Phân tích tín dụng và giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tín dụng ở các NHTM hiện nay - Pdf 10

môc lôc
KÕ to¸n ViÖt Nam ........................................................................................................................ 31
1
Lời mở đầu
Từ xa đến nay, hoạt động tín dụng (với hạt nhân là hoạt động cho vay)
là hoạt động chủ yếu của NHTM để tạo ra lợi nhuận. Cho vay là hoạt động
sống còn, là lý do tồn tại của các NHTM.
Đây là hoạt động sử dụng vốn lớn nhất, tạo ra thu nhập lớn nhất trong
số các tài sản có sinh lợi. Đồng thời nó cũng là hoạt động rủi ro lớn nhất. Sự
sụp đổ của một NHTM thờng có mối liên hệ tới những vấn đề tồn tại trong
danh mục các khoản cho vay hơn là sự thua thiệt từ các tài sản có khác.
Hoạt động cho vay cũng là hoạt động có ý nghĩa lớn với từng chủ thể
kinh tế cũng nh với nền kinh tế đất nớc và nó đóng vai trò quan trọng trong
thực hiện chức năng xã hội của Ngân hàng trong nền kinh tế. Việc đáp ứng
nhu cầu tín dụng này có thể đợc xem nh một cam kết hoặc nghiã vụ xã hội của
ngân hàng trong khả năng sinh lợi và rủi ro. Khi tín dụng ngân hàng khan
hiếm và chi phí cao thì chi tiêu trong nền kinh tế chậm lại và nạn thất nghiệp
gia tăng.Vì vậy mà sự thay đổi thu nhập có gây áp lực lên lạm phát.
Xuất phát từ những ý nghĩa hết sức quan trọng đó, mà việc phân tích tín
dụng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Bởi vì, chất lợng của tín dụng không
phụ thuộc vào các yếu tố trừu tợng nào mà phụ thuộc chính vào năng lực phân
tích tín dụng của các NHTM. Do vậy em lựa chọn đề tài Phân tích tín dụng
và giải pháp nâng cao chất lợng phân tích tín dụng ở các NHTM hiện
nay.
Đề án của em gồm 2 chơng:
Chơng I: Một số vấn đề cơ bản về phân tích tín dụng của NHTM .
Chơng II: Phân tích tín dụng tại hệ thống NHTM Việt Nam - Thực trạng
và giải pháp.
Để hoàn thành đề án Lí thuyết Tài chính - tiền tệ này, ngoài những kiến
thức đợc trang bị trong suốt quá trình học tập dới sự dạy dỗ của các thầy cô
giáo, em đợc sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo, TS. Hoàng Xuân Quế. Thông

quá sức chịu đựng của ngân hàng. Từ đó, ngân hàng xác định các biện pháp
nhằm hạn chế rủi ro với các danh mục tài sản sinh lời đó. Vì vậy mà quyết
định lợi nhuận và sự sống còn của ngân hàng.
3. Nội dung của PTTD
PTTD là việc thu thập và phân tích thông tin nhằm xác định uy tín, t
cách pháp lý, sức mạnh tài chính và khả năng thanh toán của ngời vay trong
quá khứ, hiện tại và tơng lai. Đồng thời cũng xác định hiệu quả của dự án, tính
Sinh viên: Nguyễn Thị Nh Quỳnh Lớp: TTCK45
4
khả thi thực hiện dự án của ngời vay.Trên cơ sở đó ngân hàng đa ra quyết định
có cho vay hay không đối với dự án.
4. Qui trình PTTD
a. Khái niệm:
Qui trình PTTD là các bớc (hoặc nội dung công việc) mà cán bộ tín
dụng các phòng ban có liên quan trong ngân hàng phải thực hiện khi tài trợ
cho khách hàng.
b. ý nghĩa qui trình PTTD:
Ngày nay, các ngân hàng và các định chế cho vay khác đều thiết lập các
qui trình tín dụng.Việc thiết lập và không ngừng hoàn thiện qui trình tín dụng
có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động tín dụng của NHTM.
- Về mặt hiệu quả: Qui trình tín dụng hợp lý góp phần nâng cao
chất lợng và giảm thiểu rủi ro tín dụng.
- Về mặt giá trị: Qui trình PTTD có các tác dụng hết sức to lớn:
+ QTTD làm cơ sở cho việc phân định trách nhiệm và quyền hạn của
từng bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng. Hơn nữa với mục tiêu này
công tác quản trị nhân sự tại ngân hàng sẽ đợc điều chỉnh kịp thời cho hợp lý
và có hiệu quả nhất.
+ QTTD làm cơ sở cho việc thiết lập các hồ sơ và thủ tục vay vốn về
mặt hành chính. Thiết lập các thủ tục cho vay phảI thích hợp với từng nhóm
khách hàng, từng loại cho vay cũng nh kỹ thuật tín dụng nhằm cung cấp đầy

vừa có khả năng chi trả nợ khi đến hạn lại vừa có khả năng sinh lợi lớn nhất
cho ngân hàng.
- Rút ra kết luận về khả năng hoàn trả nợ, cả gốc và lãi của khách
hàng: Kết luận này là kết quả của quá trình phân tích và xử lý thông tin ở bớc
trớc đó. Chính vì vậy mà các bớc phải đợc thực hiện một cách tuần tự và chính
xác.
*/ Nguồn cung cấp thông tin:
- Các thông tin từ phỏng vấn và điều tra khách hàng:Phỏng vấn trực
tiếp là rất quan trọng, bao gồm việc gặp gỡ trực tiếp giữa ngân hàng và ngời
vay vốn:thăm quan nhà xởng, văn phòng, nói chuyện với giám đốc và ngời lao
Sinh viên: Nguyễn Thị Nh Quỳnh Lớp: TTCK45
6
động, xem xét vật thế chấp Phỏng vấn trực tiếp giúp cán bộ ngân hàng loại
trừ những báo cáo ma, cảm nhận những cái đang diễn ra
- Các thông tin từ hồ sơ của khách hàng:Ngân hàng luôn yêu cầu
ngời vay vốn phải gửi cho ngân hàng các báo cáo tài chính nh bảng cân đối kế
toán, báo cáo thu nhập, báo cáo bán hàng NH cũng yêu cầu hoặc mua các
thông tin về giám đốc, đội ngũ nhân sự, công nghệ, của khách hàng. Các
báo cáo này cho thấy số liệu trong nhiều năm đã qua, vì vậy giúp NH có cơ sở
để dự đoán về tình hình của khách hàng trong tơng lai gần. Ngân hàng sử
dụng các báo cáo này để ớc tính nhu cầu vốn, trong đó có nhu cầu tài trợ,
đánh giá khả năng sinh lời và khả năng trả nợ, các thiệt hại có thể xảy ra nếu
khách hàng không trả, hoặc không trả đầy đủ, giá trị các tài sản có thể phát
mại khi cần thiết
- Các thông tin đã lu trữ tại NH trớc đó (nếu có): Khách hàng của
NH có thể có quan hệ với NH trong những lần cấp tín dụng trớc. Trong những
lần ấy, NH đã tìm hiểu về khách hàng, do vậy NH có thể tận dụng những
thông tin cần thiết, vừa hữu ích lại vừa tiết kiệm đợc chi phí.
- Các thông tin từ các nguồn khác: NH phải mua hoặc tìm kiếm các
thông tin qua các trung gian nh: các đối thủ, tổ chức chuyên môn, phơng tiện

về lợng của nhu cầu vay vốn tín dụng. ở đây ngân hàng sẽ xác định qui mô
của nhu cầu vay hợp lý. Nhu cầu vay đợc xác định tuỳ theo khả năng hoạt
động của khách hàng, theo qui mô về nguồn vốn cần thiết để thực hiện phơng
án tài chính, mà trong đó một phần vốn vay sẽ tham gia.
*/ Đánh giá thông qua các tỷ số tài chính: Phân tích các tỷ số tài chính
liên quan đến việc xác định và sử dụng các tỷ số tài chính để đo lờng và đánh
giá tình hình và hoạt động tài chính của công ty. Có nhiều loại tỷ số tài chính
khác nhau. Dựa vào cách thức sử dụng số liệu để xác định, tỷ số tài chính có
thể chia thành 3 loại: tỷ số tài chính xác định từ bảng cân đối tài sản, tỷ số tài
chính từ báo cáo thu nhập và tỷ số tài chính từ cả hai báo cáo vừa nêu. Dựa
vào mục tiêu phân tích, các tỷ số tài chính có thể chia thành: các tỷ số thanh
khoản, các tỷ số nợ, các tỷ số hiệu quả khả năng hoàn trả lãi vay, các tỷ số
hiệu quả hoạt động, các tỷ số khả năng sinh lợi, và các tỷ số tăng trởng.
Sinh viên: Nguyễn Thị Nh Quỳnh Lớp: TTCK45
8
- Phân tích các tỷ số thanh khoản: Tỷ số thanh khoản là tỷ số đo l-
ờng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty. Loại tỷ số này gồm có: tỷ
số thanh khoản hiện thời, và tỷ số thanh khoản nhanh. Cả hai loại tỷ số này
xác định dựa trên dữ liệu của bảng cân đối tài sản. Đứng trên giác độ NH, hai
tỷ số này rất quan trọng vì nó giúp chúng ta đánh giá đợc khả năng thanh toán
nợ của doanh nghiệp.
+ Tỷ số thanh khoản hiện thời: đợc xác định dựa vào thông tin từ bảng
cân đối tài sản bằng cách lấy giá trị tài sản lu động chia cho giá trị nợ ngắn
hạn phải trả.
Tỷ số thanh khoản hiện thời =
hạn ngắnNợ
TSLĐ
Việc đánh giá tỷ số này, chúng ta dựa trên cơ sở so sánh trớc hết là với
1 kế đến là so sánh với tỷ số trung bình ngành.
Nếu tỷ số thanh khoản hiện thời nhỏ hơn 1thì kết luận khả năng

dụng nợ để tài trợ cho hoạt động của công ty. Loại tỷ số này gồm có: tỷ số nợ
so với vốn chủ sở hữu, tỷ số nợ so với tổng tài sản, và tỷ số nợ dài hạn.
+ Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu: tỷ số này đánh giá mức độ sử dụng nợ
của công ty và qua đó còn đo lờng đợc khả năng tự chủ tài chính của công ty.
Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu =
VCSH trị Giá
nợtrị giá Tổng
Tỷ số này cho thấy quan hệ đối ứng giữa vốn của doanh nghiệp và vốn
vay NH. Đứng trên góc độ NH, tỷ số này chỉ nên biến động từ 0 đến dới 1.
Nếu bằng hoặc lớn hơn 1 thì doanh nghiệp đã quá lệ thuộc vào vốn vay và nh
vậy rủi ro của doanh nghiệp dồn hết cho NH gánh chịu.
+ Tỷ số nợ so với tổng tài sản: tỷ số này đánh giá mức độ sử dụng nợ để
tài trợ cho toàn bộ tài sản của công ty.
Tỷ số nợ so với tổng tài sản =
nsả tài Tổng
nợtrị giá Tổng
Nói chung, tỷ số này nên biến động từ 0 đến dới 1. Nếu bằng hoặc lớn
hơn 1 có nghĩa là toàn bộ giá trị tài sản của doanh nghiệp không đủ để trả nợ
và thực tế công ty sẽ phá sản ngay nếu các chủ nợ đòi nợ cùng một lúc. Nói
Sinh viên: Nguyễn Thị Nh Quỳnh Lớp: TTCK45
10
chung khi cho vay, NH không thích khách hàng nào có tỷ lệ nợ quá lớn vì nh
vậy khả năng hoàn trả nợ vay giảm rất nhiều.
+ Tỷ số nợ dài hạn: tỷ số này xác định bằng cách lấy nợ dài hạn chia
cho tổng giá trị vốn cố định, bao gồm nợ dài hạn cộng với VCSH.
Tỷ số nợ dài hạn =
hạndài vốn nguồntrị Giá
hạndài nợtrị Giá
- Tỷ số khả năng hoàn trả lãi vay: là loại tỷ số xác định từ bảng báo
cáo kết quả kinh doanh. Loại tỷ số này thờng đợc gọi là tỷ số trang trải chi phí

báo cáo tài chính hoặc ớc lợng xem tỷ trọng bán chịu trong tổng doanh thu la
bao nhiêu.
Từ số liệu vòng quay khoản phải thu, chúng ta có thể xác định đợc kỳ
thu tiền bình quân hay vòng quay khoản phải thu bình quân tính theo ngày qua
công thức sau:
Kỳ thu tiền bình quân =
thu iphả n khoảquay vòngSố
nămtrong ngàySố
+ Tỷ số hoạt động khoản phải trả: Tỷ số này đo lờng uy tín của doanh
nghiệp trong việc trả nợ đúng hạn. Tơng tự tỷ số hoạt động khoản phải thu, tỷ
số hoạt động khoản phải trả cũng có thể xác định bằng chỉ tiêu số vòng quay
và kỳ trả tiền bình quân của khoản phải trả. Số vòng quay khoản phải trả đợc
xác định bởi công thức:
Vòng quay khoản phải trả =
trả iphả n khoảtrị giá
năm hàngròng chịumua thu Doanh
quõnBỡnh
Kỳ trả tiền bình quân =
trả iphả n khoảquay vòngSố
nămtrong ngàySố
+ Tỷ số hoạt động tồn kho:
Tỷ số này đánh giá hiệu quả quản lý tồn kho của doanh nghiệp. Tỷ số
này có thể đo lờng bằng chỉ tiêu số vòng quay hàng tồn kho trong 1 năm hoặc
số ngày tồn kho.
Vòng quay hàng tồn kho =
khotồn hàngtrị giá
bán hàng vốnGiá
quõnBỡnh
+ Tỷ số hoạt động tổng tài sản: Tỷ số này sử dụng để đánh giá tổng tài
sản của doanh nghiệp nói chung. Hiệu quả hoạt động của tổng tài sản đợc đo

Tỷ số lãi ròng so với tài sản (ROA) =
nsả tài tổng trị Giá
thuế sau ròng nhuậnLợi
+ Khả năng sinh lợi so với vốn chủ sở hữu: Tỷ số này đo lờng khả năng
sinh lợi so với VCSH bỏ ra. Chủ doanh nghiệp thờng chỉ quan tâm đến phần
lợi nhuận sau cùng mà họ nhận đợc, cho nên thờng thì chỉ tiêu lợi nhuận ròng
sau thuế đợc sử dụng trong việc tính toán tỷ số này.
Tỷ số lãi ròng so với vốn chủ sở hữu (ROE) =
hưusở chủ Vốn
thuế sau ròng nhuậnLợi
Sinh viên: Nguyễn Thị Nh Quỳnh Lớp: TTCK45
13
Đứng trên góc độ ngân hàng chúng ta thờng quan tâm đến tỷ số lợi
nhuận trớc thuế vì phần trả nợ gốc và lãi là phần chi trả trớc khi nộp thuế. Tuy
nhiên, nếu doanh nghiệp có tỷ số lợi nhuận sau thuế cao đủ đảm bảo trả nợ và
lãi thì càng tốt thì khi ấy khả năng thu hồi nợ càng đảm bảo hơn.
- Các tỷ số tăng trởng: Các tỷ số tăng trởng cho thấy triển vọng
phát triển của doanh nghiệp trong dài hạn. Do vậy nếu cho vay dài hạn thì th-
ờng ngân hàng quan tâm nhiều hơn tới các tỷ số này. Phân tích triển vọng tăng
trởng của doanh nghiệp có thể sử dụng 2 tỷ số sau:
+ Tỷ số lợi nhuận tích luỹ:
Tỷ số này đánh giá mức độ sử dụng lợi nhuận sau thuế để tích luỹ cho
mục đích tái đầu t. Do vậy nó cho thấy triển vọng phát triển của doanh nghiệp
trong tơng lai.
Tỷ số lợi nhuận tích luỹ =
thuế sau nhuậnLợi
luỹ tích nhuậnLợi
Muốn đánh giá chính xác hơn cần so sánh với tỷ số tích luỹ của ngành.
+ Tỷ số tăng trởng bền vững:
Tỷ số này đánh giá khả năng tăng trởng của vốn chủ sở hữu thông qua

ở bớc 1.
c.3. Bớc 3: Xây dựng và ký kết các hợp đồng tín dụng
- Hợp đồng tín dụng là gì? Là văn bản viết ghi lại thoả thuận giữa
ngời nhận tài trợ (khách hàng) với ngân hàng với nội dung chủ yếu là ngân
hàng cam kết cấp cho khách hàng một khoản tín dụng (hoặc hạn mức tín
dụng) trong một khoảng thời gian và lãi suất nhất định.
Hợp đồng tín dụng là văn bản mang tính pháp luật xác định quyền và
nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ tín dụng đồng thời phải tuân thủ các điều
khoản của các Luật, Qui định. Do vậy cả NH lẫn khách hàng đều cần cân nhắc
kĩ lỡng trớc khi kí kết hợp đồng tín dụng.
- Nội dung chính của hợp đồng tín dụng:
+/ Khách hàng: Họ tên, địa chỉ, t cách pháp nhân (nếu có).
+/ Mục đích sử dụng: Khách hàng phải ghi rõ vay để làm gì.
+/ Số lợng tín dụng: Là số tiền (hoặc hạn mức tín dụng) NH cam kết cấp
cho khách hàng. Số lợng tín dụng có thể đợc chia nhỏ trong các khoảng thời
gian khác nhau và dới các hình thức tiền tệ khác nhau.
+/ Lãi suất: Hợp đồng tín dụng phải ghi rõ lãi suất mà khách hàng trả
đồng thời xác định tính chất của lãi suất (là lãi suất cố định hay biến đổi trong
Sinh viên: Nguyễn Thị Nh Quỳnh Lớp: TTCK45
15

Trích đoạn Nguyên nhân Với doanh nghiệp:
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status