Tài liệu Báo cáo "Về việc tham gia phiên toà dân sự của Viện kiểm sát nhân dân " - Pdf 10



Đặc san về bộ luật tố tụng dân sự
86
Tạp chí luật học
TS. Trần Văn Trung *
nc ta, b mỏy nh nc c
t chc v hot ng theo nguyờn
tc quyn lc nh nc l thng nht,
tp trung vo Quc hi, cú s phõn
cụng, phõn nhim gia Quc hi, Chớnh
ph, to ỏn v vin kim sỏt, mi c
quan thi hnh cú hiu lc chc nng,
nhim v ca mỡnh, vi s phi hp v
hip ng cht ch, to nờn sc mnh
tng hp ca quyn lc nh nc. Theo
Hin phỏp nm 1992 (sa i), vin
kim sỏt nhõn dõn l mt h thng c
quan cú v trớ c lp trong b mỏy nh
nc, c t chc thnh mt h thng
t trung ng xung a phng (cp
huyn), cú chc nng thc hnh quyn
cụng t v kim sỏt cỏc hot ng t
phỏp. Theo iu 20 Lut t chc vin
kim sỏt nhõn dõn nm 2002, vin kim
sỏt nhõn dõn l c quan kim sỏt vic
tuõn theo phỏp lut trong lnh vc t
tng dõn s. So vi vin cụng t cỏc

chc nng v nhim v ca vin cụng t
c quy nh khỏ rừ rng: ễng bin lý
bú buc phi cú mt ti phiờn to hỡnh
v h. Khi ra to, ụng bin lý cng nh
bờn b cựng bờn dõn s nguyờn cỏo cú
quyn yờu cu to thi hnh mi phng
sỏch cn thit chng t s tht
(iu 26); v mt h, ụng bin lý cú
nhim v bo v quyn li ca cỏc v
thnh niờn, ca cỏc ngi b cm quyn



* Phú Vin trng Vin khoa hc kim sỏt
Vin kim sỏt nhõn dõn ti cao §Æc san vÒ bé luËt tè tông d©n sù
T¹p chÝ luËt häc
87

cùng các pháp nhân hành chính. Ông
biện lý có nhiệm vụ phải can thiệp vào
những việc quan hệ đến thân phận và
căn cước cùng những việc mà pháp luật
bắt buộc phải có ý kiến công tố viên”
(Điều 30); “ông chưởng lý và các thẩm
phán trong công tố viện có quyền phát
ngôn ở những phiên toà hộ và hình toà
thượng thẩm” (Điều 38); “về bên hộ,

tục khẳng định nguyên tắc tham gia
phiên toà dân sự của viện kiểm sát đồng
thời quy định cụ thể hơn, rõ ràng hơn về
nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát
khi tham gia phiên toà dân sự. Theo các
quy định của này, việc tham gia tố tụng
của viện kiểm sát nhân dân tại các phiên
toà sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm
hay tái thẩm được thực hiện dưới hai
hình thức bắt buộc và không bắt buộc.
Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm
tham gia phiên toà xét xử những vụ án
mà viện kiểm sát nhân dân đã khởi tố
hoặc kháng nghị; đối với những vụ án
khác, viện kiểm sát nhân dân có thể
tham gia tố tụng vào bất cứ giai đoạn
nào, nếu thấy cần thiết. Nguyên tắc này
khá tương đồng với pháp luật các nước
trên thế giới.
Khác với các quy định này, Luật tổ
chức viện kiểm sát nhân dân năm 2002
đã có sự thay đổi quan niệm về vai trò
của viện kiểm sát nhân dân trong phiên
toà dân sự khi xác định: “Viện kiểm sát
nhân dân có trách nhiệm tham gia tất cả
các phiên toà xét xử vụ án dân sự, hôn
nhân và gia đình, kinh tế, lao động, ở tất
cả các giai đoạn tố tụng” (khoản 3 Điều
21). Quy định này nhằm tăng cường
kiểm sát các hoạt động tư pháp, trong đó

lần nữa thay đổi các quy định về việc
tham gia phiên toà dân sự của viện kiểm
sát nhân dân. Mặc dù vẫn tiếp tục quy
định: “Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát
việc tuân theo pháp luật trong tố tụng
dân sự… nhằm bảo đảm việc giải quyết
vụ việc dân sự kịp thời, đúng pháp luật”
(Điều 21) với những nhiệm vụ, quyền
hạn cụ thể như: Kiểm sát việc tuân theo
pháp luật trong việc giải quyết các vụ
việc dân sự của toà án, kiểm sát việc
tuân theo pháp luật của những người
tham gia tố tụng, kiểm sát các bản án,
quyết định của toà án, tham gia phiên
toà xét xử vụ án dân sự trong những
trường hợp pháp luật quy định và phiên
họp giải quyết việc dân sự và phát biểu ý
kiến về việc giải quyết vụ việc dân sự,
kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám
đốc thẩm, tái thẩm các bản án, quyết
định của toà án, kiểm sát việc giải quyết
kiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự…
(các điều 45, 250, 264, 285, 307, 313,
316, 404 ) nhưng dường như tiêu chí
tham gia phiên toà dân sự của viện kiểm
sát đã có sự thay đổi, từ “bảo vệ lợi ích
công” như pháp luật của nước ta trước
kia và pháp luật của khá nhiều nước quy
định sang “những vụ việc phức tạp”.
Từng quy định cụ thể của Bộ luật tố tụng

mình thu thập chứng cứ trong một số
trường hợp như: Tiến hành lấy lời khai
của người làm chứng khi xét thấy cần
thiết (khoản 1 Điều 87); tiến hành đối
chất giữa các đương sự với nhau, giữa
đương sự với người làm chứng hoặc giữa
người làm chứng với nhau khi xét thấy
có sự mâu thuẫn trong lời khai của các
đương sự, người làm chứng (khoản 1
Điều 88); hoặc ra quyết định định giá tài
sản đang tranh chấp trong trường hợp
các bên thoả thuận theo mức giá thấp
nhằm mục đích trốn thuế hoặc giảm mức
đóng án phí (điểm b khoản 2 Điều 92).
Khi toà án tiến hành thu thập chứng
cứ trong các trường hợp nêu trên, đương
sự có quyền khiếu nại về việc thu thập
chứng cứ của toà án. Tuy nhiên, quyền
khiếu nại về việc thu thập chứng cứ của
toà án cũng còn có nhiều cách hiểu khác
nhau. Có ý kiến cho rằng, theo quy định
tại khoản 3 Điều 85 BLTTDS, đương sự
chỉ có quyền khiếu nại quyết định áp
dụng biện pháp thu thập chứng cứ của
toà án mà toà án chỉ phải ra quyết định
khi tiến hành các biện pháp trưng cầu
giám định, quyết định định giá tài sản,
xem xét thẩm định tại chỗ, ủy thác thu
thập chứng cứ, yêu cầu cá nhân, cơ
quan, tổ chức cung cấp tài liệu đọc

định đó.
Với cách hiểu như vậy, chúng tôi
cho rằng các trường hợp đương sự
khiếu nại về việc thu thập chứng cứ của
toà án bao gồm:
- Đương sự có yêu cầu toà án thu
thập chứng cứ nhưng đương sự khiếu nại
về việc thu thập hoặc không thu thập
chứng cứ của toà án;
- Đương sự khiếu nại về việc toà án
thu thập chứng cứ theo yêu cầu của
đương sự khác theo quy định tại điểm c
khoản 2 Điều 58 BLTTDS;
- Đương sự khiếu nại về việc toà án §Æc san vÒ bé luËt tè tông d©n sù
90
T¹p chÝ luËt häc
tự thu thập chứng cứ trong các trường
hợp quy định tại khoản 1 Điều 87, khoản
1 Điều 88 và điểm b khoản 1 Điều 92
BLTTDS.
Các khiếu nại của đương sự trong
các trường hợp trên có thể là khiếu nại
về thủ tục thu thập chứng cứ của toà án
(ví dụ: Thẩm phán không ra quyết định
thu thập chứng cứ trong những trường
hợp pháp luật quy định phải ra quyết
định) hoặc khiếu nại về hành vi thu

nại. Tuy nhiên, viện kiểm sát cũng
không thể tham gia phiên toà nếu không
còn đủ thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án
và chuẩn bị ý kiến của viện kiểm sát về
việc giải quyết vụ án (theo quy định tại
khoản 2 Điều 195, trong trường hợp viện
kiểm sát tham gia phiên toà, toà án phải
gửi hồ sơ vụ án cho viện kiểm sát nghiên
cứu trong thời hạn 15 ngày). Vì vậy,
việc tham gia phiên toà của viện kiểm
sát cần phân thành những trường hợp
như sau:
- Trường hợp đương sự khiếu nại
trước khi toà án có quyết định đưa vụ án
ra xét xử thì viện kiểm sát phải tham gia
phiên toà. Trong trường hợp này, nếu
đương sự gửi đơn khiếu nại đến toà án
thì toà án phải gửi ngay khiếu nại của
đương sự kèm theo hồ sơ vụ án cho viện
kiểm sát cùng cấp theo quy định tại
khoản 3 Điều 85 BLTTDS. Căn cứ vào
khiếu nại của đương sự, viện kiểm sát có
quyền yêu cầu toà án xác minh, thu thập
chứng cứ và xem xét việc tham gia phiên
toà. Nếu đương sự gửi đơn khiếu nại đến
viện kiểm sát thì viện kiểm sát cũng
thông báo bằng văn bản cho toà án biết
việc khiếu nại của đương sự và yêu cầu
toà án chuyển hồ sơ vụ án cho viện kiểm
sát nghiên cứu để tham gia phiên toà.

hoãn phiên toà để chờ viện kiểm sát
tham gia? Chúng tôi cho rằng, theo quy
định của BLTTDS thì việc khiếu nại của
đương sự tại phiên toà không phải là căn
cứ để hội đồng xét xử hoãn phiên toà, do
đó hội đồng xét xử vẫn tiếp tục xét xử
nhưng ngay sau khi kết thúc phiên toà,
toà án phải thông báo bằng văn bản cho
viện kiểm sát cùng cấp biết việc khiếu
nại của đương sự để viện kiểm sát xem
xét việc kháng nghị.
b. Ở trình tự xét xử phúc thẩm
Có sự không rõ ràng và nhất quán
trong BLTTDS về sự tham gia của viện
kiểm sát trong phiên toà phúc thẩm các
vụ án dân sự. Theo quy định tại khoản 1
Điều 21 BLTTDS thì viện kiểm sát phải
tham gia phiên toà đối với những vụ án
dân sự do toà án thu thập chứng cứ mà
đương sự có khiếu nại. Khiếu nại của
đương sự trong trường hợp này là khiếu
nại về hoạt động thu thập chứng cứ của
toà án trong giai đoạn phúc thẩm mà
khiếu nại đó chưa được giải quyết hoặc
giải quyết chưa thoả đáng nhưng tại
khoản 2 Điều 264 BLTTDS lại quy định:
“Kiểm sát viên viện kiểm sát cùng cấp
phải tham gia phiên toà phúc thẩm trong
trường hợp viện kiểm sát kháng nghị
hoặc đã tham gia phiên toà sơ thẩm”.

kiểm sát kháng nghị bản án, quyết định
của toà án cấp sơ thẩm hoặc khi viện
kiểm sát đã tham gia phiên toà sơ thẩm,
hoặc khi ở giai đoạn phúc thẩm đương
sự có khiếu nại về việc thu thập chứng
cứ của toà án.
Bộ luật tố tụng dân sự quy định viện
kiểm sát phải tham gia phiên toà phúc
thẩm khi viện kiểm sát kháng nghị bởi vì
đây là trường hợp viện kiểm sát cho rằng
bản án, quyết định của toà án cấp sơ
thẩm có vi phạm pháp luật nên đã kháng
nghị yêu cầu toà án cấp phúc thẩm kiểm
tra lại để khắc phục vi phạm. Do đó,
viện kiểm sát phải tham gia phiên toà để
bảo vệ quan điểm kháng nghị của viện
kiểm sát đồng thời để bảo đảm việc giải
quyết vụ án đúng pháp luật.
Trường hợp viện kiểm sát tham gia
phiên toà phúc thẩm khi viện kiểm sát đã
tham gia phiên toà sơ thẩm là trường
hợp đương sự đã có khiếu nại về việc
thu thập chứng cứ của toà án cấp sơ
thẩm và viện kiểm sát đã tham gia phiên
toà sơ thẩm nhưng sau khi xét xử sơ
thẩm có đương sự kháng cáo hoặc viện
kiểm sát kháng nghị và vụ án được đưa
ra xét xử phúc thẩm thì viện kiểm sát
phải tham gia phiên toà phúc thẩm.
Trong trường hợp ở giai đoạn phúc

quyết định đưa vụ án ra xét xử phúc
thẩm, toà án phải chuyển hồ sơ vụ án
cho viện kiểm sát nghiên cứu để tham
gia phiên toà phúc thẩm.
- Nếu đương sự khiếu nại về việc thu
thập chứng cứ của toà án cấp phúc thẩm
mà việc khiếu nại trước khi có quyết
định đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm hoặc
khiếu nại sau khi toà án có quyết định
đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm nhưng
vẫn còn đủ thời gian để viện kiểm sát §Æc san vÒ bé luËt tè tông d©n sù
T¹p chÝ luËt häc
93

nghiên cứu hồ sơ vụ án theo quy định tại
khoản 2 Điều 262 BLTTDS thì viện
kiểm sát phải tham gia phiên toà phúc
thẩm. Nếu tại phiên toà phúc thẩm,
đương sự mới có khiếu nại thì hội đồng
xét xử phúc thẩm vẫn tiếp tục xét xử,
sau khi xét xử, toà án thông báo bằng
văn bản việc khiếu nại của đương sự cho
viện kiểm sát biết để viện kiểm sát xem
xét việc kháng nghị giám đốc thẩm.
c. Ở trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm
Cũng có sự không thống nhất giữa
quy định của Điều 21 với Điều 292 và

xong; bản án, quyết định của hội đồng
giám đốc thẩm, tái thẩm có thể được
xem như “khuôn mẫu” để giải quyết các
vụ việc tương tự, do đó phải hết sức thận
trọng khi ra bản án, quyết định. Xuất phát
từ tính chất phức tạp của thủ tục giám đốc
thẩm, tái thẩm đòi hỏi phải có sự tham gia
giám sát của viện kiểm sát để bảo đảm việc
giải quyết vụ án đúng pháp luật. Mặt khác,
khác với các trình tự xét xử sơ thẩm, phúc
thẩm, trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm
được tiến hành do có kháng nghị của toà án
hoặc viện kiểm sát (ở trình tự sơ thẩm là
do có đương sự khởi kiện, trình tự phúc
thẩm là do đương sự kháng cáo hoặc viện
kiểm sát kháng nghị), hay nói cách khác,
người “khởi động” trình tự xét xử giám đốc
thẩm, tái thẩm là các cơ quan công quyền.
Do đó, nếu viện kiểm sát kháng nghị thì
viện kiểm sát phải tham gia phiên toà để
bảo vệ quan điểm kháng nghị và kiểm
sát việc tuân theo pháp luật của toà án.
Nếu toà án kháng nghị thì viện kiểm sát
cũng phải tham gia phiên toà để kiểm sát
việc tuân theo pháp luật của toà án, bảo
đảm việc giải quyết vụ án được khách
quan, đúng pháp luật./.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status