một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty vật tư bưu điện I - Pdf 10

I. Thuận lợi và khó khăn của công ty hiện tại...................................................54
Lời nói đầu
Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, cùng với sự lớn
mạnh và phát triển của nhiều nghành, tổng công ty bu chính có đợc sự phát triển
mạnh mẽ. Trong đó công ty vật t bu điện I thực hiện tốt chiến lợc công nghiệp hoá
hiện đại hoá nghành bu chính viễn thông, không ngừng thi đua sôi nổi thực hiện
thật tốt các kế hoạch đặt ra của công ty cũng nh của tổng công ty bu chính viễn
thông.
Tuy nhiên hiệu quả kinh doanh của công ty đạt đợc trong mấy năm gần
đây đã cho thấy công ty có đợc những bớc đi thật vững chắc và đúng đắn. Để tìm
ra những giải pháp khắc phục khó khăn và nâng cao hiệu quả kinh doanh là mối
quan tâm của các cấp trong công ty.
Là một sinh viên thực tập trong công ty em muốn chia sẻ một phần nhỏ bé
của mình vào mối quan tâm trung của công ty. Do đó em đã chọn đề tài:
một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công
ty vật t bu điện I.
Trong quá trình thực tập tại công ty vật t bu điện I cùng với sự giúp đỡ rất
nhiệt tình của các cô chú trong phòng kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu cũng
nh sự tận tình giúp đỡ của cô giáo th.s hoàng thuý nga đã giúp đỡ em hoàn thành
đề tài này. Tuy nhiên trong quá trình trình bày do kiến thức có hạn, cũng nh quỹ
thời gian đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự đóng
góp của cô giáo cũng nh quý bạn đọc để em hoà thiện hơn bài viết của mình.
Đề tài của em đợc chia thành 3 chơng:
Chơng I: Tổng quan về hiệu quả kinh doanh.
Chơng II: Phân tích hiệu quả kinh doanh công ty vật t bu điện I.

1
ChơngIII: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công
ty vật t bu điện I.
Chơng I: Tổng quan về hiệu quả kinh doanh.
I. Bản chất của hiệu quả kinh doanh.

tỷ số giữa kết quả đạt đợc và chi phí phải bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. Manfred
Kuhn cho rằng: tính hiệu quả đợc xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn
vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh. Từ các quan điểm trên có thể hiểu một cách
khái quát hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn
lực( nhân, tài, vật lực, tiền vốn) để đạt đợc mục tiêu xác định. Trình độ lợi dụng
các nguồn lực chỉ có thể đợc đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem
xét xem với môi sự hao phí nguồn lực xác định có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào.
vì vậy, có thể mô tả hiệu quả kinh doanh bằng cônh thức chung nh sau:
K
H = --------------
C

Trong đó: H - Hiệu quả kinh doanh.
K - Kết quả đạt đợc.
C - Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó.
Nh thế, hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lợng các hoạt động sản
xuất kinh doanh, trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh
doanh của doanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá trình sản
xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động của từng nhân
tố.

3
1.2 Bản chất.
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lợng của hoạt động sản
xuất kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực( lao động, máy móc
thiết bị, nguyên liệu, tiền vốn) trong quá trình tiến hành các hoạt đông sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
Để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh doanh cần phân biệt rõ ràng
ranh giới giữa hai phạm trù hiệu quả và kết quả. Kết quả là phạm trù phản ánh
những cái thu đợc sau một quá trình kinh doanh hay một khoảng thời gian kinh

ời ta hay sử dụng đơn vị giá trị vì nó mang tính so sánh cao. Rõ ràng, việc xác định
hao phí nguồn lực của một thời kỳ xác định cũng là vấn đề không đơn giản. không
đơn giản ngay nhận thức phạm trù này: hao phí nguồn lực đợc đánh giá thông qua
phạm trù chi phí, chi phí kế tóan hay chi phí kinh doanh? Cần chú ý rằng, trong
các phạm trù trên chỉ phạm trù chi phí kinh doanh là phản ánh tơng đối chính xác
hao phí nguồn lực thực tế. Mặt khác, việc có tính toán đợc chi phí kinh doanh
trong từng thời kỳ kinh doanh ngắn hay không cũng có tính toán chi phí kinh
doanh đến từng bộ phận doanh nghiệp hay không còn phụ thuộc vào trình độ phát
triển của khoa học quản trị chi phí kinh doanh.
Cũng cần chú ý rằng hiệu quả kinh doaquarphanr ánh trình độ lợi dụng các
nguồn lực sản xuất trong một thời kỳ kinh doanh nào đó hoàn toàn khác với việc
so sánh sự tăng lên của kết quả của sự tăng lên của sự tham gia các yếu tố đầu vào.
Vậy, hiệu quả kinh doanh là một phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn
lực , phản ánh mặt chất lợng của quá trình kinh doanh, phức tạp và khó tính toán
bởi cả phạm trù kết quả và hao phí nguồn lực gắn với một thời kỳ cụ thể nào đó
đều khó xác định một cách chính xác.
1.3. Phân biệt các loại hiệu quả.
Hiệu quả có thể đợc đánh giá ở các góc độ khác nhau, phạm vi khác nhau
và thời kỳ khác nhau. Trên các cơ sở này, để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu
quả kinh doanh cũng cần đứng trên từng góc độ cụ thể mà phân biệt các loại hiệu
quả kinh doanh.
1.3.1 Hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh tế xã hội
và hiệu quả kinh doanh.

5
1.3.1.1 Hiệu quả xã hội.
Hiệu quả xã hội là một phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực
sản xuất xã hội nhằm đạt đợc mục tiêu xã hội nhất định. Các mục tiêu xã hội th-
ờng là giải quyết công ăn việc làm, xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao phúc lợi xã
hội, nâng cao mức sống và đời sống văn hóa, tinh thần cho ngời lao động, đảm bảo

đóng góp vào mức độ nào là do pháp luật quy định cho từng loại hình doanh
nghiệp cũng nh cho từng hình thức pháp lý doanh nghiệp. Mặt khác, xã hội càng
phát triển thì nhận thức của con ngời đối với xã hội cũng dần thay đổi, nhu cầu của
ngời tiêu dùng không chỉ phải ở công dụng của sản phẩm ( dịch vụ) mà còn cả ở
điều kiện khác nh chống ô nhiễm môi trờng vì vậy càng ngày các daonh nghiệp
càng nhận thức vai trò nghĩa vụ trách nhiệm của mình đối với việc thực hiện các
mục tiêu xã hội bởi chính sự nhận thức và đóng góp của doanh nghiệp thực hiện
các mục tiêu xã hội làm tăng uy tín danh tiếng của doanh nghiệp và tác động tích
cực, lâu dài đến kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này vì lẽ đó
càng ngày các doanh nghiệp không chỉ quam tâm đến hiệu quả kinh doanh mà còn
quam tâm hơn đến hiệu quả xã hội. Việc đánh gía hiệu quả kinh doanh không chỉ
dựa trên các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh mà còn đề cập đến các chỉ tiêu hiệu quả
xã hội khác.
1.3.2. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và bộ phận.
1.3.2.1. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp.
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát và cho phép kết luận
về hiệu quả kinh doanh của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
1.3.2.2. Hiệu quả kinh doanh bộ phận.

7
Hiệu quả kinh doanh bộ phận là hiệu qủa kinh doanh chỉ xét ở lĩnh vực
hoạt dộng ( sử dụng vốn, lao động, máy móc,nguyên vật liệu ) cụ thể của doanh
nghiệp. Hiệu quả kinh doanh bộ phận chỉ phản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt
động của doanh nghiệp chứ không phản ánh hiệu quả của doanh nghiệp.
Giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận có
mối quan hệ biện chứng với nhau. Hiệu quả kinh doanh tổng hợp cấp doanh
nghiệp phản ánh hiệu quả hoạt động của tất cả các lĩnh vực hoạt động cụ thể của
doanh nghiệp và bộ phận của doanh nghiệp. Tuy nhiên trong nhiều trờng hợp có
thể xuất hiện mâu thuẫn giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh

chính xác ba câu hỏi: sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? và sản xuất cho ai?vì
thị trờng chỉ chấp nhận doanh nghiệp nào sản xuất đúng loại sản phẩm( dịch
vụ)với số lợng và chất lợng phù hợp. Mọi doanh nghiệp trả lời không chính xác ba
vấn đề trên sẽ sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hội để sản xuất sản phẩm không
tiêu thụ đợc trên thị trờng- tức kinh doanh không có hiệu quả, lãng phí nguồn lực
sản xuất xã hội sẽ không có khả năng tồn tại.
Mặt khác, mọi doanh nghiệp kinh doanh trong cơ chế thị trờng, mở cửa và
ngày càng hội nhập phải chấp nhận và đứng vững trong cạnh tranh. Muốn chiến
thắng trong cạnh tranh doanh nghiệp luôn tạo ra vcà duy trì các lợi thế cạnh tranh:
chất lọng và sự khác biệt hoá, gía cả và tốc độ cung ứng, để duy trì lợi thế về giá
cả doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất hơn so các doanh
nghiệp cùng nghành. Chỉ trên cơ sở sản xuất kinh doanh với hiệu quả cao, doanh
nghiệp mới có khả năng đạt đợc điều này.
Mục tiêu bao trùm, lâu dài của mọi hoạt động kinh doanh là tối đa hoá lợi
nhuận, để thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm ( dịch vụ ) cung cấp cho thị trờng. Muốn vậy,
doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhất định. Doanh nghiệp
càng sử dụng tiết kiệm các nguồn lực này bao nhiêu sẽ càng có cơ hội thu đợc

9
nhiều lợi nhuận bấy nhiêu. Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản náh tính tơng
đối của việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất xã hội nên là điều kiệnn để
thch hiện mục tỉêu bao trùm, lâu dài của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh càng
cao càng phản ánh doanh nghiệp càng sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất.
Vì vậy, nâng cao hiệu qủa là đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp thực hiện mục
tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận.
II. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh.
Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung chiệu ảnh hởng
trực tiếp của nhiều nhân tố thuộc môi trờngg kinh doanh. Môi trờng kinh doanh
của mỗi doanh nghiệp là tập hợp những điều kiện, yếu tố bên trong và bên ngoài

đại của nớc ngoài nhng do trình độ sử dụng yếu kém nên càng không đem lại năng
xuất cao lại vừa tốn kém tiền của hoạt động sửa chữa kết cục là hiệu quả kinh
doanh thấp.
Trong sản xuất kinh doanh, lực lợng lao động của doanh nghiệp có thể sáng
tạo ra công nghệ, kỹ thuật mới và đa chúng vào sử dụng tạo ra tiềm năng lớn cho
việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Cũng chính lực lợng lao động sáng tạo ra sản
phẩm mới với kiểu giáng phù hợp với cầu của ngời tiêu dùng, làm cho sản phẩm
(dịch vụ) doanh nghiệp có thể bán tạo cơ sở để nâng cao hiệu quả kinh doanh . Lực
lợng lao động tác động trực tiếp đến năng xuất lao động, đến trình độ sử dụng các
nguồn lực khác (máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, ..) lên tác động trực tiếp đến
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngày nay, sự phát triển khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy sự phát triển của nền
kinh tế chi thức. Đặc trng cơ bản của nền kinh tế tri thức là hàm lợng khoa học kết
tinh trong sản phẩm( dịch vụ) rất cao. đòi hỏi lực lợng lao đọng phảit là lực lợng

11
rất tinh nhuệ, có trình độ khoa học kỹ thuật cao. Điều này càng khẳng định vai trò
ngày càng quan trọng của lực lợng lao đọng đối với việc nâng cao hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
1.2. Nhân tố tài sản vô hình.
Trong kinh doanh, tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp
thông qua khả năng bán hàng giao tiếp của doanh nghiệp. Sức mạnh thể hiện ở khả
năng ảnh hởng và tác động đến sự lựa chọn, chấp nhận và quyết định mua hàng
của khách hàng. đánh giá tài sản vô hình khong thể lợng hoá đợc mà phải thông
qua các tham số trung gian. Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào đây cũng là yếu tố
cànn quan tâm. xây dựng và củng cố thông qua các mục tiêu và chiến lợc nhất
định.
Trong yếu tố tiềm lực ngời ta thờng quan tâm đến.
+ hình ảnh và uy tín doanh nghiệp trên thị trờng.
+ mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hóa.

nhà quản trị cũng nh cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp, việc xác định
chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của từng bộ phận, các nhân thiết lập các mối quan
hệ trong cơ cấu tổ chức đó.
1.4. Nhân tố về Maketting.
Hiện nay maketting đang ngày càng trở nên quan trọng đối với hoạt động
doanh nghiệp. Không phải là ngẫu nhiên mà ngày nay ngời ta đợc xem các trơng
trình quảng cáo nhiều đến thế, tham gia vào các trơng trình khuyến mại nhiều nh
vậy. Đó chỉ là hai trong các hoạt động maketting nhằm thực hiện phân tích chức
năng lập kế hoạch , thực hiện các trơng trình trong đó đặt trọng tâm vào việc tạo ra
và duy trig các mối quan hệ, trao đổi với khách hàng theo nguyên tắc các bên cùng
có lợi.

13
Bộ phận makettingphân tích các nhu cầu, thị hiếu, sở thích của thị trờng vào
hoạch định các chiến lợc hữu hiệu về sản phẩm, định giá, địa điểm và phân phối
phù hợp với thi trờng doanh nghiệp hớng tới phục vụ cho mọi mục tiêu của doanh
nghiệp.
Hoạt động của bộ phận maketting phân tích các nhu cầu, thị hiếu, sở thích
của thị trờng và hoạch định các chiến lợc hữu hiệu về sản phẩm, định giá, địa điểm
và phan phối phù hợp với thị trờng doanh nghiệp hớng tơí, phục vụ cho mục tiêu
doanh nghiệp.
Hoạt động của bộ phận maketting là một quá trình liên tục từ nhiên cứu xác
định nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ đến việc tiêu thụ sản phẩm. Tính hiệu quả của
hoath động này rất cao khi có đợc dựa trên quan điểm maketting hiện đại đặt mọi
quyết định của mình dựa tren nhu cầu của khách hàng hay không phải bán những
gì mà doanh nghiệp sản xuất hay thu mua đợc mà bán những gì mà khách hàng có
nhu cầu. Phối hợp hiệu quả hoạt đông maketting với các hoạt động khác của doanh
nghiệp nh tài chính kế toán, tổ chức quản lý sẽ tạo ra thành công cho doanh
nghiệp.
1.5. Hệ thống trao đổi và sử lý thông tin.

2.3. Các nhân tố về kỹ thuật công nghệ.
Những đồi hỏi ngày càng cao của ngời tiêu dùng cũng nh quy luật khan
hiếm nguồn lực đã thúc đẩy việc phát triển không ngừng trong lĩnh vực khoa học
kỹ thuật của nền kinh tế, trình độ và chất lợng phát triển khoa học kĩ thuật tất cả
đều tác động đến trình độ trong thiết bị, chu kỳ sống của sản phẩm, khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp. trong xã hội ngày càng phát triển, doanh nghiệp hoạt
động trong các lĩnh vực mà sản phỷâm chịu sựtác động của tiến bộ khoa học kỹ
thuật, cần thờng xuyên đổi mới nếu không sẽ nhanh chóng bị tụt hậu.
2.4. Các nhân tố về văn hoá- xã hội.

15
Là những nhân tố bao quanh doanh nghiệp và khách hàng, có ảnh hởng
trực tiếp tới cuộc sống và hành vi của con ngời và hành vi của khách hàng bao
gồm: dân số và xu hớng vận động, thu nhập của dân c, phân bố thu nhập gia các
nhóm ngời, các vùng địa lý Nghiên cứu về vấn đề này để để có thể đ a ra một
cách chính xác sản phẩm và cách thức phục vụ khách hàng.
Khi khách hàng là những tổ chức thì cóthể nghiên cứu :
- Qui mô, số lợng các tổ chức và xu hớng phát triển.
-Lĩnh vực hạot động và phạm vi hoạt động của các tổ chức.
3. Môi trờng tác ngiệp nghành.
3.1. Nghành hàng kinh doanh.
Do tính chất đặc trng của mỗi nghành hàng kinh doanh về sản phẩm, cấu
trúc dung lợng thị trờng và đối thủ cạnh tranh nên khi xem xét các nhân tố tác
động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ta phải nghiên cứu đến các đặc
điểm nghành hàng kinh doanh.
Các nhân tố thuộc nghành hàng kinh doanh thì có nhiều nhng ta xem xet chủ yếu
các nhân tố cụ thể nh sau:
-Dung lợng thị trờng: một thị trợng nhỏ thờng không có khả năng hấp dẫn
đối thủ cạnh tranh nhng trong thị trờng này lợi nhuận của công ty cũng có thể gia
tăng, ngợc lại nếu dung lợng thị trờng lớn sẽ thu hút nhiều hơn các đối thủ cạnh

cạnh tranh ngời ta quan tâm đến: mục đích của nó, các chiến lợc đã và sẽ thực
hiện việc thu thập thông tin về đối thủ cạnh tranh là cần thiết và th ờng xuyên,
đánh giá một cách định kỳ để đề ra chiến lợc ngăn chặn, ứng phó một cách thích
hợp theo hớng có lợi cho doanh nghiệp.
3.4. Số lợng và sức ép của nhà cung cấpvà các yếu tố đầu vào.

17
Số lợng đông đảo của nhà cung ứng thuộc các thành phần kinh tế khác
nhau là thể hiện sự phát triển của thị trờng cácyếu tố đầu vàothị trờng càng phát
triển bao nhiêu càng tạo ra khả năng hơn cho sự lựa chọn các yếu tố đầu vào và tối
u bấy nhiêu.
Mặt khác, sức ép của nhà cung cấp cũng có thể tạo ra thuận lợi hoặc khó
khăn cho nhà sản xuất kinh doanh, sức ép này sẽ gia tăng trong trờng hợp sau:
- Một số công ty độc quyền cung cấp.
- Không có sản phẩm thay thế.
-Nguồn cung ứng trở nên khó khăn.
III. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh
1. Chỉ tiêu tổng quát.
Để đánh giá chính xác có cơ sở khoa học hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ tiêu tổng
quát và chỉ tiêu chi tiết. Các chỉ tiêu này phản ánh đợc sức sản xuất, sự hao phí
cũng nh sự sinh lời của từng nhân tố và thống nhất với công thức đánh giá chung:

Kết quả đầu vào
Hiệu quả kinh doanh = ---------------------------
Chí phí đầu vào
Chỉ tiêu này phản ánh: cứ một đồng chi phí đầu vào trong kỳ phân tích thì
thu đợc bao nhiêu đồng kết quả đầu ra. Chỉ tiêu này càng cao tức hiệu quả kinh
doanh càng lớn.
Kết quả đầu ra có thể tính bằng chỉ tiêu tổng giá trị, số lợng, doanh thu, lợi

tích kuỹ đến thời kỳ tính toán:
TSCĐ
G
= Nguyên giá tài sản cố định giá trị đã hao mòn
Chỉ tiêu này cho biết một đồng giá trị tài sản cố định trong kì tao ra đợc bao
nhiêu đồng lợi nhuận, thể hiện trình độ sử dụng tài sản cố định, khả năng sinh lời
của tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra, hiệu quả sử dụng tài sản còn đợc đánh giá bằng chỉ tiêu xuất hao phí
của tài sản cố định. Xuất hao phí của tài sản cố định là đại lợng nghịch đảo của chỉ

19
tiêu hiệu xuất sử dụng tài sản cố định(=1/H
TSCĐ
). Chỉ tiêu này cho biết giá trị tài
sản cố định cần thiết để tạo ra 1 đồng lãi.
Phân tích các chỉ tiêu sử dụng tài sản cố định để xác định tính hiệu quả và
nguyên nhân của việc sử dụng không có tài sản cố định.
2.2. Hiệu xuất sử dụng vốn lu động.
Hiệu xuất sử dụng vốn lu động của thời kì tính toán đợc xác định theo công
thức:

R

H
VLĐ
= ----------------
V

Với:
H

SN
LC
= ------------- = ------------------
SV
VLĐ
TR
Trong đó: SN
LC
- Số ngày bình quân của một thời kỳ luân chuyển vốn
lu động.
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để cho vốn lu động quay đợc
một vòng. Thời gian luân chuyển một vòng càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng
lớn. Tốc độ luân chuyển vốn lu động là một chỉ tiêu tổng hợpphản ành trình độ
quản lý kinh doanh của doanh nghiệp.
2.3. Khả năng sinh lợi của vốn.
Để đánh giá khả năng sinh lời của vốn ta có các chỉ tiêu sau:
* Doanh lợi của vốn kinh Doanh.

R
* 100
D
VKD
(%) = --------------------
V
KD * Doanh lợi của doanh thu bán hàng.

R

(%) : Hiệu quả kinh doanh tính theo CPKD.
TC : CPKD của sản phẩm tiêu thụ trong kỳ.
Chỉ tiêu này phản ánh doanh thu đạt đợc khi bỏ ra một đồng chi phí. để đạt
đợc hiệu quả kinh doanh theo chi phí chỉ tiêu này phải càng cao càng tốt. Chỉ tiêu
này cao chứng tỏ doanh thu đạt đợc của kỳ tính toán lớn và chi phí bỏ ra để tiêu
thụ sản phẩm là ít hơn nhiều so với mức độ doanh thu đạt đợc.
2.5. Hiệu quả sử dụng lao động.
Lao động là nhân tố sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, số lợng và chất l-
ợng lao động là nhân tố quan trọng nhất tác động đến hiệu quả kinh doanh của

22
doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng lao đọng đợc biểu hiện ở chỉ tiêu năng xuất lao
động, mức sinh lời của lao động và hiệu xuất tiền lơng.
* Năng xuất lao động:
TR
AP
N
= -------------------
AL
Với:
AP
N
- Năng xuất lao động bình quân của kỳ tính toán ( hiện vật, giá
trị).
TR - Kết quả tính toán bằng đơn vị hiện vật hay giá trị.
AL - Số lao động bình quân.
Chỉ tiêu này mọi lao động có thể làm ra bao nhiêu kết quả ( doanh thu )
trong một kì. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ năng xuất lao động càng cao.
Chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của lao động.
Cho biết mỗi lao động tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trong một kỳ tính

* Công ty dịch vụ xuất nhập khẩu thiết bị viễn thông :thành lập 06/04/1987.
Trong đó:
- Công ty vật t bu điện trớc đó là cục vật t bu điện thành lập 14/1/1978theo
quyết định số 564/QĐ của tổng cục bu điện việt nam. Ngày 21/06/1978
tổng cục có quyết định số 1074/QĐ giải thể cục vật t bu điện thành lập công
ty vật t bu điện có chức năng cung cấp vật t, thiết bị thông tin cho toàn
nghành bu điện.
- Công ty dịch vụ bu chính viễn thông việt nam đợc thành lập 6/4/1987 theo
quyết định số 564/QĐ của tổng cục bu điện.
- Ngày 30/03/1990 tổng cục bu điện ra quyết định số 372/QĐ-TCCB hợp nhất
công ty vật t bu điện và công ty dịch vụ kỹ thuật bu chính viễn thông việt
nam thành công ty dịch vụ kỹ thuật và xuất nhập khẩu vật t bu điện gọi tắt
là công ty dịch vụ kỹ thuật bu điện.
Tên quốc tế là: post&telecomunicatior equipment import-export service
corporation.
- Ngày 3/4/1990 Tổng cục bu điện ra quyết định số 398/QĐ-TCCB quy định
về cơ cấu tổ chức và phân cấp quản lý tổ chức cán bộ cho công ty dịch vụ kỹ
thuật vật t bu điện.

25

Trích đoạn Về hoạt động nhập khẩu uỷ thác. Hoạt động nhiên cứu thị trờng. Hoạt động tạo hàng và mua hàng của công ty. Hoạt đông tiêu thụ của công ty. Hiệu quả sử dụng vốn lu động.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status