I Hà Nội
4.1Ngành nghề kinh doanh
Hiện nay để tồn tại và phát triển công ty thì hoạt động chính của công ty này
dực trên sự quản lý của giám đốc công ty. Ngành nghề của công ty là bán nhà cho

- Thu tiền vay ngân hàng phục vụ cho kinh doanh.
- Thu tiền nhà nớc cấp để phục vụ công tác tiếp nhận, bán nhà 118 TTG.
* Về chi
- Từ ngày 01 tháng 10 năm 1994 Công ty chi nộp các khoản phải nộp với
nhà nớc theo đúng chế độ quy định.
- Chi cho hoạt động kinnh doanh của bộ máy văn phòng công ty.
Trờng trung học Kinh tế - Hà Nội
14
Báo cáo tốt nghiệp Đinh Thanh Huyền 36A16
- Chi tạm ứng và thanh quyết toán cho các xí nghiệp hoạt động quản lý nhà
cho thuê, hoạt động tiếp nhận và bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nớc.
- Chi tạm ứng và thanh quyết toán cho xí nghiệp phục vụ cho công tác khảo
sát đo vẽ theo quyết định 118 TTG.
- Chi sửa chữa, cải tạo nhà cho thuê theo phân cấp của sở nhà đất.
- Chi phí khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh của toàn Công ty.
4.3- Tổ chức quản lý
Công ty kinh doanh nhà số I hoạt động theo cơ chế phân cấp, phân quyền rõ
ràng, không chồng chéo. ở cấp quản lý thì các phó giám đốc có quyền tổ chức bộ
máy dới quyền theo quy định sao cho phù hợp với công việc đợc giao song phải
chịu trách nhiệm trực tiếp trớc giám đốc Công ty vè phần việc đã đảm nhiệm.ở cấp
thực hiện ( các phòng ban chức năng và các xí nghiệp trực thuộc của Công ty) Tr-
ởng phòng và toàn bộ các giám đốc xí nghiệp phải chịu trách nhiệm trớc cấp trên
đã trực tiếp phụ trách bộ phận đó và cũng phải trực tiếp chịu trách nhiệm trớc giám
đốc Công ty về công việc mà mình đã phụ trách.

5- Tổ chức hoạt động kinh doanhvà bộ máy quản lý ở Công ty:
5.1/ Hình thức tổ chức kinh doanh
Phơng thức thanh toán thích hợp với khách hàng của mình dựa trên cơ sở
chính sách và pháp luật Nhà nớc. Công ty xác định phơng hớng, nội dung và lựa
chọn hình thức liên kết với một hoặc nhiều đơn vị kinh tế trên nguyên tắc tự

ợng để phục vụ cho việc công ty. Lu trữ tài liệu hồ sơ vê quản lý kinh doanh nhà.
* Xí nghiệp kinh doanh nhà Ba Đình:
Xí nghiệp do giám đốc điều hành công việc của toàn xí nghiệp và chịu trách
nhiệm trớc cấp trên và trớc nhà nớc, có một phó giám đốc giúp việc cho giám đốc
phụ trách từng phần việc đợc phân.
* Xí nghiệp kinh doanh nhà Đống Đa:
Giám đốc xí nghiệp chịu trách nhiệm trớc cấp trên về toàn bộ các mặt hoạt
động của xí nghiệp. Phó giám đốc là ngời trợ giúp cho giám đốc và phụ trách một
số công việc cụ thể do giám đốc xí nghiệp giao, hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc
giám đốc về công việc mà chính phó giám đốc đã làm hay giao cho ngời dới quyền.
* Ban tiếp nhận và bán nhà:
Do trởng ban điều hành công việc, chịu trách nhiệm trớc Công ty kinh doanh
nhà số I về mọi nhiệm vụ đã đợc phân công. Ban có một phó ban trợ giúp mọi công
việc cho trởng ban và phụ trách từng phần việc cụ thể do trởng ban phân công.
* Xí nghiệp sửa chữa xây dựng nhà:
Tổ chức thi công các phơng án thiết kế dự toán , cải tạo nâng cấp mở rộng
phát triển diện tích của các hộ thuê, các cơ quan, các đơn vị thuê và các thành phần
sở hữu từ phòng kỹ thuật công ty chuyển đến bằng nguồn vốn tự có của các họ và
các đơn vị có yêu cầu cải tạo xây dựng.
Trờng trung học Kinh tế - Hà Nội
16
Báo cáo tốt nghiệp Đinh Thanh Huyền 36A16
Sơ đồ 1
Tổ chức bộ máy kinh doanh và điều hành trực tuyến của công ty
5.3/ Tổ chức bộ máy quản lý :
Đứng đầu là giám đốc công ty, phía dới là các trởng phòng giúp điều hành bộ
máy quản lý của công ty theo phân cấp và uỷ quyền của giám đốc, chị trách nhiệm
trớc giám đốc về các nhiệm vụ đợc phân công và uỷ quyền.
Phòng quản lý nhà có nhiệm vụ tham mu cùng giám đốc công ty về yêu cầu
của xí nghiệp kinh doanh nhà cho thuê chuyển lên công ty nh chuyển đổi chuyển

Phòng tài vụ công ty :
Thực hiện các kế hoạch tài chính, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của toàn công ty. Thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nớc, với cơ quan quản lý nh
nộp thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế sử dụng vốn. Tiếp nhận các chế độ, chính sách
kinh tế tài chính mới ban hành, kịp thời phổ biến hớng dẫn các đơ vị xí nghiệp thực
hiện. Định kỳ kiểm tra tình hình quản lý và sử dụng hoá đơn biên lai của toàn bộ
công ty gửi cơ quan thuế. Tổ chức phân phối và cân đối vốn cho các đơn vị xí nghiệp
trong toàn công ty. Duyệt cấp kinh phí quản lý đối với các xí nghiệp kinh doanh cho
thuê nhà, xét duyệt thanh toán, quyết toán theo đúng chế độ quy định. Tạo điều kiện
cho đơn vị xí nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tốt.
Phòng tổ chức hành chính thanh tra :
Lu trữ toàn bộ hồ sơ của từng cán bộ công nhân viên thuộc công ty và các xí
nghiệp trực thuộc. Nắm vững các luật ban hành về ngời lao động. Thực hiện chế độ
phân cấp cho các cán bộ một cách đúng đắn và cấp bậc lơng cho các cán bộ cần
phải chính xác. Giải quyết các vớng mắc nội bộ trong công ty. Quản lý các văn bản
an toàn, bí mật. Hàng ngày phải trình giám đốc các văn bản gửi đi và vào sổ lu trữ
của công ty.
Trờng trung học Kinh tế - Hà Nội
18
Báo cáo tốt nghiệp Đinh Thanh Huyền 36A16
Sơ đồ 2:
tổ chức bộ máy của công ty kinh doanh nhà số I
Trờng trung học Kinh tế - Hà Nội
Công ty Kinh Doanh Nhà Số 1
Phòng
Tiếp
Nhận

Bán
nhà

Chính
Phòng
Kế
Hoạch
Kỹ
Thuật
Phòng
kinh
tế tài
chính
Phòng
quản lý
nhà và
bán nhà
phòng
tổ chức
hành
cính
Phòng
kế
hoạch
kỹ
thuật
Văn phòng
Đội thi
Đội thi
công
công
Tổ
QLN

+ Kế toán thuế và các khoản phải nộp khác.
+ Thủ quỹ.
Sơ đồ 3
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty :
Trờng trung học Kinh tế - Hà Nội
20
Kế toán tr ởng
Kế toán
Thuế và
các khoản
phải nộp
khác
Kế
toán
thanh
toán
Kế
toán ấn
chỉ và
TSCĐ
Kế toán
ngân
hàng và
doanh
thu
Kế toán
tiền l
ơng và
BHXH
Kế toán

tính toán trích lập BHXH, BHYT, KPCĐ. Lập báo cáo và gửi lên cơ quan
BHXH.
- Kế toán NVNS, ké toán sửa chữa KD doanh thu nhà: Theo dõi vào sổ chi tiết
từng khoản NVNS cấp kiểm tra dự toán, quyết toán về sửa chữa nhà và doanh
thu nhà của toàn công ty.
Trờng trung học Kinh tế - Hà Nội
21
Báo cáo tốt nghiệp Đinh Thanh Huyền 36A16
- Kế toán thuế và các khoản phải nộp khác: Hàng tháng căn cứ vào chứng từ hàng
hoá mua vào và doanh thu tiền thuê nhà lập báo cáo thuế hàng tháng . Vào sổ
theo dõi chi tiết các khoản phải nộp NSNN và các khoản phải trả phải nộp khác.
- Thủ quỹ: Thu - chi tiền mặt hàng ngày.
6.2/ Hình thức sổ kế toán áp dụng:
Công ty kinh doanh nhà số 1 Hà Nội là một đơn vị chịu sự quản lý trực tiếp
của sở nhà đất nên bộ máy kế toán có chức năng nhiệm vụ :
- Tổ chức điều hoà cân đối cấp phát và luân chuyển đồng vốn để đảm bảo
công tác kinh doanh và có hiệu quả về vốn.
- Tổ chức hạnh toán ghi chép hệ thống sổ sách, báo cáo kế toán một cách
khoa học, tỉ mỉ, chính xác kịp thời.
- Phân tích kiêm tra hoạt động kinh tế trong công ty, kịp thời phản ánh với
giám đốc để có biện pháp quản lý thích hợp.
- Lập báo cáo và gửi đến các cơ quan chủ quản đầy đủ kịp thời. Trực tiếp
thực hiện các khoản nghĩa vụ giao nộp với nhà nớc và cấp trên.
- Chịu trách nhiệm thanh toán quyết toán vốn, thu hồi vốn.
- Quyết toán khoản công trình về mặt tài chính với các xí nghiệp.
- Phản ánh ghi chép hoạt động kinh tế của các xí nghiệp, t vấn cho giám
đốc các thông tin về hoạt động kinh tế để giám đốc chỉ đạo kịp thời.
II - Thực trạng sử dụng vốn cố định của Công ty kinh doanh nhà số I Hà Nội
Trong hoạt động của các doanh nghiệp, việc đề ra thực hiện kế hoạch kinh
doanh là điều rất cần thiết. Vậy kế hoạch đợc đặt ra và thực hiện ở mỗi năm đó đều

III - Các khoản phải thu 130 1.873.766.317 753.831.658
1/ Phải thu khách hàng 131
3.784.000
2/ Trả trớc cho ngời bán 132
22.000.000 6.500.000
3/ Thuế giá trị gia tăngđợc khấu trừ 133
4/ Phải thu nội bộ 134
1.016.823.942 298.109.883
- Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 135
- Phải thu nội bộ khác 136
5/ Các khoản phải thu khác 138
831.158.375 449.221.775
6/ Dự phòng các khoản phải thu khó
đòi(*)
139
IV - Hàng tồn kho 140 775.122.000 809.928.000
1/ Hàng mua đang đi trên đờng 141
2/ Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142
3/ Công cụ, dụng cụ tồn kho 143
4/ Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 144
775.122.000 809.928.000
5/ Thành phẩm tồn kho 145
6/ Hàng hoá tồn kho 146
7/ Hàng gửi đi bán 147
8/ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*) 149
tài sản

số
Số đầu năm Số cuối năm
V - Tài sản lu động khác

II - Các khoản đầu t tài chính dài
hạn
220
1/ Đầu t chứng khoán dài hạn 221
2/ Góp vốn liên doanh 222
3/ Đầu t dài hạn khác 228
4/ Dự phòng giảm giá đầu t dài hạn(*) 229
III - Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang
230
86.000 86.000
IV - Các khoản ký quỹ, ký dài
hạn
240
tổng cộng tài sản
(250 = 100+200)
250
13.986.414.215 15.043.537.954
nguồn vốn Mã
số
Số đầu năm Số cuối kỳ
A- Nợ phải trả( 300 = 310 + 320 +330)
300 5.833.087.021 6.964.217.520
I - Nợ ngắn hạn
310 5.833.087.021 6.964.217.520
1/ Vay ngắn hạn 311
2/ Nợ dài hạn đến hạn trả 312
3/ Phải trả cho ngời bán 313
2.801.768.559 3.778.987.005
4/ Ngời mua trả tiền trớc 314

5/ Quỹ dự phòng tài chính 415
6/ Lợi nhuận cha phân phối 416
12.922.398 4.715.760
7/ Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản 417
II - Nguồn kinh phí, quỹ khác
420 6.601.438.793 6.416.136.621
1/ Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm 421
2/ Quỹ khen thởng và phúc lợi 422
215.967.393 236.194.621
3/ Quỹ quản lý của cấp trên 423
6.385.471.400 6.179.942.000
4/ Nguồn kinh phí sự nghiệp 424
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trớc 425
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 426
5/Nguồn kinh phí đã hình thành 427
tổng cộng nguồn vốn
(400 = 300 +400)
430 13.986.414.415 15.943.537.954
bộ, tổng công ty Mẫu số B01_DN
Ban hành theo QĐ số 167/2000QĐ_BTC
đơn vị Ngày 25 tháng 10 năm2000
của Bộ trởng
Bộ tài chính
Bảng cân đối kế toán năm 2002
Đơn vị tính: Đồng
Tài sản Mã
số
Số đầu năm Số cuối kỳ
A- tài sản l u động và đầu t ngắn
hạn (100 = 110 +120 +130 +140 +150+160)


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status