Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I - Pdf 73

Lời nói đầu
Trong công cuộc đổi mới thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế nớc ta
hoà nhập cùng với khu vực và thế giới, hoạt động kinh tế đối ngoại ngày càng
đợc xem trọng. Đảng và Nhà nớc chủ trơng "quan hệ với tất cả các nớc", thực
hiện đa phơng hoá đa dạng hoá các hình thức quan hệ đối ngoại cho phép các
đơn vị tham gia hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp.
Tuy nhiên, khi tham gia hoạt động trong nền kinh tế thị trờng tất yếu có
sự cạnh tranh gay gắt và đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với các doanh
nghiệp có hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong đó có Công ty Xuất nhập
khẩu Tổng hợp I. Trong tình hình hiện nay khi mà cuộc khủng hoảng tiền tệ của
khu vực vừa mới đi qua để lại không ít vớng mắc, khó khăn cho các doanh
nghiệp. Vì vậy, muốn tồn tại và phát triển vững chắc thì đòi hỏi các doanh
nghiệp phải không ngừng tìm tòi, học hỏi, thay đổi cơ cấu và phơng thức kinh
doanh sao cho phù hợp với tình hình hiện tại. Do đó doanh nghiệp cần phải có
những bớc đi thích hợp, phát huy đầy đủ những tiềm năng sẵn có của mình để
tăng khả năng cạnh tranh đa doanh nghiệp đi theo con đờng mà Đảng và Nhà n-
ớc đã lựa chọn là "Hớng nền kinh tế vào xuất khẩu".
Qua thời gian thực tập tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I với nỗ lực
tìm tòi, phân tích những đặc điểm, tình hình về hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu của Công ty tôi thấy việc đẩy mạnh xuất khẩu là một việc rất cấp bách và
cần thiết. Do đó tôi quyết định chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm đẩy
mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I"
làm luận văn tốt nghiệp.
Mặt hàng may mặc chiếm vị trí hàng đầu trong kim ngạch xuất khẩu của
Công ty và có triển vọng trong những năm tới. Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nớc
ta có chủ trơng mở rộng và phát triển kinh tế đối ngoại mà lĩnh vực cực kỳ quan
trọng là xuất khẩu hàng hoá. Xuất khẩu đợc coi là yếu tố có ý nghĩa quyết định
để thực hiện chơng trình về lơng thực, thực phẩm, hàng hoá tiêu dùng và các
1
hoạt động kinh tế khác. Để làm rõ vấn đề trên ngoài phần mở đầu, kết luận,
mục lục, tài liệu tham khảo, luận văn tốt nghiệp này bao gồm 3 chơng:

cho phép đa dạng hoá các mặt hàng tiêu dùng với chất lợng và số lợng cao hơn
ngoài ranh giới khả năng sản xuất trong nớc nếu chỉ thực hiện tự cung tự cấp
nếu không buôn bán với nớc ngoài.
Trong điều kiện phát triển của khoa học và công nghệ, phạm vi chuyên
môn hoá ngày càng tăng khả năng dịch vụ đáp ứng nhu cầu con ngời ngày càng
dồi dào, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng tăng lên. Khi
chuyên môn hoá tăng lên, đồng thời làm tăng sự ràng buộc của các quốc gia
trong việc sản xuất và trao đổi hàng hoá.
Trớc hết TMQT xuất hiện từ sự đa dạng về điều kiện thuận lợi của mình,
họ có thể chuyên môn hoá mặt hàng thích hợp và xuất khẩu để đổi lấy hàng
3
nhập khẩu từ nớc khác nhằm có lợi hơn. Song phần lớn số lợng hàng hoá đợc đa
vào trong TMQT không xuất phát từ điều kiện tự nhiên vốn có của sản xuất mà
quan trọng là cả hai bên đều có lợi từ sự khác nhau về sở thích, về lợng cầu.
Chính vì thế phát triển ngoại thơng nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng
là vấn đề cốt lõi của nền kinh tế mà Đảng và Nhà nớc đang chú trọng đến.
2. Nội dung của hoạt động xuất khẩu.
a. Nghiên cứu thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng là một trong những việc làm cần thiết đầu tiên đối với
bất cứ một công ty nào muốn tham gia vào thị trờng thế giới. Việc nghiên cứu
thị trờng tốt sẽ tạo khả năng cho các nhà kinh doanh nhận ra đợc quy luật vận
động của từng loại hàng hoá cụ thể thông qua sự biến đổi nhu cầu mức cung
ứng, giá cả thị trờng, từ đó đáp ứng nhu cầu thị trờng.
Quá trình nghiên cứu thị trờng là quá trình thu thập thông tin, số liệu về
thị trờng, so sánh và phân tích những số liệu đó và rút ra kết luận, từ đó lập ra
kế hoạch.
Nội dung chính của nghiên cứu thị trờng là xem xét khả năng thâm nhập
và mở rộng thị trờng. Nghiên cứu thị trờng đợc thực hiện theo hai bớc là nghiên
cứu khái quát và nghiên cứu chi tiết thị trờng. Nghiên cứu khái quát thị trờng
cung cấp những thông tin về quy mô, cơ cấu, sự vận động của thị trờng, các

sản phẩm bao gồm 4 giai đoạn, do vậy các nhà xuất khẩu cần phải xác định đợc
sản phẩm mà mình muốn xuất khẩu đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống để từ
đó có biện pháp thích hợp nhằm tăng doanh thu.
Một là giai đoạn triển khai: Đây là giai đoạn đầu của sản phẩm, sản
phẩm mới xuất hiện trên thị trờng và cha có các sản phẩm khác cạnh tranh nên
cần đẩy mạnh công tác quảng cáo, xúc tiến để khách hàng biết đến sản phẩm.
Hai là giai đoạn tăng trởng: ở giai đoạn này, sản phẩm bắt đầu đợc bán
trên thị trờng và cũng bắt đầu có sự cạnh tranh. Doanh nghiệp cần đẩy mạnh
bán hàng, đa ra nhiều chủng loại sản phẩm độc đáo để tạo môi trờng tốt cho
doanh nghiệp, tăng khả năng lựa chọn của khách hàng.
5
Ba là giai đoạn bão hoà: Đây là giai đoạn có mức cạnh tranh lên tới mức
quyết liệt giữa các chủ thể tham gia. Doanh số bán tăng chậm và giảm dần, lợi
nhuận trong kinh doanh giảm. Doanh nghiệp cần nghiên cứu để cải tiến sản
phẩm hay có một chiến lợc marketing hiệu quả hơn.
Bốn là giai đoạn suy thoái: Giai đoạn này, doanh số và lợi nhuận giảm
rõ rệt bởi nhu cầu tiêu thụ giảm, cạnh tranh và chi phí tăng cao. Do vậy doanh
nghiệp tham gia vào thị trờng xuất khẩu cần rút ra khỏi thị trờng để tìm cơ hội
kinh doanh mới. Việc rút ra khỏi thị trờng cần đợc dự đoán và tính toán một
cách thận trọng và chính xác.
* Tình hình sản xuất các mặt hàng xuất khẩu.
Doanh nghiệp cần phải tìm hiểu tình hình cung cấp mặt hàng mà doanh
nghiệp mình xuất khẩu. Xem xét khả năng sản xuất, mức tiến bộ khoa học kỹ
thuật ... để có thể đảm bảo nguồn hàng cho xuất khẩu ổn định.
* Lựa chọn thị trờng xuất khẩu (bán đi đâu ?)
Việc nghiên cứu thị trờng để xuất khẩu phức tạp hơn nhiều so với việc
nghiên cứu thị trờng trong nớc, bởi việc nghiên cứu phải đi sâu nghiên cứu một
số vấn đề khác nh điều kiện tiền tệ và tín dụng, điều kiện vận tải, tình hình giá
cớc ... Doanh nghiệp xuất khẩu cần phải xác định đợc mặt hàng nào vào thị tr-
ờng nào, thời điểm nào, hình thức marketing nh thế nào. Cụ thể, doanh nghiệp

- Quan điểm kinh doanh của đối tác.
- Lĩnh vực kinh doanh của họ.
- Khả năng về tài chính (khả năng về vốn và cơ sở vật chất)
- Uy tín và mối quan hệ của đối tác kinh doanh.
- Những ngời đại diện cho Công ty kinh doanh và phạm vi chịu trách
nhiệm của họ đối với Công ty, nếu ngời giao dịch trực tiếp là đại diện cho Công
ty.
Việc lựa chọn bạn hàng kinh doanh sáng suốt và chính xác là cơ sở vững
chắc để có sự thành công cao nhất trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá và dịch
vụ.
b. Tạo nguồn hàng xuất khẩu của doanh nghiệp.
7
Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá của một doanh nghiệp, một
địa phơng, một vùng hoặc toàn bộ đất nớc có khả năng và đảm bảo điều kiện
xuất khẩu đợc (đảm bảo những yêu cầu về chất lợng quốc tế).
Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là toàn bộ những hoạt động từ đầu t sản
xuất kinh doanh cho đến các nghiệp vụ nghiên cứu thị trờng, ký kết hợp đồng,
thực hiện hợp đồng, vận chuyển, bảo quản, sơ chế phân loại nhằm tạo ra hàng
hoá có đầy đủ các tiêu chuẩn cần thiết cho xuất khẩu. Nh vậy, công tác tạo ra
nguồn hàng cho xuất khẩu có thể đợc chia thành hai loại hoạt động chính:
- Loại hoạt động sản xuất và tiếp tục sản xuất hàng hoá cho xuất khẩu.
Đối với doanh nghiệp sản xuất hàng hoá xuất khẩu thì hoạt động này là cơ bản
và quan trọng nhất.
- Loại hoạt động nghiệp vụ phục vụ cho công tác tạo ra nguồn hàng cho
xuất khẩu, thờng do các tổ chức ngoại thơng làm chức năng trung gian cho xuất
khẩu hàng hoá.
Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là một hệ thống nghiệp vụ trong
kinh doanh mua bán trao đổi hàng hoá nhằm tạo ra nguồn hàng cho xuất khẩu.
Thu mua tạo nguồn hàng là một hình thức hẹp hơn hoạt động tạo nguồn hàng
xuất khẩu.

- Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu thông qua các đại lý. Tuỳ theo
đặc điểm từng nguồn hàng mà các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu chọn các
đại lý thu mua phù hợp.
- Thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu thông qua đổi hàng. Đây là
hình thức phổ biến. Các doanh nghiệp ngoại thơng là ngời cung cấp nguyên
liệu, vật t kỹ thuật, máy móc thiết bị ... cho ngời sản xuất hàng xuất khẩu. Hình
thức này đợc áp dụng trong trờng hợp các mặt hàng trên là quý hiếm, không đáp
ứng đủ nhu cầu thị trờng.
Tóm lại, các hình thức thu mua tạo nguồn hàng là rất phong phú, đa
dạng. Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể của doanh nghiệp, của mặt hàng, quan hệ
cung cấp hàng hoá trên thị trờng mà doanh nghiệp lựa chọn, áp dụng các hình
thức thu mua thích hợp.
* Nội dung của công tác thu mua tạo nguồn hàng.
9
Công tác thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là một hệ thống các
công việc, các nghiệp vụ đợc thể hiện qua các nội dung sau:
- Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu.
Muốn tạo ra đợc nguồn hàng ổn định, nhằm củng cố phát triển các nguồn
hàng, doanh nghiệp ngoại thơng cần phải nghiên cứu các nguồn hàng thông qua
việc nghiên cứu tiếp cận thị trờng. Một trong những bí quyết thành công trong
kinh doanh là nghiên cứu tìm hiểu cặn kẽ thị trờng, dự đoán đợc xu hớng biến
động của hàng hoá, hạn chế đợc rủi ro của thị trờng, tạo điều kiện cho doanh
nghiệp khai thác ổn định nguồn hàng trong thời gian hợp lý, làm cơ sở vững
chắc cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Nghiên cứu nguồn hàng
xuất khẩu còn nhằm xác định mặt hàng dự định kinh doanh xuất khẩu có phù
hợp và đáp ứng những yêu cầu của thị trờng nớc ngoài về những chỉ tiêu kinh tế
kỹ thuật không. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp ngoại thơng có hớng dẫn kỹ thuật
giúp ngời sản xuất điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu của thị trờng nớc ngoài.
Mặt khác, nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu phải xác định đợc giá cả trong nớc
so với giá cả quốc tế nh thế nào. Sau khi đã tính đủ những chi phí mua hàng,

thanh toán ... Đây là hình thức hết sức quan trọng, đẩy mạnh tốc độ giải quyết
mọi vấn đề mà cả hai bên cùng quan tâm. Hình thức này dùng khi có nhiều vấn
đề cần phải giải thích cặn kẽ để thuyết phục nhau hoặc là những hợp đồng lớn,
phức tạp.
+ Giao dịch qua th tín: Ngày nay việc sử dụng hình thức này vẫn là phổ
biến để giao dịch giữa các nhà xuất nhập khẩu. Những cuộc tiếp xúc ban đầu th-
ờng qua th tín. Sau đó khi hai bên đã có điều kiện gặp gỡ trực tiếp thì việc duy
trì quan hệ cũng phải qua th tín. Nội dung cần trao đổi với bạn hàng nh giá cả,
mẫu mã, chất lợng, số lợng hàng hoá... bằng Fax hay th tay...
+ Giao dịch qua điện thoại: Việc giao dịch qua điện thoại giúp nhà
doanh nghiệp đàm phán khẩn trơng, đúng thời cơ. Trao đổi qua điện thoại là
trao đổi bằng miệng, không có gì làm bằng chứng cho những thoả thuận, quyết
định trong trao đổi. Bởi vậy, hình thức này chỉ nên dùng trong những trờng hợp
chỉ còn chờ xác nhận một cách chi tiết. Khi phải trao đổi điện thoại cần phải
11
chuẩn bị nội dung chu đáo. Sau khi trao đổi bằng điện thoại, cần có th xác nhận
nội dung đã đàm phán.
- Đàm phán và nghệ thuật đàm phán:
Đàm phán trong kinh doanh, bất cứ loại hình thức nào, đều là một nghệ
thuật. Trong kinh doanh Thơng mại quốc tế, các chủ thể đàm phán từ các quốc
gia khác nhau, với ngôn ngữ và tập quán trong kinh doanh cũng nh khác nhau
làm cho việc đàm phán trở nên phức tạp hơn. Quá trình đàm phán về các điều
kiện của hợp đồng ngoại thơng là cơ sở để đi đến ký kết hợp đồng. Bên cạnh đó,
những tranh chấp trong Thơng mại quốc tế đòi hỏi chi phí cao. Chính vì vậy,
đàm phán trong kinh doanh xuất nhập khẩu càng đòi hỏi phải tinh tế, khéo léo.
- Ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng hoá.
Đối với quan hệ mua bán hàng hoá, sau khi các bên mua và bán tiến hành
giao dịch và đàm phán có kết quả thì phải lập và ký kết hợp đồng.
Hợp đồng thể hiện bằng văn bản là hình thức bắt buộc đối với các đơn vị
xuất nhập khẩu ở nớc ta. Đây là hình thức tốt nhất để đảm bảo quyền lợi cho cả

+ Phơng thức giao hàng: Quy định về giao nhận sơ bộ hay giao nhận cuối
cùng, giao nhận số lợng hay giao nhận chất lợng.
+ Thông báo giao hàng.
+ Một số quy định khác đối với việc giao hàng nh: Hàng có khối lơng
lớn, hàng cần phải thay đổi phơng tiện vận chuyển, hàng đến trớc giấy tờ.
- Điều khoản giá cả.
+ Đồng tiền tính giá và phơng pháp tính giá. Tuỳ theo thoả thuận của hai
bên mà quy định đồng tiền tính giá. Phơng pháp xác định giá: Giá xác định, giá
quy định sau hay giá có thể xem xét lại, giá di động hay giá trợt ... Mỗi phơng
pháp xác định giá sẽ có mức giá khác nhan.
+ Giảm giá: Quy định rõ các trờng hợp giảm giá và tỷ lệ là bao nhiêu ?
- Điều kiện cơ sở giao hàng.
Đây là điều khoản khá phức tạp và quan trọng do liên quan trực tiếp đến
giá cả. Việc xem xét điều khoản này tạo điều kiện cho việc thực hiện hợp đồng
đợc thuận lợi, tránh những tranh chấp đáng tiệc xẩy ra.
13
Có những điều kiện cơ sở giao hàng sau: EXW, FCA, FAS, FOB, CFR,
CIF, DAF, DES, DEQ, DDU, DDP ...
- Điều khoản thanh toán.
Thanh toán là vấn đề quan trọng. Trong hợp đồng mua bán ngoại thơng,
nó liên quan trực tiếp đến quyền lợi cũng nh mục đích của các bên tham gia vào
quan hệ hợp đồng. Điều này càn quy định những điểm sau:
+ Đồng tiền thanh toán: Đồng tiền thanh toán có thể khác với đồng tiền
tính giá.
+ Thời hạn thanh toán: Có thể là trả ngay, trả trớc, trả sau hay sự kết hợp
giữa các hình thức trên.
+ Phơng thức thanh toán: Gồm các phơng thức chủ yếu sau: phơng thức
nhờ thu, phơng thức tín dụng chứng từ, phơng thức chuyển tài khoản, ghi sổ ...
Hiện nay, phơng thức tín dụng chứng từ đang đợc sử dụng phổ biến nhất.
+ Các chứng từ thanh toán.

sót nào xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng đều dẫn đến những hậu quả
đáng tiếc nh làm chậm tiến độ hợp đồng, suy giảm chất lợng hàng hoá dẫn đến
những tranh chấp khiếu nại rất khó giải quyết, gây tổn hại về mặt kinh tế. Vì
vậy, tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu đòi hỏi phải tiến hành chu đáo, có
bài bản dựa trên cơ sở tiết kiệm tối đa các khâu chi phí nhằm nâng cao lợi
nhuận từ hoạt động nâng cao xuất khẩu.
Sơ đồ 1.1. Nội dung trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu nh sau:
* Kiểm tra L/C
15
Làm thủ tục
hải quan
Kiểm nghiệm
hàng hoá
Mua bảo
hiểm
Thuê tàu
Kiểm tra
L/C
Xin giấy
phép xuất
khẩu
Chuẩn bị
hàng hoá
Giao hàng
lên tàu
Làm thủ tục
thanh toán
Giải quyết
khiếu nại
Sau khi ký kết hợp đồng, nhà xuất khẩu ở nớc ngoài sẽ mở L/C tại một

nhận hàng, cho việc tổ chức và vận chuyển hàng hoá, bảo quản hàng hoá. Đồng
thời phải thoả mãn yêu cầu: sáng sủa, rõ ràng, dễ hiểu, không gây khó khăn cho
việc nhận biết hàng hoá.
* Thuê tàu:
Trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng hoá, việc thuê tàu
chở hàng dựa trên các căn cứ sau:
- Những điều khoản hợp đỗng xuất khẩu hàng hoá.
- Những đặc điểm hàng hoá xuất khẩu.
Nếu hàng hoá có khối lợng nhỏ, không cồng kềnh, không quá gấp thì nên
thuê tàu chợ. Nếu hàng hóa có khối lợng lớn, cồng kềnh đòi hỏi những đặc biệt
nào đó về vận chuyển thì nên thuê tầu chuyến. Nếu xuất khẩu hàng hoá là hàng
tơi sống thì cần phải thuê phơng tiện vận tải có thiết bị đông lạnh.
- Điều kiện vận tải.
* Mua bảo hiểm:
Trong chuyên chở hàng hoá xuất khẩu thờng gặp nhiều rủi ro, tổn thất.
Bởi vậy trong kinh doanh thơng mại quốc tế, hàng hoá xuất khẩu thờng đợc
mua bảo hiểm để tránh những rủi ra quá lớn. Việc mua bảo hiểm loại nào cần
căn cứ vào tính chất hàng hoá, tình trạng bao bì, tình hình an ninh, chính trị xã
hội của các nớc có liên quan, tình hình thời tiết ...
Có 02 loại hợp đồng bảo hiểm, đó là hợp đồng bảo hiểm bao (OPEN
POLICY) và hợp đồng bảo hiểm chuyến (VOYAGE POLICY). Khi ký kết hợp
đồng bảo hiểm cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm:
- Điều kiện A: Bảo hiểm mọi rủi ro
- Điều kiện B: Bảo hiểm có bồi thờng tổn thất riêng.
- Điều kiện C: Bảo hiểm không có bồi thờng tổn thất riêng.
Ngoài ra còn có một số điều kiện bảo hiểm đặc biệt nh: Bảo hiểm chiến
tranh, đình công, bạo động ...
* Kiểm nghiệm hàng hoá:
17
Kiểm tra chất lợng hàng hoá là một công việc cần thiết và quan trọng bởi

hàng có thuế suất = 0, hàng gia công, hàng đặc biệt khác sẽ đợc giải phóng
ngay sau khi có kết luận về kết quả kiểm tra của cơ quan hải quan.
+ Đối với hàng xuất khẩu thuộc diện có thuế, đợc giải phóng hàng sau
khi đã nộp thuế. Hàng có thời gian ân hạn thuế, đợc giải phóng hàng sau khi
nhận thông báo về thuế.
Bớc 5: Kiểm tra sau khi giải phóng hàng.
Doanh nghiệp có trách nhiệm lu giữ hồ sơ hải quan cũng nh lô hàng đã
giải phóng trong thời hạn 5 năm kể từ ngày giải phóng hàng hoá và có trách
nhiệm xuất trình bộ hồ sơ cùng sổ sách, chứng từ có liên quan khác cho cơ quan
hải quan khi cơ quan hải quan yêu cầu.
* Giao hàng lên tầu:
Tuỳ theo thảo luận về điều kiện cơ sở giao hàng mà việc giao hàng lên
tầu là thuộc trách nhiệm của bên bán hay bên mua. Trong những trờng hợp nhà
xuất khẩu chịu trách nhiệm chuyên chở thì công việc giao hàng xuống tàu tiến
hành theo trình tự nh sau:
- Căn cứ vào chi tiết hàng xuất khẩu lập bảng đăng ký hàng chuyên chở.
- Xuất trình bảng đăng ký hàng hoá chuyên chở cho ngời chuyên chở để
xếp lấy hồ sơ xếp hàng.
- Trao đổi với các cơ quan nắm vững ngày giờ giao hàng.
- Bố trí việc chuyên chở hàng vào cảng và bốc xếp lên tàu.
- Lấy biên lai thuyền phó sau khi đã bốc xếp hàng lên tàu, đây là xác
nhận của tàu vận chuyển về số lợng đã bốc xếp lên tàu, sau đó lấy biên lai tàu
phó đổi lấy vận đơn đờng biển. Vận đơn này có giá trị về mặt pháp lý, là cơ sở
để giải quyết tranh chấp có thể xảy ra về hàng hoá bảo hiểm.
Nếu hàng vận chuyển bằng đờng sắt hau bằng Container để chuyên chở
hàng hoá.
* Làm thủ tục thanh toán:
Đây là khâu quan trọng và là khâu phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt
động xuất khẩu. Hiệu quả kinh tế trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu một phần
19

20
Chi phí cho hoạt động xuất khẩu gồm:
+ Chi phí mua hàng để xuất khẩu.
+ Chi phí thuê tầu.
+ Chi phí thuế xuất khẩu.
+ Chi phụ lu thông: Chi phí vận chuyển, chi phí bốc dỡ, chi phí giao
nhận, chi phí kho bãi, các khoản lệ phí.
+ Chi phí cho ngân hàng ...
Hiệu quả của thơng vụ:
Lợi nhuận = tổng doanh thu thuần tổng chi phí cho hoạt động xuất
khẩu.
e . Công tác hỗ trợ xuất khẩu:
Trong môi trờng cạnh tranh quyết liệt công tác hỗ trợ hoạt động xuất
khẩu trở nên hết sức cần thiết để tồn tại và phát triển, xúc tiến là một công cụ
quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Trong kinh doanh xuất khẩu xúc tiến
bán là các hoạt động của daonh nghiệp nhằm tìm kiếm thúc đẩy cơ hội mua bán
hàng hoá và cung ứng dịch vụ thơng mại. Xúc tiến bao gồm các hoạt động
quảng cáo, xúc tiến bán hàng, các hoạt động yểm trợ sản phẩm, quan hệ với
công chúng.
* Quảng cáo:
Theo bộ luật Thơng mại Việt Nam, quảng cáo là hành vi thơng mại của
thơng nhân nhằm giới thiệu hàng hoá, dịch vụ nhằm xúc tiến thơng mại.
Doanh nghiệp có thể sử dụng:
- Các phơng tiện quảng cáo quốc tế là những phơng tiện đợc lu hành ở
hai hay nhiều quốc gia. Báo và tạp trí nổi tiếng, các phơng tiện truyền thanh và
truyền hình quốc tế. Ngày nay, quảng cáo trên các trang WEB của mạng máy
tính toàn cầu INTERNET đợc coi là khá hữu hiệu.
- Các phơng tiện quảng cáo trên một quốc gia gồm: Báo, tạp trí chuyên
ngành, phát thanh, truyền hình, các phơng tiện quảng cáo ngoài trời...
- Tuỳ từng khách hàng, sản phẩm mà doanh nghiệp lựa chọn phơng tiện

22
Tổ chức các cuộc họp mặt với khách hàng, cổ đông, nhân viên... nhằm
xây dựng mối quan hệ giữa doanh nghiệp với công chúng tạo thuận lợi cho việc
bán hàng sau này.
II. Vai trò và vị trí của xuất khẩu hàng may mặc.
1. Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng may mặc trong nền kinh tế quốc
dân.
Thời đại ngày nay là thời đại hoà bình, mở rộng giao lu kinh tế trên
nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi. Xu thế phát triển của nhiều nớc là thay đổi
kinh tế từ đóng cửa sang mở cửa từ thay thế nhập khẩu bằng những sản
phẩm trong nớc có hiệu quả sang hớng mạnh vào xuất khẩu. Có thể nói đây
là con đờng duy nhất tạo ra sự tăng trởng vợt bậc, rút ngắn khoảng cách chênh
lệch với nớc ngoài. Đối với nớc ta, nền kinh tế chậm phát triển, cơ sở vật chất
còn lạc hậu, không đồng bộ, dân số phát triển nhanh nên việc đẩy mạnh xuất
khẩu là cực kỳ quan trọng. Thông qua các kỳ đại hội Đảng, Đảng và Nhà nớc ta
luôn luôn thừa nhận là mục tiêu mũi nhọn để phát triển. Trong các mặt hàng và
nhóm mặt hàng xuất khẩu ngày càng tăng và chiếm một vị trí quan trọng, chính
vì thế, hoạt động xuất khẩu hàng may mặc cũng đóng vai trò to lớn trong việc
phát triển nền kinh tế đất nớc. Cụ thể:
* Thông qua xuất khẩu hàng may mặc, chúng ta có thể thu đợc nguồn
ngoại tệ lớn, góp phần quan trọng vào việc cải thiện cán cân thanh toán ngoại
thơng, cán cân thanh toán, tăng trữ lợng ngoại tệ, qua đó tăng khả năng nhập
khẩu máy móc thiết bị và nguyên vật liệu, tăng tích luỹ cho sự phát triển sản
xuất.
* Xuất khẩu kết hợp với nhập khẩu trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần còn dẫn đến liên doanh, liên kết giữa các chủ thể kinh tế trong
và ngoài nớc một cách tự giác, góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, khai
thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hiện có, giải quyết việc làm cho ngời
lao động, nâng cao đời sống nhân dân. Hoạt động may mặc của Việt Nam đã
23

khắp. Trên cơ sở mở rộng thị trờng, các ngành kinh tế đều tham gia đầu t, tăng
thêm năng lực sản xuất. Ngành công nghiệp may có những lợi thế nhất định nh
vốn đầu t không lớn (một dây chuyền nhập thiết bị may chỉ khoảng 200 - 300
nghìn USD cha kể nhà xởng), quay vòng vốn nhanh, thu hút nhiều lao động, đặc
biệt có điều kiện mở rộng thị trờng (trong nớc và xuất khẩu). Vì lẽ đó, trong
khoảng 10 năm ngành may mặc đã có bớc phát triển mạnh. Theo kết quả điều
tra, hiện nay ngành may mặc có trên 92 doanh nghiệp quốc doanh, hơn 70 Công
ty t nhân, thu hút khoảng 500 nghìn lao động, có khả năng sản xuất trên 400
triệu sản phẩm hàng năm, trong đó hơn 240 triệu sản phẩm do các Công ty may
công nghiệp sản xuất.
Nếu so với nhiều nớc trên thế giới thì kim ngạch xuất khẩu hàng may
mặc của Việt Nam còn rất nhỏ bé (năm1997, Thái lan đạt 5,4 tỷ USD, ấn Độ
đạt 5,9 tỷ USD, trong khi Việt Nam chỉ đạt 1,3 tỷ USD). Tuy nhiên, xét theo xu
thế thì kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam từ 1991 đến nay liên
tục tăng mạnh cụ thể là:
Bảng 1. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
giai đoạn 1991-2001
Năm Kim ngạch (triệu USD) Tăng so với năm trớc (%)
1991 143
1992 220 54
1993 360 64
1996 360 53
1997 550 36
1998 1052 40
1999 1300 23,5
2000 1350 3,8
2001 1382 2,37
(Nguồn: kinh tế và dự báo 1/2001)
25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status