Tài liệu Báo cáo " Mối quan hệ giữa pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế trong xu thế toàn cầu hoá " - Pdf 10



nghiên cứu - trao đổi
48
Tạp chí luật học số 2/2003
PGS.TS. Thái Vĩnh Thắng *
1. Toàn cầu hoá và tác động của nó
đối với mối quan hệ giữa pháp luật quốc
gia và pháp luật quốc tế
Toàn cầu hoá là khái niệm dùng để chỉ
những hiện tợng trớc đây cha có tính
toàn cầu nhng hiện nay đang và sẽ là hiện
tợng toàn cầu nhờ sử dụng những thành tựu
mới của khoa học và công nghệ. Theo nhà
nghiên cứu Phan Don Nam hiện nay chúng
ta có thể thấy các hiện tợng sau đây đ
mang tính chất toàn cầu hoá:
- Mạng lới thông tin toàn cầu (Global
information Village). Đây là hệ thống đờng
thông tin siêu cao tốc qua hệ thống Internet
với mạng thông tin diện rộng toàn cầu
World Wide Web (W W W).
- Sản phẩm văn hoá toàn cầu (Global
cultural product). Đây là các sản phẩm văn
hoá nh phim ảnh, tivi, radio, nhạc, tạp chí,
các trò chơi thể thao nh bóng đá, bóng bàn,
bóng chuyền, tenic, đánh gôn
- Hệ thống siêu thị toàn cầu (Global

giải trừ vũ khí hạt nhân, chất độc hoá học,
chống các tệ nạn x hội nh ma tuý, bạo lực,
mi dâm, tham nhũng, xây dựng nhà nớc
pháp quyền, bảo vệ quyền công dân và
quyền con ngời
Toàn cầu hoá làm cho các quan hệ quốc
tế phát triển và vì vậy làm cho hệ thống
pháp luật quốc tế phát triển. Toàn cầu hoá
làm cho thế giới xích lại gần nhau, các hệ
* Giảng viên chính Khoa hành chính - nhà nớc
Trờng đại học luật Hà Nội nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 2/2003 49
thống pháp luật khác nhau có dịp va chạm,
tiếp xúc nhiều hơn và vì vậy có sự ảnh
hởng lẫn nhau nhiều hơn. Toàn cầu hoá tạo
ra những sân chơi chung mà ở đó ngời ta
muốn không bị loại ra khỏi sân chơi thì phải
tuân thủ luật chơi chung. Và vì vậy các quốc
gia khác nhau buộc phải giao lu, hợp tác,
đấu tranh, thoả nhợng để cùng đợc xây
dựng luật chơi chung và tham dự vào sân
chơi chung mà không bị phụ thuộc. Trong
vòng khoảng mời lăm năm kể từ thời kì đổi
mới, Việt Nam đ kí kết trên 70 hiệp định
thơng mại song phơng và có quan hệ
thơng mại song phơng với trên 150 quốc
gia, có trên 70 nớc và khu vực, lnh thổ

mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và
pháp luật quốc gia ở Việt Nam hiện nay
Toàn cầu hoá làm cho hệ thống pháp
luật Việt Nam trở thành hệ thống pháp luật
mở. Các điều ớc quốc tế mà Việt Nam kí
kết hoặc tham gia cùng với các tập quán
quốc tế mà Việt Nam thừa nhận trở thành
một bộ phận trong hệ thống pháp luật Việt
Nam. Thực tiễn đó buộc chúng ta phải giải
quyết tốt mối quan hệ giữa các nguồn của
pháp luật quốc tế và các nguồn của pháp luật
quốc gia.
Theo Serge Sur - giáo s đại học Paris X,
quan điểm phổ biến hiện nay về các nguồn
của pháp luật quốc tế bao gồm điều ớc
quốc tế, tập quán quốc tế, các nguyên tắc cơ
bản của pháp luật quốc tế, các quyết định
của toà án quốc tế, các học thuyết của các
nhà luật học công pháp có uy tín đợc thừa
nhận rộng ri trên thế giới.
(4)

Trong các nguồn trên của pháp luật quốc
tế thì ba nguồn đầu là nguồn chính, hai
nguồn sau là nguồn phụ. Trong phạm vi bài
viết này chúng tôi chỉ muốn bàn về mối
quan hệ giữa các nguồn chính của pháp luật
quốc tế với các nguồn chính của pháp luật
quốc gia.
2.1. Các nguyên tắc cơ bản của pháp

của pháp luật quốc tế. Nếu quốc gia nào đó
có điều luật nào trong hiến pháp mâu thuẫn
với những nguyên tắc cơ bản của pháp luật
quốc tế thì ngời ta chỉ có thể sửa đổi các
quy định đó cho phù hợp với các nguyên tắc
cơ bản của pháp luật quốc tế chứ không thể
làm điều ngợc lại. Từ đây có thể đi đến kết
luận các nguyên tắc cơ bản của pháp luật
quốc tế có vị trí cao hơn hiến pháp của các
quốc gia.
2.2. Đối với điều ớc quốc tế
Việc thực hiện các chức năng đối nội và
đối ngoại của Nhà nớc cộng hoà XHCN
Việt Nam cũng nh các nhà nớc khác đợc
tiến hành trên cơ sở quy định của Hiến pháp
- đạo luật cơ bản của nhà nớc. Nh vậy, khi
đàm phán và kí kết các điều ớc quốc tế
trớc hết các nhà chức trách phải xem xét
điều ớc quốc tế đó có trái với quy định của
Hiến pháp và các nguyên tắc cơ bản của
pháp luật quốc tế không. Vì vậy, chúng ta có
thể suy ra vị trí của điều ớc quốc tế mà Chủ
tịch nớc hay Chính phủ kí kết hoặc quyết
định tham gia phải có vị trí thấp hơn Hiến
pháp của quốc gia. Minh chứng vấn đề này
chúng ta có thể lấy Điều 3 Pháp lệnh quy
định về nguyên tắc kí kết điều ớc quốc tế
1998 làm ví dụ: "Điều ớc quốc tế đợc kí
kết trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền
và toàn vẹn lnh thổ quốc gia, không can

Tạp chí luật học số 2/2003 51
đợc hởng các quyền miễn trừ ngoại giao
hoặc quyền u đi và miễn trừ về lnh sự
theo pháp luật Việt Nam, theo các điều ớc
quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc tham gia
hoặc theo tập quán quốc tế thì vấn đề trách
nhiệm hình sự của họ đợc giải quyết bằng
con đờng ngoại giao". Điều 13 Luật quốc
tịch Việt Nam năm 1998 quy định: "Trong
trờng hợp điều ớc quốc tế mà Việt Nam kí
kết hoặc tham gia có quy định khác với quy
định của Luật này thì áp dụng điều ớc quốc
tế". Từ những quy định trên của pháp luật
Việt Nam có thể xác định các điều ớc quốc
tế mà Việt Nam kí kết hoặc tham gia có hiệu
lực thấp hơn Hiến pháp nhng cao hơn các
văn bản luật, bộ luật và các văn bản pháp
luật khác và nh vậy có thể xếp nó có vị trí
thứ 2 trong hệ thống các văn bản pháp luật
Việt Nam.
2.3. Đối với tập quán quốc tế
Đối với các tập quán quốc tế thì việc xác
định vị trí của nó trong hệ thống các văn bản
quy phạm pháp luật Việt Nam hiện nay
không phải là công việc dễ dàng. Lí do là có
rất ít văn bản quy phạm pháp luật đề cập
việc áp dụng tập quán quốc tế và các văn
bản đó lại quy định khác nhau. Theo khoản
3, Điều 5 Bộ luật hình sự năm 1999 thì đối
với ngời nớc ngoài phạm tội trên lnh thổ

quốc tế mà cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt
Nam kí kết hoặc tham gia hoặc hợp đồng
dân sự giữa các bên điều chỉnh thì áp dụng
tập quán quốc tế, nếu việc áp dụng tập quán
quốc tế không trái với các nguyên tắc cơ
bản của pháp luật Cộng hoà x hội chủ
nghĩa Việt Nam.
2.4. Thực tiễn giải quyết mối quan hệ
giữa điều ớc quốc tế và các nguồn chính
của pháp luật quốc gia ở một số nớc
Để thực hiện các điều ớc quốc tế, nhiều
quốc gia trên thế giới có cơ chế mềm dẻo
nhng rõ ràng và chặt chẽ đảm bảo cho điều
ớc quốc tế đợc tôn trọng và thực hiện.
Hiến pháp năm 1958 của Cộng hoà Pháp tại
Điều 55 đ quy định: "Các hiệp ớc hay
hiệp định quốc tế đ đợc phê chuẩn theo nghiên cứu - trao đổi
52
Tạp chí luật học số 2/2003

thủ tục, sau khi công bố có hiệu lực cao hơn
luật và đợc thực hiện với điều kiện hiệp
ớc hay hiệp định đó cũng đợc phía bên
kia thực hiện".
(6)
Cùng với quy định trên
đây, còn có quy định tại Điều 53, theo đó:

một số điều ớc quốc tế quan trọng (đ nêu
trên) phải thực hiện chuyển hoá bằng đạo
luật. ở Việt Nam, trong Hiến pháp cũng nh
trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật không có điều luật nào xác định vị trí
của điều ớc quốc tế trong hệ thống pháp
luật quốc gia. Trong một số văn bản luật
khác (đ nêu ở mục 1) đ đề cập việc u tiên
áp dụng điều ớc quốc tế so với văn bản quy
phạm pháp luật trong nớc. Tuy nhiên, nếu
không quy định trong Hiến pháp hay trong
Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
thì việc quy định về vấn đề này sẽ lặp đi lặp
lại trong các văn bản quy phạm pháp luật và
không bao giờ bao quát hết các văn bản.
2.5. Các biện pháp cần thiết để giải
quyết tốt mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế
và pháp luật quốc gia ở Việt Nam hiện nay
- Việt Nam cần phải đổi mới quan điểm
từ trớc đến nay nhìn nhận hệ thống pháp
luật của mình chỉ có văn bản luật và văn bản
dới luật mà không kể đến các điều ớc
quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc tham gia.
Cần phải bổ sung vào Hiến pháp và Luật ban
hành văn bản quy phạm pháp luật điều luật
nói về điều ớc quốc tế, trong đó quy định
rõ công ớc, hiệp ớc và hiệp định quốc tế
mà Chủ tịch nớc và Chính phủ Việt Nam
thay mặt Nhà nớc và Chính phủ Việt Nam
kí kết hoặc tham gia và đợc Quốc hội phê

hơn nữa, sao cho mọi công dân có thể mua
công báo một cách dễ dàng.
- Đề nghị sửa đổi Điều 7 Nghị định số
101/CP ngày 23/9/1997 của Chính phủ về
Quy định chi tiết một số điều của Luật ban
hành văn bản quy phạm pháp luật theo
hớng Chính phủ chịu trách nhiệm về việc
dịch Hiến pháp, các luật tổ chức bộ máy nhà
nớc và một số văn bản pháp luật cần thiết
ra tiếng nớc ngoài. Bản dịch văn bản quy
phạm pháp luật ra tiếng nớc ngoài phải
đảm bảo đúng nội dung văn bản quy phạm
pháp luật đợc dịch và khi đ có sự xác
nhận của cơ quan có thẩm quyền về tính
chính xác của bản dịch thì chúng có giá trị
nh bản gốc (hiện nay bản dịch văn bản
quy phạm pháp luật ra tiếng nớc ngoài
theo quy định tại Điều 7 nói trên chỉ có
giá trị tham khảo).
- Cần nghiên cứu thành lập Toà án Hiến
pháp để xem xét và phán quyết về tính hợp
hiến của các luật và các điều ớc quốc tế.
Đối với các luật, Toà án Hiến pháp có thể
xem xét tính hợp hiến sau khi luật có hiệu
lực còn đối với điều ớc quốc tế Toà án hiến
pháp phải xem xét tính hợp hiến trớc khi
Quốc hội phê chuẩn.
- Để đảm bảo các điều kiện thuận lợi
cho Việt Nam hội nhập quốc tế và khu vực,
Việt Nam cần hoàn thiện khung pháp luật

(7). Sđd, tr.2.
(8).Xem: Các hiến pháp nớc ngoài, Nxb. BEK
Matxcơva, 1997, tr.165 (bản tiếng Nga).


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status