Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội - Pdf 11

mục lục
Nội dung Tran
g
Mục lục 1
Lời nói đầu 3
Chơng 1:
Lý luận chung về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
5
1.1. Thực chất vai trò của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh
nghiệp
5
1.1.1. Khái niệm
5
1.1.2. Yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
8
1.1.3. Các mối liên hệ trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh
nghiệp
10
1.2. Các kiểu cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp .
Các nhân tố ảnh hởng đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
11
1.2.1. Các kiểu cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
11
1.2.2. Các nhân tố ảnh hởng đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
doanh nghiệp
21
1.3. Phơng hớng biện pháp cơ bản nhằm củng cố và hoàn thiện cơ
cấu tổ chức bộ máy quản lý trong các doanh nghiệp nớc ta hiện nay.
22
1.3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh
nghiệp

79
3.1. Hoàm thiện cơ chế quản lý 79
3.2. Sắp xếp lại một số bộ phận phù hợp với nhiệm vụ và đặc điểm
SXKD
80
3.3. Bố trí lại số lợng lao động quản lý trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ
từng bộ phận
80
3.4. Nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên thông qua đào tạo, tuyển
chọn
83
3.5. Xây dựng tiêu chuẩn cho cán bộ 83
3.6.Cải thiện điều kiện làm việc của lao động quản lý 85
3.7. Biện pháp kinh tế 86
3.8. Một số biện pháp khác 87
Lời kết
88
Tài liệu tham khảo
89
ý kiến giáo viên hớng dẫn
90
ý kiến Công ty Cơ khí Hà Nội
91
Lời nói đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, Việt Nam đã chính thức là thành viên của ASEAN, của tổ
chức thơng mại thế giới WTO và từ đầu năm 2005, hiệp định thơng mại Việt
Mỹ cũng đợc thực thi. Xu thế hội nhập và toàn cầu hoá kinh tế thế giới
này đã và đang tạo ra nhiều cơ hội nhng đồng thời đặt ra nhiều thách thức
cho kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng.

ờng lối chính sách của Đảng , Nhà nớc.
5. Kết quả nghiên cứu
3
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm các phần sau:
Phần 1: Lý luận chung về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp .
Phần 2: Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cơ khí Hà Nội.
Phần 3: Một số giải pháp nhằm góp phần xây dựng và hoàn thiện cơ
cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cơ khí Hà Nội.
6. ý nghĩa
- Về mặt lý luận: đã hệ thống hoá về mặt lý luận cơ cấu tổ chức bộ
máy quản lý trong doanh nghiệp .
- Về mặt thực tiễn: Giúp Công ty Cơ khí Hà Nội đề ra đợc những giải
pháp trong việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty, giúp
Công ty vợt qua những khó khăn trớc mắt.
Do thời gian thực tập và trình độ bản thân còn hạn chế, khóa luận
không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong đợc sự góp ý, giúp đỡ
của các thầy cô và các cấp lãnh đạo Công ty Cơ khí Hà Nội.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Hữu Chí và các đồng chí
lãnh đạo Công ty Cơ khí Hà Nội đã nhiệt tình hớng dẫn em hoàn thành khoá
luận này.
Chơng 1
lý luận chung về cơ cấu tổ chức bộ máy quản
lý trong doanh nghiệp
1.1. Thực chất của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm
1.1.1.1. Quản lý
Quản lý là một phạm trù có liên quan mật thiết với hợp tác lao động.
Mác cho rằng, quản lý xuất hiện nh là một kết quả tất nhiên của sự chuyển
nhiều lao động tản mạn, độc lập với nhau thành một quá trình lao động xã
hội, có nghĩa là lao động chung nào mà tiến hành trên một quy mô lớn đều có

5
nghiệp chủ động, linh hoạt, thích ứng với sự biến động không ngừng của cơ
chế thị trờng.
1.1.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là tổng hợp các bộ phận, các đơn vị, cá
nhân khác nhau có mối quan hệ qua lại, phụ thuộc lẫn nhau đợc chuyên môn
hoá và có những cấp, những khâu khác nhau nhằm đảm bảo những chức năng
quản trị và mục đích chung đã đợc xác định của doanh nghiệp.
Việc tạo lập cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp cho phép
chúng ta tổ chức sử dụng hợp lý nhất các nguồn lực. Nó cũng cho phép chúng
ta xác định rõ mối tơng quan giữa các hoạt động cụ thể và những trách nhiệm
gắn liền với các cá nhân, các bộ phận của cơ cấu. Nó trợ giúp cho việc ra
quyết định hiệu quả thông qua các thông tin rõ ràng, chính xác. Đồng thời,
nó cũng giúp ta xác định cơ cấu quyền lực của tổ chức.
Cấu thành nên cơ cấu tổ chức bộ máy phải là các bộ phận chuyên môn
có trình độ, đợc sắp xếp theo một thứ tự cấp bậc nhất định.
Nói tóm lại, tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp là nhằm đảm bảo sự
vận hành của bộ máy quản lý và không tách rời mục tiêu, nhiệm vụ của đơn
vị.
Thực chất của quản lý doanh nghiệp là quản lý con ngời, yếu tố cơ bản
của lực lợng sản xuất, thông qua đó sử dụng hợp lý các tiềm năng, cơ hội của
doanh nghiệp vì con ngời đợc xem là nguồn lực của mọi nguồn lực. Quản lý
là nhân tố hết sức quan trọng để nâng cao năng suất lao động, tăn hiệu quả
kinh tế của sản xuất kinh doanh.
Mục đích của cơ cấu tổ chức là nhằm lập ra một hệ thống chính thức
gồm các vai trò, nhiệm vụ mà con ngời có thể thực hiện sao cho có sự cộng
tác thống nhất để đạt đợc các mục tiêu của doanh nghiệp.
1.1.1.4. Chức năng quản lý
Chức năng quản lý là loại hoạt động riêng biệt của lao động quản lý,
thể hiện những phơng hớng tác động của chủ thể quản lý lên đối tợng quản

- Chức năng an ninh, bảo vệ
- Chức năng hành chính, pháp chế
7
- Chức năng tổ chức đời sống tập thể và hoạt động xã hội.
Trong thực tế hoạt động của các doanh nghiệp, cả hai cách phân loại
trên đều đợc kết hợp thực hiện.
1.1.2. Những yêu cầu, nguyên tắc đối với việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức
bộ máy quản lý doanh nghiệp
Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong doanh
nghiệp là vấn đề vô cùng phức tạp, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải đạt đợc.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý đợc hình thành từ những mục tiêu, mục
đích mà doanh nghiệp đã chọn, nó góp phần quan trọng làm cho doanh
nghiệp linh động, sáng tạo, chủ động thích ứng với sự biến động của cơ chế
thị trờng. Vì vậy, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp là một công
cụ chứ không phải mục đích trong quản lý.
Nền kinh tế hiện nay đòi hỏi việc hoàn thiện bộ máy quản lý phải hợp
lý, phù hợp với từng doanh nghiệp.
1.1.2.1.Những yêu cầu đối với việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là hạt nhân trung tâm, ảnh hởng trực
tiếp tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy, xây dựng và hoàn
thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phải bảo đảm những yêu cầu sau:
- Tính tối u:
Giữa các khâu và các cấp quản trị đều thiết lập những mối quan hệ hợp
lý với số lợng cấp quản lý ít nhất không thừa, không thiếu, không chồng chéo
chức năng nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng, đảm bảo thông tin thông suốt, không bị
sai lệch trong việc ra quyết định để bộ máy quản trị luôn đi sát phục vụ hoạt
động sản xuất kinh doanh đợc liên tục và phát triển.
- Tính linh hoạt:
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp phải có khả năng thích
ứng với mọi tình huống, mọi sự biến động, mọi hoàn cảnh nhằm đáp ứng một

- Từ công việc, nhiệm vụ để biến thành tổ chức, hình thành bộ máy và
lựa chọn con ngời. Sự xuất hiện của tổ chức bộ máy hay bố trí con ngời cụ
9
Người lãnh đạo tuyến n
thể trong hệ thống quản trị là do yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất đặt ra. Sự cần
thiết của nó chính là ở chỗ phải đảm nhận những chức năng do quá trình sản
xuất kinh doanh quy định.
Việc xây dựng tổ chức và hệ thống tổ chức phải đi liền với việc xây
dựng trách nhiệm, quyền hạn, nhiệm vụ và lề lối phối hợp hoạt động đảm bảo
cho sự chỉ đạo thống nhất, thông suốt và mau lẹ. Muốn vậy, các hoạt động
và mối quan hệ trong hoạt động của cả hệ thống tổ chức phải đợc quy định
bằng văn bản dới dạng điều lệ, nội quy, quy chế
Trong phạm vi từng doanh nghiệp, việc tổ chức cơ cấu tổ chức bộ máy
quản lý phải thoả mãn việc đảm bảo nguyên tắc chế độ một thủ trởng, trách
nhiệm cá nhân, trên cơ sở đảm bảo và phát huy quyền làm chủ, quyền quyết
định toàn diện về các mặt liên quan đến doanh nghiệp và từng bộ phận phòng
ban đợc giao cho một ngời.
Ngoài việc phải đảm bảo những nguyên tắc trên cơ cấu tổ chức bộ máy
quản lý phải phù hợp với quy mô sản xuất thích ứng với đặc thù kỹ thuật của
doanh nghiệp, phải chuyên sâu, tinh gọn và rõ ràng. Đồng thời phải hoàn
thành đầy đủ mọi chức năng quản lý, đảm bảo mọi quyết định của bộ máy
quản lý đợc đa ra nhanh nhất, khoa học nhất, sát với thực tiễn, đáp ứng đợc
nhiệm vụ và mục tiêu của doanh nghiệp theo hớng phát triển.
1.1.3. Các mối liên hệ trong cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp
Một vấn đề quan trọng trong xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
là xác định một cách đúng đắn và rõ ràng các loại liên hệ giữa các bộ phận,
các cấp, các nhân viên quản lý và doanh nghiệp. Nhìn chung, trong thực tế,
một tổ chức thờng có ba loại liên hệ đó là:
- Liên hệ trực thuộc: là loại liên hệ giữa thủ trởng với cán bộ nhân viên
trong bộ phận; giữa cán bộ có vị trí chỉ huy trực tuyến cấp trên và cấp dới.

- Đặc điểm: Ngời lãnh đạo trong doanh nghiệp thực hiện tất cả các
chức năng quản trị, quản lý, mối liên hệ trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
giữa các thành viên đợc liên hệ theo đờng thẳng, ngời thực hiện chỉ nhận
mệnh lệnh của một cấp trên trực tiếp mà thôi.
- Ưu điểm:
11
Lãnh đạo doanh
nghiệp
X. Cơ khí lớn
Phôi mẫu
Người lãnh đạo tuyến
Người lãnh đạo tuyến n
Đơn vị 1 Đơn vị 2 Đơn vị 3 ....
+ Đơn giản, rõ ràng do thống nhất chỉ huy, dễ thực hiện chế độ một thủ
trởng, mệnh lệnh thi hành nhanh.
+ Tách biệt rõ ràng các trách nhiệm, tăng cờng đợc trách nhiệm cá nhân.
+ Giải quyết hiệu quả các mâu thuẫn do cấp dới chịu mệnh lệnh đồng
thời của các cấp trên và ngợc lại, mà ở đây,các cấp dới chịu mệnh lệnh của
cùng một cấp trên.
- Nhợc điểm:
+ Ngăn cách và thiếu sự phối hợp giữa các bộ phận.
+ Thiếu sự linh hoạt sáng tạo do việc báo cáo thông tin phải đi qua đ-
ờng vòng kênh đã quy định, làm cho những quyết định đa ra không kịp thời,
dễ làm mất cơ hội.
+ Không tận dụng đợc tài năng của những ngời dới quyền do sử dụng
hạn chế số lợng cán bộ quản lý.
+ Tình trạng quá tải đối với cấp quản lý, đòi hỏi phải có năng lực sáng
tạo, có kiến thức toàn diện tổng hợp để thực hiện tốt các chức năng quản lý
của mình.
+ Dễ làm xuất hiện các nguy cơ của sự quan liêu.

có thể tăng, con đờng liên lạc qua tổ chức có thể trở nên phức tạp.
+ Các kênh liên lạc phức tạp có thể dẫn tới tình trạng quản lý chóp bu
quá tải, vi phạm chế độ một thủ trởng, dễ nảy sinh tình trạng thiếu trách
nhiệm. Nghĩa là một cấp dới chịu sự lãnh đạo của nhiều cấp trên trực tiếp, dễ
xảy ra các quyết định trái ngợc nhau giữa ngời lãnh đạo quản lý và ngời lãnh
đạo chức năng. Do đó thông tin đa ra không kịp thời. Vì vậy, để hạn chế bớt
Người lãnh đạo doanh
nghiệp
Người lãnh đạo
chức năng 1
Người lãnh đạo
chức năng 2
Bộ phận sản xuất 2Bộ phận sản xuất 1 Bộ phận sản xuất n
Lãnh đạo
chức năng A
Lãnh đạo
chức năng A
13
nhợc điểm của cơ cấu, ngời lãnh đạo doanh nghiệp phải đảm nhiệm vai trò
phối hợp ăn khớp giữa những ngời lãnh đạo cấp chức năng và cấp dới để đảm
bảo sự thống nhất trong chỉ đạo, tránh tình trạng mâu thuẫn cục bộ.
1.2.1.3. Cơ cấu trực tuyến- chức năng
Đây là kiểu cơ cấu kết hợp hai kiểu cơ cấu đã trình bày ở trên, cơ cấu này
dựa trên nguyên tắc : Bên cạnh đờng trực tuyến, đặt các bộ phận tham mu bao
gồm các chuyên gia có trách nhiệm để làm rõ các quyết định của lãnh đạo.
- Đặc điểm : Theo cơ cấu này, nhiệm vụ quản lý đợc phân thành các
chức năng chuyên môn và các bộ phận làm chức năng t vấn, giúp đỡ cho lãnh
đạo doanh nghiệp về mặt chuyên môn mà không đợc quyền ra quyết định.
Lãnh đạo doanh nghiệp vẫn chịu trách nhiệm về mọi mặt công việc và toàn
quyền quyết định trong phạm vi doanh nghiệp. Các đơn vị cơ sở chỉ nhận

tuyến và chức năng. Ngời lãnh đạo quyết định thờng xuyên mối quan hệ đó,
phải họp nhiều để ra quyết định có hiệu quả, nên các quyết định đa ra không
nhanh vì các chức năng khác nhau.
+ Hạn chế mức độ sử dụng kiến thức của các chuyên viên.
+ Để tạo ra xu hớng tập trung hoá đối với các nhà quản trị cấp cao, cơ
cấu này trong thực tế không bao giờ tồn tại một cách nguyên vẹn mà thờng
xuyên bị vi phạm.
1.2.1.4. Cơ cấu trực tuyến tham m u
Sơ đồ cơ cấu nh sau:
- Đặc điểm : Vẫn là cơ cấu trực tuyến nhng lãnh đạo doanh nghiệp có
thêm bộ phận tham mu giúp việc, bộ phận tham mu co thể là một nhóm
chuyên gia hoặc là cán bộ quản lý. Cơ cấu chủ yếu đợc áp dụng trong những
doanh nghiệp co hoạt động phức tạp và quy mô lớn.
- Ưu điểm : Dễ thực hiện chế độ một thủ trởng, khai thác đợc khả năng
của chuyên gia, giúp đỡ ngời lãnh đạo ra quyết định có hiệu quả, những báo
cáo kế hoạch sát với tình hinh thực tế, thời gian làm việc với lãnh đạo chức
năng giảm.
Lãnh đạo doanh
nghiệp
Tham mư
u
Lãnh đạo
tuyến 1
Lãnh đạo
chức năng A
Lãnh đạo
chức năng B
Lãnh đạo
tuyến 2
15

1.2.1.6. Cơ cấu tổ chức ch ơng trình mục tiêu:
- Đặc điểm: Có bộ phận chuyên tổ chức và điều phối quan hệ giữa các bộ
phận cùng cấp cao nhất đến cấp thấp nhất để thực hiện chơng trình mục tiêu.
- Ưu điểm:
+ Thể hiện đợc sự kết hợp tính mục tiêu và tính năng động của tổ chức.
Giám đỗc
Phòng tổng
hợp
Phòng rài vụ
Phòng nội
chính
Phòng giám
đốc kinh doanh
Phòng giám
đốc sản xuất
Phòng hành
chính
Phòng kinh
doanh
Phòng điều
hành sản xuất
Phòng kỹ
thuật
Giám đốc
Kế toán trưởng
Phó giám đốc
Các trợ lý
17
+ Cơ cấu đa đến một cách thức quản lý hoàn thiện hơn và đa ra đợc kế
hoạch nhằm đạt đợc kết quả chứ không đơn thuần là việc vạch kế hoạch cho

Các
dự
báo
sản
phẩm
công
trình
Ban lãnh đạo
02
Ban lãnh đạo
F1
01
F2 F3
03
Các bộ phận phòng ban
19
cần doanh nghiệp mới thuê ngời bổ sung tạm thời hay có kỳ hạn. Khi hết
việc, những ngời tạm tuyển này sẽ bị giải tán.
Loại cơ cấu này thích hợp với doanh nghiệp có nhiệm vụ sản xuất
mang tính chất thời vụ, công việc không thờng xuyên.
- Ưu điểm: Tiết kiệm đợc chi phí nhân công sản xuất.
- Nhợc điểm: Không tạo đợc sự gắn bó công nhân với doanh nghiệp.
1.2.2. Các nhân tố ảnh hởng đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
1.2.2.1. Nhóm các nhân tố thuộc đối t ợng quản trị
- Tình trạng và sự phát triển của công nghệ sản xuất tại doanh nghiệp.
- Tình trạng, tính chất và đặc điểm sản xuất, chủng loại sản phẩm, quy
mô sản xuất, loại hình sản xuất.
- Tình trạng và mức độ phát triển của doanh nghiệp nh: quá trình thử
thách, đào tạo con ngời và tích luỹ kinh nghiệm.
Tất cả các nhân tố trên đều ảnh hởng đến thành phần và nội dung của

nội bộ doanh nghiệp là một xu hớng tất yếu khách quan.
Đối với ngời quản lý doanh nghiệp, muốn hoạt động sản xuất kinh
doanh có hiệu quả thì yêu cầu đặt ra là phải xây dựng đợc cơ cấu tổ chức
doanh nghiệp hoạt động nh một cơ thể sống, hoạt động không ngừng đồng
thời phải luôn vận động cùng với sự vận động của cơ chế thị trờng. Nhờ đó
cơ cấu tổ chức mới vận động thích ứng, chủ động, linh hoạt làm cho kế hoạch
mục tiêu của doanh nghiệp luôn hoàn thành đúng nhiệm vụ và chức năng cơ
cấu bộ máy, góp phần tạo ra môi trờng làm việc thích ứng, đáp ứng nhu cầu,
nguyện vọng chính đáng của các thành viên trong doanh nghiệp; từ đó thúc
đẩy mọi thành viên trong doanh nghiệp lao động tích cực, phát huy nhiều
sáng kiến cải tiến kỹ thuật, tiếp thu sáng tạo có chọn lọc khoa học kỹ thuật
tiên tiến, nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, giúp doanh
nghiệp phát triển mở rộng quy mô sản xuất, giảm chi phí sản xuất hạ giá
thành sản phẩm, tạo u thế cạnh tranh trên thị trờng. Đồng thời, công nhân
viên chức và lao động trong doanh nghiệp thấy đợc lợi ích chung của doanh
nghiệp gắn với công tác chăm lo đời sống, công tác đào tạo trình độ cho bản
thân.
21
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý đợc xây dựng và hoàn thiện làm cho các
phòng ban, bộ phận ăn khớp, nhịp nhàng với nhau, tạo ra mối quan hệ phụ thuộc
lẫn nhau trong cơ cấu. Từ đó thúc đẩy sự tích cực hoạt động của các bộ phận
trong doanh nghiệp, giúp vai trò quản lý bộ máy doanh nghiệp đợc nâng cao, vị
trí và uy tín doanh nghiệp trên thơng trờng cũng đợc biết đến.
Đối với những cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý không liên tục đợc hoàn
thiện để vận động thích ứng, chủ động trong cơ chế thị trờng đầy biến động,
nhất định cơ cấu đó sẽ không còn là công cụ quan trọng trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp nữa. Thậm chí, cơ cấu đó sẽ cứng nhắc,
dập khuôn, ảnh hởng xấu tới mục tiêu của doanh nghiệp. Trên thực tế có
những doanh nghiệp hoạt động lâu năm, do không chú trọng công tác xây
dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức nên dẫn tới tình trạng cứng nhắc, trì trệ

động, mục tiêu, mục đích, vai trò và kết quả cuối cùng của hoạt động quản
trị( sản phẩm, quy trình công nghệ), quá trình đồng nhất về các chức năng quản
trị thực hiện, đặc điểm cơ cấu và ngành nghề.
Ưu điểm nổi bật của phơng pháp này là qúa trình hình thành cơ cấu
nhanh, chi phí thiết kế cơ cấu ít do dựa trên sự kế thừa có chọn lọc, có phân tích
những kinh nghiệm mang tính tối u trên cơ sở khoa học của cơ cấu tổ chức bộ
máy quản lý trớc. Nhng nếu sự kế thừa mang tính sao chép máy móc, không
phân tích những điều kiện thực tế của cơ cấu tổ chức bộ máy sắp hoạt động thì
cần phải ngăn ngừa loại bỏ. Nhìn chung đây là phơng pháp đợc áp dụng rộng rãi
ở nhiều doanh nghiệp, nhiều ngành, nhiều quỗc gia.
1.3.2.2. Ph ơng pháp phân tích theo yếu tố
Đây là phơng pháp khoa học đợc áp dụng rộng rãi cho mọi cấp, mọi
đối tợng quản trị và đợc chia làm 3giai đoạn theo sơ đồ sau:
23
Giai đoạn 3: Xác định những đặc trng của yếu tố cơ cấu(
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn) tổ chức bộ máy
Phơng
pháp
phân
tích
theo
yếu tố
Giai đoạn 1: Xây dựng sơ đồ cơ cấu tổng quát. Xác định
những kết luận có tính nguyên tắc của cơ cấu.
Giai đoạn 2: Xác định các thành phần cho các bộ phận
cơ cấu. Xác định mối liên hệ giữa các bộ phận
Trong giai đoạn 3 phân ra làm 2 trờng hợp:
- Trờng hợp 1: Đối với việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
đang hoạt động, việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý hiện hành đợc bắt đầu
từ việc nghiên cứu kỹ cơ cấu bộ máy hiện tại và bắt đầu đánh giá hoạt động

dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phải đợc dựa trên những
bớc sau:
+ Bớc 1: Dựa vào tài liệu ban đầu, những văn bản, quy định của cơ
quan quản lý vĩ mô nhà nớc, những quy định mang tính pháp luật để xây
dựng nên sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tổng quát, xác định đặc trng
cơ bản của kiểu cơ cấu này. Đây là xây dựng đợc mục tiêu cho cơ cấu tổ
chức, xây dựng các chức năng nhằm đảm bảo mục tiêu, mục đích đồng thời
phải xác định rõ nhiệm vụ quyền hạn của từng bộ phận một cách rõ ràng
trong cơ cấu tổ chức và mối quan hệ qua lại mật thiết giữa các bộ phận phòng
ban với cơ quan cấp trên, các đơn vị hợp tác bên trong cơ cấu cũng nh bên
ngoài. Đây là bớc có vấn đề mang tính chất định tính đối với cơ cấu tổ chức
bộ máy quản lý.
+ Bớc 2: Xây dựng và xác lập mối quan hệ các phòng ban chức năng
trong cơ cấu bộ máy tổ chức doanh nghiệp thể hiện bằng việc xây dựng phân
hệ trực tuyến, chức năng và chơng trình mục tiêu để xác định rõ mục đích
của phòng ban cũng nh mục tiêu, mục đích của doanh nghiệp. Từ đó tập hợp
phân tích những ảnh hởng đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
+ Bớc 3: Phân phối cụ thể hoá các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,
xác định về số nhân viên cũng nh trình độ trong từng bộ phận.Từ đó, xây
dựng điều lệ, quy định, quy tắc đảm bảo cho cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
có hiệu lực mang lại hoạt động có hiệu quả cao.
Trên thực tế không thể áp dụng một cách cứng nhắc, máy móc những ph-
ơng pháp đó mà phải dựa vào tình hình, mụctiêu cụ thể của từng doanh nghiệp
và vận dụng có chọn lọc kết hợp với sự phân tích trên cơ sở khoa học các mặt về
lý luận cũng nh thực tiễn cho phù hợp với doanh nghiệp mình.
1.3.2.3. Ph ơng pháp dựa trên mối liên hệ trong cơ cấu tổ chức bộ máy
25

Trích đoạn Tính chất hoạt động và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Đặc điểm công nghệ chế tạo sản phẩm Đặc điểm về nhà xởng, máy móc thiết bị Đặc điểm về nguyên vật liệu
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status