Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu Gốm sứ Bình Dương - Pdf 11

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG
1. CÁC LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ. ....................
1.1 Nền kinh tế thò trường...........................................................................................
1.1.1 Khái niệm kinh tế thò trường .............................................................................
1.1.2 Các nhân tố và các quan hệ cơ bản của kinh tế thò trường. ..............................
1.1.3 Quy luật cung cầu...............................................................................................
1.1.4 Những ưu và khuyết điểm của nền kinh tế thò trường........................................
1.2 Nền kinh tế thò trường Việt Nam.........................................................................
1.2.1 Nền kinh tế thò trường nước ta xây dựng trên cơ sở đa dạng hóa hình thức
sở hữu, đa dạng hóa hình thức kinh tế.........................................................................
1.2.2 Kinh tế thò trường ở nứơc ta là nền kinh tế tự do cạnh tranh. ...........................
1.2.3 Nền kinh tế thò trường Việt Nam có sự quản lý, điều tiết của nhà nước thích
hợp với kinh tế thò trường............................................................................................
2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ......................................................
2.1 Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo. ...............................................
2.2 Lý thuyết Heckscher – Ohlin (H-O). ...................................................................
2.3 Lý thuyết về vòng đời sản phẩm..........................................................................
2.3.1 Chu kỳ sống của nhu cầu/ Công nghệ................................................................
2.3.2 Các giai đoạn trong chu kỳ sống của sảp phẩm.................................................

CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ
CỦA SẢN PHẨM CỦA NGÀNH GỐM SỨ TÌNH BÌNH DƯƠNG
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TIỀM NĂNG, VÀ NGUỒN LỰC CỦA TỈNH
BÌNH DƯƠNG. ...........................................................................................................
2.1.1 Điều kiện tự nhiên..............................................................................................
2.1.2 Tiềm năng và nguồn lực.....................................................................................
2.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH

3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN, VÀ MỞ RỘNG THỊ
TRƯỜNG CHO NGÀNH GỐM SỨ TỈNH BÌNH DƯƠNG......................................
3.2.1 Giải pháp về nghiên cứu thò trường cho ngành gốm sứ tỉnh Bình Dương..........
3.2.2 Giải pháp về thò trường. .....................................................................................
3.2.3 Giải pháp về mẫu mã sản phẩm. .......................................................................
3.2.4 Giải pháp về công nghệ sản xuất.......................................................................
3.2.5 Giải pháp về nguyên liệu...................................................................................
3.2.6 Giải pháp về nhân lực. .......................................................................................
3.2.8 Giải pháp về công tác quy hoạch.......................................................................
3.2.7 Giải pháp về môi trường. ...................................................................................
3.2.8 Giải pháp về hỗ trợ khác từ tỉnh Bình Dương....................................................
3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN NHỮNG GIẢI PHÁP TRÊN
ĐỂ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CHI TỈNH BÌNH DƯƠNG.
3.3.1 Kiến nghò đối với các cơ quan chức năng tỉnh Bình Dương...............................
3.3.2 Các kiến nghò đối với các đơn vò sản xuất và kinh doanh ngành gốm sứ tỉnh
Bình Dương..................................................................................................................

KẾT LUẬN.
PHỤ LỤC.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.


chúng ta về mặt hàng này như: Trung Quốc, Malaysia…
Trước những thách thức trên, ngoài những thành tựu đã có được, hàng
gốm sứ Bình Dương vẫn tồn tại nhiều bất cập như: trình độ kỹ thuật còn lạc hậu,
giá thành sản phẩm còn khá cao, chất lượng sản phẩm không đồng đều, thò
trường xuất khẩu chưa mở rộng, mẫu mã còn nghèo nàn …..
Với những lý do nêu trên, cùng với mong muốn tìm ra những giải pháp cụ
thể và thích hợp nhằm góp phần vào việc đẩy mạnh xuất khẩu gốm sứ mỹ nghệ
tỉnh Bình Dương nên tôi quyết đònh chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm đẩy
mạnh xuất khẩu gốm sứ Bình Dương ” để làm đề tài tốt nghiệp Cao học.

•M
M
u
u
ï
ï
c

đ
í
í
c
c
h


n
n
g
g
h
h
i
i
e
e
â
â
n
nc
c
ư
ư
ù
ù
u
u
:
:

n
h
h
ö
ö
õ
õ
n
n
g
gm
m
u
u
ï
ï
c
ct
t
i
i
e
e
â


s
s
a
a
u
u
:
:-
-N
N
g
g
h
h
i
i
e
e
â
â
n
n


h
ì
ì
n
n
h
ht
t
h
h
a
a
ø
ø
n
n
h
hv
v
a
a
ø
ø


g
a
a
ø
ø
n
n
h
hg
g
o
o
á
á
m
ms
s
ö
ö
ù
ù,

h
e
e
à
àg
g
o
o
á
á
m
ms
s
ö
ö
ù
ùn
n
o
o
å

B
ì
ì
n
n
h
hD
D
ö
ö
ô
ô
n
n
g
g
.
.T
T
h
h
e
e
á

ap
p
h
h
ö
ö
ô
ô
n
n
g
gt
t
r
r
o
o
n
n
g
gv

å
u
uh
h
a
a
ø
ø
n
n
g
gg
g
o
o
á
á
m
mm
m
y

û
o
os
s
a
a
ù
ù
t
tt
t
h
h
ö
ö
ï
ï
c
ct
t
r

hx
x
u
u
a
a
á
á
t
tk
k
h
h
a
a
å
å
u
ug
g
o

e
ä
ät
t
æ
æ
n
n
h
hB
B
ì
ì
n
n
h
hD
D
ö
ö
ô


g
g
i
i
a
a
n
nq
q
u
u
a
a
.
.-

Ñ
e
e
à

g
i
i
a
a
û
û
i
ip
p
h
h
a
a
ù
ù
p
pn
n
h
h
a
a
è

u
a
a
á
á
t
tk
k
h
h
a
a
å
å
u
un
n
g
g
a
a
ø
ø
n


n
n
g
g
h
h
e
e
ä
ät
t
æ
æ
n
n
h
hB
B
ì
ì
n
n
h

p
h
h
a
a
ù
ù
p
pn
n
g
g
h
h
i
i
e
e
â
â
n
nc
c
ö


h
h
i
i
e
e
ä
ä
n

ñ
e
e
à
àt
t
a
a
ø
ø
i
i



t
t
h
h
ö
ö
ï
ï
c
ch
h
i
i
e
e
ä
ä
n
nn
n
h
h
ö

ù
p
pc
c
ô
ôb
b
a
a
û
û
n
ns
s
a
a
u
u
:
:



t
t
h
h
u
ut
t
h
h
a
a
ä
ä
p
pt
t
a
a
ø
ø
i
i


t
i
i
n
n
,
,q
q
u
u
a
a
n
ns
s
a
a
ù
ù
t
tt

à
u
ut
t
r
r
a
ac
c
h
h
o
o
ï
ï
n
nm
m
a
a
ã

pn
n
h
h
ö
ö
õ
õ
n
n
g
gt
t
h
h
o
o
â
â
n
n
g
g



ñ
ñ
e
e
á
á
n

ñ
e
e
à
àt
t
a
a
ø
ø
i
i
.
.



p
p
h
h
o
o
û
û
n
n
g
gv
v
a
a
á
á
n
n
:
:C
C
h

a
û
û
n
n
g
gc
c
a
a
â
â
u
uh
h
o
o
û
û
i



m
m
o
o
ä
ä
t
ts
s
o
o
á
á

d
d
o
o
a
a
n
n
h

n
g
gv
v
a
a
á
á
n
nm
m
o
o
ä
ä
t
ts
s
o
o
á

ûc
c
o
o
â
â
n
n
g
gn
n
g
g
h
h
i
i
e
e
ä
ä
p
p
.

pt
t
h
h
o
o
á
á
n
n
g
gk
k
e
e
â
ât
t
h
h
o

o
á
ál
l
i
i
e
e
ä
ä
u
ul
l
i
i
e
e
â
â
n
nq

a
ä
ä
p

ñ
ö
ö
ô
ô
ï
ï
c

ô
û
ûc
c
a
a
ù

n
h
hv
v
a
a
ø
øs
s
o
o
á
ál
l
i
i
e
e
ä
ä
u

ï
c
ct
t
e
e
á
á
.
.-
-P
P
h
h
ö
ö
ô
ô
n
n
g

í
c
c
h
h
:
:t
t
o
o
å
å
n
n
g
gh
h
ô
ô
ï
ï
p
p


nc
c
o
o
ù
ùñ
ñ
ö
ö
ô
ô
ï
ï
c

ñ
e
e
å
å


e
á
á
n
nl
l
ö
ö
ô
ô
ï
ï
c

ñ
a
a
å
å
y
ym

å
u
un
n
g
g
a
a
ø
ø
n
n
h
hg
g
o
o
á
á
m
ms

æ
n
n
h
hB
B
ì
ì
n
n
h
hD
D
ö
ö
ô
ô
n
n
g
g
.
.


n
g
g
h
h
i
i
e
e
â
â
n
nc
c
ö
ö
ù
ù
u
u
:
:
ì
n
n
h
hh
h
ì
ì
n
n
h
hh
h
o
o
a
a
ï
ï
t


hx
x
u
u
a
a
á
á
t
tk
k
h
h
a
a
å
å
u
uc
c
u


s
s
a
a
û
û
n
nx
x
u
u
a
a
á
á
t
tg
g
o
o
á
á
m

â
n

ñ
ò
ò
a
ab
b
a
a
ø
ø
n
nt
t
æ
æ
n
n
h

P
h
h
a
a
ï
ï
m
mv
v
i
ia
a
ù
ù
p
pd
d
u
u
ï

c
h
h
o
oc
c
a
a
ù
ù
c
cd
d
o
o
a
a
n
n
h
hn


s
s
a
a
û
û
n
nx
x
u
u
a
a
á
á
t
t–
–k
k
i

s
ö
ö
ù
ùt
t
r
r
e
e
â
â
n
nd
d
i
i
a
a
ï
ïb

D
ö
ö
ô
ô
n
n
g
g
.
.•
•G
G
i
i
ơ
ơ
ù
ù
i
ih

L
u
u
a
a
ä
ä
n
nV
V
a
a
ê
ê
n
nc
c
h
h

ỉn

å
n
n
g
gt
t
h
h
e
e
å
ås
s
a
a
û
û
n
nx
x
u

n
h
hv
v
a
a
ø
øh
h
o
o
a
a
ï
ï
t

đ
o
o
ä


c
c
u
u
û
û
a
an
n
g
g
a
a
ø
ø
n
n
h
hg
g
o
o
á

hD
D
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g
,
,k
k
h
h
o
o
â
â
n
n
g
g


h
i
it
t
i
i
e
e
á
á
t
tn
n
o
o
ä
ä
i
ib
b
o

t
y
y
.
.


•K
K
e
e
á
á
t
tc
c
a
a
á
á
u

ê
n
nb
b
a
a
o
og
g
o
o
à
à
m
m
:
:-
-T


-
-M
M
u
u
ï
ï
c
cl
l
u
u
ï
ï
c
c
.
.-
-


-C
C
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
gI
I
:
:

C
C
ơ
ơ


Thực trạng hoạt động sản xuất và tiêu thụ của sản phẩm của
ngành gốm sứ tình Bình Dương-
-C
C
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
gI
I
I
I
I
I
:
:

.-
-T
T
a
a
ø
ø
i
il
l
i
i
e
e
ä
ä
u
ut

a
ä
ä
n
nV
V
a
a
ê
ê
n
nn
n
a
a
ø
ø
y

đ
ư

n
h
hv
v
ơ
ơ
ù
ù
i
is
s
ư
ư
ï
ïc
c
o
o
á
á


hc
c
u
u
û
û
a
ah
h
o
o
ï
ï
c
cv
v
i
i
e
e
â

e
á
á
n
nt
t
h
h
ư
ư
ù
ù
c
c
,
,k
k
i
i
n
n
h
h


ơ
ø
ø
i
ig
g
i
i
a
a
n
nc
c
o
o
ù
ùh
h
a
a
ï

a
ê
ê
n
nc
c
u
u
õ
õ
n
n
g
gk
k
h
h
o
o
â
â
n
n
g

n
h
h
ư
ư
õ
õ
n
n
g
gs
s
a
a
i
ix
x
o
o
ù
ù
t
t
,

t
h
h
a
a
ø
ø
n
n
h
hn
n
h
h
a
a
ä
ä
n

đ
ư
ư
ơ


c
c
u
u
û
û
a
aq
q
u
u
y
y
ù
ùt
t
h
h
a
a
à
à
y

â
y
y
,
,e
e
m
mx
x
i
i
n

đ
ư
ư
ơ
ơ
ï
ï
c

ûl
l
o
o
ø
ø
n
n
g
gb
b
i
i
e
e
á
á
t

ơ
n

nc
c
h
h
a
am
m
e
e
ï
ï
,
,a
a
n
n
h
hc

yc
c
o
o
â
â
,
,n
n
h
h
ư
ư
õ
õ
n
n
g
gn
n
g

o
â
â
n
n
g
gs
s
i
i
n
n
h
ht
t
h
h
a
a
ø
ø
n
n
h

g
i
i
u
u
ù
ù
p

đ
ơ
ơ
õ
õv
v
a
a
ø
øg
g
i

â
n
nn
n
g
g
ư
ư
ơ
ơ
ø
ø
i
i
.

Đ
o
o
à
à
n
n
g

n
g
gb
b
a
a
ø
ø
y
yt
t
o
o
û
ûl
l
o
o
ø
ø
n

õ
n
n
g
ga
a
n
n
h
hc
c
h
h
ò
òc
c
o
o
â
â
n

ûc
c
o
o
â
â
n
n
g
gn
n
g
g
h
h
i
i
e
e
ä
ä
p
p
,

e
â
âc
c
u
u
û
û
a
at
t


n
n
h
hB
B
ì
ì
n

gn
n
g
g
ư
ư
ơ
ơ
ø
ø
i

đ
a
a
õ
õt
t
r
r
a

py
y
ù
ùn
n
h
h
ư
ư
õ
õ
n
n
g
gt
t
h
h
o
o
â

hc
c
h
h
o
oe
e
m
m
.
.


y0
0
6
6t
t
h
h
a
a
ù
ù
n
n
g
g0
0
5
5n

trung. Ở đó việc sản xuất ra cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Đều
theo chỉ tiêu kế hoạch phát ra từ một trung tâm mà mang nặng tính pháp lệnh.
Kinh tế thò trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thò trường.
Trong nền kinh tế này sản xuất ra cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất ra cho
ai? Đều do thò trường quyết đònh. Như vậy nói đến kinh tế thò trường là nói đến
cơ chế kinh tế thò trường. Vậy cơ chế kinh tế thò trường là gì?
Cơ chế thò trường là một cơ chế mà trong đó tổng thể các nhân tố, các
quan hệ cơ bản vận động dưới sự chi phối của quy luật thò trường cạnh tranh vì
mục tiêu lợi nhuận.
1.1.2 Các nhân tố và các quan hệ cơ bản của kinh tế thò trường.

Bất kể là một kinh tế thò trường nào dù đã phát triển, đang phát triển, hay
còn sơ khai như ở Việt Nam hiện nay, chúng ta đều thấy những nhân tố cơ bản là: Hàng

hóa, tiền tệ, người mua, người bán, cung và cầu.
Về hàng hóa: Trong nền kinh tế thò trường có rất nhiều hàng hóa
khác nhau, có hàng hóa phục vụ cho nhu cầu vật chất con người, có hàng hóa
phục vụ cho nhu cầu tinh thần, hàng hóa phục vụ cho sản xuất … . Nhưng chúng
ta có thể chia thành hai loại cơ bản là các hàng hóa đưa vào trong quá trình sản
xuất được gọi là hàng hóa đầu vào. Hàng hóa phục phụ cho quá trình tiêu dùng
cuối cùng gọi là hàng hóa tiêu dùng. Thực ra cách phân loại này cũng chỉ mang
tính tương đối vì có hàng hóa đối với người này là hàng hóa tiêu dùng còn đối
với người kia lại là hàng hóa đầu vào để sản xuất.
Về tiền tệ: tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật
ngang giá chung, phục vụ cho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa. Nhờ có
tiền mà hàng hóa được vận động thông suốt từ người sản xuất đến người tiêu
dùng đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, không ngừng tạo nên
quan hệ hàng tiền trong kinh tế thò trường.
1.1.3 Quy luật cung cầu.
Một nền kinh tế vận động vận động theo cơ chế thò trường dù là sơ

thò trường mang lại những thành tựu to lớn sau đây:
Thứ nhất: Kinh tế thò trường là một nền kinh tế năng động, cạnh tranh
quyết liệt để giành lấy thò phần và giành lấy lợi nhuận về cho công ty của mình.
Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thò trường cần phải luôn luôn vận
động và luôn luôn đổi mới. Đổi mới về công nghệ, đổi mới về mẫu mã và nâng
cao chất lượng sản phẩm. Đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm hiểu thò hiếu người
tiêu dùng, giới tính, thu nhập, phong tục tập quán, môi trường sống .. để đáp ứng
tốt nhất nhu cầu của thò trường. Vì vậy chính cơ chế cạnh tranh này đã giúp cho
nền kinh tế hoạt động tốt hơn và hiệu quả hơn. Ngày càng có nhiều sản phẩm
hàng hóa, dòch vụ mới, đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú của con người.
Thứ hai: Kinh tế thò trường thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
nhanh chóng. Do yêu cầu sản xuất phải tính toán tới chi phí và chiến thắng trong
cạnh tranh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thướng xuyên cải tiến kỹ thuật, hợp lý
hóa sản xuất, tăng năng xuất lao động, phân công lao động, thúc đẩy việc
chuyên môn hóa, hợp tác hóa ngày càng sâu và rộng. Điều này làm cho lực
lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ.
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm trên nền kinh tế thò trường cũng có
những nhược điểm của nó mà chúng ta cần phải khắc phục:
Một là: Kinh tế thò trường dễ tạo ra tình trạng khủng hoảng, thất
nghiệp. Trong nền kinh tế thò trường khủng hoảng là tình trạng sản xuất thừa,
sản xuất lớn hơn tiêu dùng, hàng hóa không tiêu thụ hết, dẫn đến tình trạng dư
thừa, doanh nghiệp không có đủ chi phí để bù đắp tái sản xuất,. Tình trạng đó
làm cho doanh nghiệp phải đóng cửa, hay thu hẹp sản xuất, dẫn đến người lao
động thất nghiệp.
Hai là: Nền kinh tế thò trường dù hoạt động tốt như thế nào cũng dẫn
đến tình trạng phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng. Nguyên nhân là do trong quá
trình sản xuất kinh doanh, do tác động của cạnh tranh, mục tiêu chạy theo lợi
nhuận. Theo quy luật đào thải thì người nào kinh doanh giỏi, năng động, nắm bắt
tốt thò hiếu người tiêu dùng và “gặp may” thì phát tài làm giàu, còn người lại thì
dẫn đến phá sản, phải đi làm thuê. Kết quả là người giàu thì ngày một giàu thêm

chủ nghóa của Việt Nam, vấn đề đầu tiên là phải đa dạng hóa hình thức sở hữu
và đa dạng hóa hình thức kinh tế. Hiện nay ở nền kinh tế Việt Nam có những
hình thức sở hữu cơ bản sau đây:
Sở hữu quốc gia: gồm có tài nguyên, khoáng sản, đất đai,… là tài sản
quốc gia do nhà nước quản lý.
Sở hữu tập thể: Có các hình thức sở hữu liên doanh giữa nhà nước với
các nhà tư bản trong và ngoài nước, giữa nhà tư bản trong và ngoài nước, hình
thức công ty cổ phần, hình thức sở hữu hợp tác xã…
Sở hữu tư nhân: Gồm có hình thức sở hữu tư bản tư nhân trong nước,
hình thức sở hữu tư nhân 100% vốn nước ngoài, và hình thức sở hữu tư nhân sản
xuất nhỏ.
Từ các hình thức sở hữu khác nhau ở trên đã hình thành các thành phần
kinh tế khác nhau hiên nay ở Việt Nam. Ở nước ta hiện nay có các loại hình
doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp liên doanh, công ty cổ
phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, doanh
nghiệp 100% vốn nước ngoài, người sản xuất nhỏ.
1.2.2 Kinh tế thò trường ở nứơc ta là nền kinh tế tự do cạnh tranh.
Nội dung nguyên tắc tự do cạnh tranh ở nước ta hiện nay thể hiện
thông qua tự do hoạt động tự do kinh doanh, tự do đầu tư sản xuất những sản
phẩm, dòch vụ phù hợp với pháp luật Việt Nam. Tự do hình thành giá cả theo
quy luật cung cầu trên thò trường, tự do cạnh tranh theo luật pháp của nhà nước.
Như vậy tự do kinh tế ở Việt Nam hiện nay không phải là tự do vô nguyên tắc,
vô điều kiện, mà là tự do theo quy đònh của chính phủ và luật pháp của nhà
nước.
1.2.3 Nền kinh tế thò trường Việt Nam có sự quản lý, điều tiết của
nhà nước thích hợp với kinh tế thò trường.
Nền kinh tế thò trường của chúng ta hiện nay cần sự quản lý của nhà
nước nhằm không đi chệch hướng theo đònh hướng của Đảng và Nhà Nước. Tuy
nhiên chúng ta cần phải quản lý nền kinh tế không phải bằng sự duy ý chí của
mình, mà phải tuân theo những quy luật kinh tế thò trường. Những quyết đònh của

Với những giả thuyết nêu trên, D.Ricardo cho rằng cơ sở để hai nước giao
thương với nhau là lợi thế so sánh. Nội dung của quy luật này được phát biểu
như sau: Một quốc gia sẽ chuyên môn hóa sản xuất để xuất khẩu những hàng hóa
mà mình có lợi thế so sánh và nhập những hàng hóa mà mình không có lợi thế so
sánh. Khác với lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, lợi thế so sánh được
hiểu là sự khác biệt tương đối về năng suất lao động hay chi phí lao động làm ra
sản phẩm. Chúng ta hãy xét một ví dụ sau đây:
Giả sử có sự khác biệt về năng xuất lao động trong sản xuất lúa mì
(w) và vải (c) giữa hai nước Anh và Mỹ.
Bảng 1.1. Lợi thế so sánh của Mỹ và Anh
Quốc gia
Sản phẩm
Mỹ Anh
Lúa mì (giạ/giờ) 6 1
Vải (mét/giờ) 4 2

Theo bảng 1.1 thì chúng ta thấy rằng Mỹ có lợi thế ở cả hai sản
phẩm, còn Anh thì không có lợi thế tuyệt đối nào cả. Nhưng theo quy luật lợi thế
so sánh, thì mậu dòch vẫn xảy ra giữa hai nước vì nếu so sánh giữa lúa mì và vải
thì Anh có lợi thế về vải, vì năng xuất lao động sản xuất vải của Anh chỉ bằng
nửa năng suất lao động sản xuất vải của Mỹ (2 so với 4), trong kho đó năng xuất
lao động sản xuất lúa mì của Anh lại nhỏ hơn 6 lần so với năng suất lúa của Mỹ
(1 so với 6).

Qua trao đổi với tỷ lệ 6w = 6c chẳng hạn. Mỹ sẽ dành cả 2 giờ để
sản xuất lúa mì, thì sản xuất được 12w, còn Anh sẽ dành cả 6 giờ để sản xuất
vải, kết quả là được 12c. Khi mậu dòch được thực hiện thì cơ cấu sản phẩm của
Mỹ sẽ là: 6w + 6c tăng so với khi chưa có mậu dòch là 2c (trước đây là 6w + 4c),
còn Anh có cơ cấu sản phẩm tiêu dùng trong nước là 6w + 6c lợi hơn so với khi
chưa có mậu dòch là 3w (trước đây là 6c + 3w). Như vậy khi có mậu dòch thì cả

D.Ricardo đã không thể giải thích được. Theo ng, chỉ có một yếu tố duy nhất,
đó là lao động và sự khác nhau về năng suất lao động và các yếu tố sản xuất
khác thì phải đợi đến Heckscher – Ohlin mới giải thích được nguồn gốc phát sinh
ra lợi thế so sánh.
Lý thuyết Heckscher – Ohlin được xây đựng trên một số giả thuyết nhằm
làm cho vấn đề nghiên cứu trở nên đơn giản hơn và dễ hiểu hơn. Những giả
thuyết như sau:
Đối tượng nghiên cứu chỉ có 2 quốc gia, hai sản phẩm (sản phẩm X và
sản phẩm Y), và hai yếu tố sản xuất (lao động và tư bản).
• Hai quốc gia có cùng trình độ kỹ thuật công nghệ.
• Sản phẩm X là sản phẩm thâm dụng lao động và Y là sản
phẩm thâm dụng tư bản ở cả hai quốc gia.
• Lợi suất theo quy mô không đổi.
• Chuyên môn hóa không hoàn toàn trong sản xuất ở cả hai
quốc gia.
• Cạnh tranh hoàn toàn trong cả hai sản phẩm và thò trường
yếu tố sản phẩm.
• Thò hiếu người tiêu dùng giống nhau ở hai quốc gia.
• Các yếu tố sản xuất chuyển động hoàn toàn trong mỗi quốc
gia nhưng không chuyển động trên đòa bàn quốc tế.
• Mậu dòch tự do hoàn toàn, không tính chi phí vận chuyển,
không có thuế quan và những hàng rào mậu dòch nào khác.
Nội dung của lý thuyết Heckscher – Ohlin được phát biểu như sau: một
quốc gia sẽ xuất khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tốsản xuất mà quốc gia đó dư
thừa tương đối và nhập khẩu những sản phẩm thâm dụng yếu tốsản xuất mà quốc
gia đó khan hiếm tương đối.
Lý thuyết này có giá trò cao trong việc vận dụng vào thực tế phát triển
mậu dòch của các quốc gia thể hiện như sau:
- Đối với các nước đang phát triển trong giai đoạn đầu công nghiệp hóa
sẽ tập trung xuất khẩu những sản phẩm thâm dụng lao động và những sản phẩm

• Lợi nhuận tăng và giảm trong những giai đoạn khác nhau
của chu kỳ sống của sản phẩm là khác nhau.
• Sản phẩm đòi hỏi chiến lược kinh doanh, tài chính, sản xuất,
cung ứng và nhân sự khác nhau trong mỗi giai đọan thuộc
chu kỳ sống của nó.

Mức
tiêu
thụ

lợi
nhuận

Tung
ra thò
trường
Phát
triển
Sung
mãn
Suy
thoái
Mức tiêu thụ
Lơi nhuận


1. Về mặt lý luận , có thể hiểu trong bài tóan tăng trưởng kinh tế của mỗi
quốc gia, vùng lãnh thổ can giải quyết hai ẩn số là lợi thế so sánh và phát triển
họat động xuất khẩu. Trong đó can lưu ý đến những vấn đề sau:
- Lợi thế so sánh sẽ thay đổi qua từng giai đoạn phát triển và trong mỗi
giai đọan mức lợi thế so sánh giảm dần do tính chất chi phí cơ hội gia tăng.
- Chính phủ có vai trò nhất điïnh trong nền kinh tế nhất là trong lónh vực họat
động xuất nhập khẩu, để phát huy tối đa các lợi thế so sánh, điều tiết sự
phát triển của nền kinh tế theo đúng phương hướng nhanh chóng.

2. Việc lựa chọn chính sách xuất khẩu đúng đắn phù hợp với mục tiêu phát
triển kinh tế của đất nước theo từng giai đọan có tính chất quyết đònh đến sự
phát triển kinh tế của một quốc gia, vùng lãnh thổ. Tuy nhiên chính sách hướng
về xuất khẩu quá mạnh sẽ làm cho nền kinh tế dễ bò lệ thuộc vào các yếu tố bên
ngòai như thò trường các sản phẩm đầu ra, các yếu tố đầu vào…. Nên dễ bò rơi
vào khủng hoảng do các tác động ngoại ứng.

3. Chính sách ngoại thương của Việt nam hiện nay là hướng về xuất khẩu.
Trong chiến lược hướng về xuất khẩu chúng ta can lưu ý những vấn đề sau nay:
- Đònh hướng tốt và chính xác thò trường là yếu tố có ý nghóa quyết đònh
đến sự thành công của chính sách hướng về xuất khẩu và hiện nay chúng ta đang
theo đuổi. Do đó chúng ta cần quan tâm đến những thò trường ổn đònh, thò trường
có sức tiêu thụ lớn và khả năng thanh toán tốt. Từ đó chúng ta đưa ra những
chính sách thích hợp để khuyến khích xuất khẩu.
-Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, các mặt hàng chủ lực sẽ quyết đònh đến
quy mô và tốc độ xuất khẩu. Do đó việc xác đònh đúng cơ cấu hàng xuất khẩu
dựa trên lợi thế so sánh của quốc gia, tiềm lực hiện có, và nhu cầu của thò trường
thế giới là hết sức quan trọng khi xây dựng chiến lược đònh hướng xuất khẩu.
Ninh (vùng nguyên liệu nông sản), và đồng bằng sông Cửu Long (vùng lương
thực, thực phẩm) với hệ thống giao thông đường thủy và đường bộ phát triển tạo
điều kiện lưu thông hàng hóa, mở rộng thò trường…
Bình Dương thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía nam, là vùng kinh tế
năng động, giàu tiềm năng, có điều kiện phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là
phát triển công nghiệp, kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài, hiện nay Bình Dương có
13 khu công nghiệp đã được hình thành và phát triển.
2.1.2 Tiềm năng và nguồn nhân lực.
2.1.2.1 Nguồn nhân lực
Tính đến ngày 31/12/2003 dân số của tỉnh Bình Dương là 874.507
người. Số người trong độ tuổi lao động 544.406 người chiếm 62,25% dân số toàn
tỉnh. Lực lượng lao động của tỉnh Bình Dương hiện nay như vậy là rất lớn. Ngoài
ra tỷ lệ tăng cơ học hàng năm của tỉnh cao hơn tỷ lệ tăng dân số tự nhiên vì Bình
Dương có rất rất nhiều khu công nghiệp, nên thu hút lao động từ các tỉnh khác
về đây làm việc rất nhiều.
Với lực lượng lao động như hiện có, cộng nguồn lao động từ các tỉnh
khác dồn về nếu được quan tâm, và đào tạo đúng mức thì đây là một điều kiện
hết sức thuận lợi cho việc phát triển các ngành công nghiệp trong tỉnh nói chung
và ngành gốm mỹ nghệ nói riêng. 2.1.2.2 Tiềm năng
+ Tiềm năng về đất
Đất Bình Dương thuộc loại đất phù sa cổ hay còn gòn là đất xám có khả
năng thoát nước tốt, rất phù hợp với phát triển cây công nghiệp. Ngoài ra, đây
còn là vùng đất có nguồn nguyên liệu dồi dào cho nghề gốm sứ của tỉnh Bình
Dương. Ta có thể thấy nguồn quỹ
đất được thể hiện qua bảng sau đây:
Bảng 2.1: Quỹ đất


Cát xây dựng
(10
6
tấn)
Đá cát kết
(10
6
tấn)
Cuội sỏi
(10
6
tấn)
Trữ lượng có
khả năng khai thác
52 16,4 13 12 5,6 0,466
Nguồn:
Sở công nghiệp tỉnh Bình Dương

+
Tiềm năng rừng
Ngòai thế mạnh về khoáng sản, trước đây Bình Dương vống là rừng
nguyên sinh nhiều gỗ, đây là nguồn chất đốt dồi dào cho ngành gốm sứ. Diện
tích rừng của Bình Dương tập trung chủ yếu ở các khu vực phía bắc Bắc Bến
Cát, Bắc Tân Uyên. Nhưng hiện nay, do khai thác bừa bãi diện tích rừng bò giảm
xuống nhanh chóng, nhiều khu vực bò khai thách cạn kiệt, vì vậy nguồn chất đốt
phục vụ cho ngành gốm này càng trở nên khó khăn hơn.
2.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GỐM SỨ
TỈNH BÌNH DƯƠNG.
2.2..1 Lòch sử phát triển gốm sứ Bình Dương


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status