Luận văn:XÂY DỰNG MÔ HÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA 1 BẰNG KỸ THUẬT TIN HỌC - Pdf 11


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG & CÔNG NGHỆ SINH HỌC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG MÔ HÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA 1 BẰNG
KỸ THUẬT TIN HỌC Ngành học : Môi trường
Mã số ngành : 108

GVHD: TSKH. BÙI TÁ LONG
SVTH: LÊ THỊ ÚT TRINH
MSSV: 02ĐHMT303
TP.HỒ CHÍ MINH 12/2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

- Tình hình quan trắc, giám sát chất lượng không khí KCN Biên Hòa I
- Xây dựng một số cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
- Xây dựng CSDL cho phần mềm ENVIMAP 3.0
- Bước đầu ứng dụng phần mềm ENVIMAP 3.0 để quản lý khí thải từ KCN
Biên Hòa I lên môi trường không khí.
3. Ngày giao đồ án tốt nghiệp: 4/09/2006
4. Ngày hoàn thành đồ án tốt nghiệp: 27/12/2006
5. Họ và tên người hướng dẫn:
TSKH. Bùi Tá Long Phần hướng dẫn: Toàn bộ
Nội dung và yêu cầu của đồ án tốt nghiệp đã được thông qua bộ môn.
Ngày 1 tháng 09 năm 2006

CHỦ NGHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN
Người duyệt (chấm sơ bộ):
Đơn vị:
Ngày bảo vệ:
Nơi lưu trữ đồ án tốt nghiệp:

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

A. Tên đồ án tốt nghiệp:
XÂY DỰNG MÔ HÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ KHU
CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA 1 BẰNG KỸ THUẬT TIN HỌC.
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Út Trinh.
Lớp 02MT01, 2002 – 2007, Khoa Môi trường và Công nghệ sinh học, Đại Học Kỹ
thuật Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh.
B. Người nhận xét

Đồng Nai, thu thập số liệu, xử lý số liệu trên Excel, Access. Bên cạnh đó sinh viên
đã dành nhiều thời gian khai thác các phần mềm quản lý môi trư ờng của nhóm
ENVIM.
Ưu điểm của đồ án
- Đã đề xuất mô hình ENVIMAP_BH cho công tác giám sát môi trường không khí
cho KCN Biên Hòa 1. Mô hình này dựa trên nền phần mềm ENVIMAP phiên
bản 3.0 nhưng với bộ CSDL môi trường của KCN Biên Hòa 1 (các hình 11, 12,
13 của đồ án tốt nghiệp).
- Xây dựng CSDL phù hợp với mục tiêu đặt ra. Dữ liệu GIS có độ tin cậy cao.
- Thu thập số liệu và nhập liệu cho ENVIMAP_BH hoạt động
- Phần trình bày Đồ án khá ấn tượng.
Ưu điểm nổi bật của đồ án là lần đầu tiên thực hiện tính toán mô phỏng sự phát tán ô
nhiễm không khí để tìm ra giá trị trung bình tháng cực đại của 4 chất ô nhiễm chính:
bụi, CO, NO
2
, SO
2
cũng như tìm ra nồng độ trung bình ngày lớn nhất trong từng
tháng. Từ kết quả của đồ án có thể thấy rõ sự ảnh hưởng của yếu tố khí tượng lên sự
phát tán ô nhiễm. Đây là đóng góp riêng của đồ án này cho nghiên cứu về KCN Biên
Hòa 1 (các trang 104 – 113). Một điểm giá trị nữa của đồ án là sự tương thích giữa
tính toán theo mô hình và đo đạc cho thấy độ tin cậy cao của mô hình được sử dụng. Một số hạn chế của đề tài
Hạn chế chính của đề tài là phần trình bày còn dài dòng. Bên cạnh đó cần nói rõ hơn
các phương án xây mới nguồn thải sẽ ảnh hưởng tới môi trường như thế nào.
D. Kết luận
Đồ án đã giải quyết tốt mục tiêu được đặt ra. Kết quả đạt được có giá trị khoa học và
thực tiễn. Tôi đánh giá cao tinh thần cầu tiến và tác phong làm việc khoa học của
Chấm phản biện:

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư môi trường được bảo vệ tại Hội đồng bảo vệ Đồ án tốt nghiệp
Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh
Ngày tháng năm 2006

LỜI CÁM ƠN

Lời cám ơn đầu tiên em muốn gửi đến là lời cám ơn chân thành và sâu sắc
nhất tới thầy Bùi Tá Long người đã tận tình giúp đỡ em rất nhiều không những trong
bài Đồ án này mà tất cả những năm học đại học thầy đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và
truyền đạt những kiến thức thật bổ ích nhất là về môn tin học môi trường thật mới mẻ
ở Việt Nam.
Lời cám ơn tiếp theo em xin chân thành gửi tới tập thể nhóm ENVIM (Cô Lê
Thị Quỳnh Hà, Anh Cao Duy Trường, ) trong suốt thời gian làm qua đã tạo mọi
điều kiện tốt nhất cũng như những đóng góp quý báu cho Đồ án tốt nghiệp của em
được tốt hơn, hoàn thiện hơn.
Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến tập thể thầy cô thuộc khoa Môi trường
trường ĐH Kỹ thuật Công Nghệ đã tận tình giúp đỡ và truyền đạt không những kiến

KCN
Khu công nhiệp
BQL
Ban quản lý
KHCN&MT
Khoa học, công nghệ và môi trường
CNTT
Công nghệ thông tin
CSDL
Cơ sở dữ liệu
CSDLKG
Cơ sở dữ liệu không gian
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
CNTT & TT
Công nghệ thông tin và truyền thông
BVMT
Bảo vệ môi trường
VKTTĐPN
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí KCN Biên Hòa I bằng kỹ thuật tin học
GHVH: TSKH. Bùi Tá Long ii SVTH: Lê Thị Út Trinh
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1. Mực nước trên sông Đồng Nai tính từ mực nước biển 8
Bảng 2. Lượng mưa các năm 10
Bảng 3. Số giờ nắng qua các năm 10
Bảng 4. Độ ẩm qua các năm 10
Bảng 5. Một số chỉ tiêu về hiện trạng phát triển kinh tế quy hoạch đất 12
Bảng 6. Phân bố dân cư tỉnh Đồng Nai năm 2005 15

Hình 8. Sơ đồ cấu trúc của phần mềm ENVIMAP 77
Hình 9. Sơ đố cấu trúc CSDL môi trường trong ENVIMAP 77
Hình 10. Mô hình Berliand được tích hợp trong ENVIMAP 77
Hình 11. Cấu trúc phần mềm ENVIMAP_BH 78
Hình 12. Module CSDL bản đồ của ENVIMAP 79
Hình 13. Module quản lý CSDL trong ENVIMAP_BH 80
Hình 14. Quy trình chạy mô hình khuyếch tán trong ENVIMAP_BH 81
Hình 15. Màn hình chính của ENVIMAP_BH 85
Hình 16. Khu công nghiệp Biên Hòa I trên nền bản đồ 85
Hình 17. Menu Thông tin trong ENVIMAP 85
Hình 18. Thông tin về các CSSX trong KCN Biên Hòa I 86
Hình 19. Thông tin về ống khói trong ENVIMAP_BH 87
Hình 20. Tiêu chuẩn Việt Nam 87
Hình 21. Thông tin về các chất và thông số đo trong ENVIMAP_BH 88
Hình 22. Menu Mô hình trong phần mềm ENVIMAP_BH 88
Hình 23. Cửa sổ chạy mô hình Berliand – Bước 1 89
Hình 24. Cửa sổ chạy mô hình Berliand – Bước 2 89
Hình 25. Mô hình thể hiện trên bản đồ chính 90
Hình 26. Thông tin kết quả chạy mô hình 90
Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí KCN Biên Hòa I bằng kỹ thuật tin học
GHVH: TSKH. Bùi Tá Long iv SVTH: Lê Thị Út Trinh
Hình 27. Chức năng thống kê trong ENVIMAP_BH 91
Hình 28. Lựa chọn trạm quan trắc 91
Hình 29. Lựa chọn thông số thống kê 92
Hình 30. Lựa chọn tiêu chí thống kê 92
Hình 31. Kết quả thống kê 93
Hình 32. Lưu file thống kê 93
Hình 33. Xuất kết quả thống kê dạng bảng trong ENVIMAP_BH 94
Hình 34. Nồng độ CO trung bình các tháng và ngày xấu nhất trong tháng năm 2005
so với TCVN 102

trung bình các tháng trong năm 2005 tại các điểm nhạy cảm
104
Hình 47. Nồng độ SO
2
trung bình dự đoán năm 2010 tại các điểm nhạy cảm 104
Hình 48. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 1 năm 2005 115
Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí KCN Biên Hòa I bằng kỹ thuật tin học
GHVH: TSKH. Bùi Tá Long v SVTH: Lê Thị Út Trinh
Hình 49. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 1 năm 2005 115
Hình 50. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 2 năm 2005 115
Hình 51. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 2 năm 2005 115
Hình 52. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 3 năm 2005 115
Hình 53. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 3 năm 2005 115
Hình 54. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 4 năm 2005 116
Hình 55. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 4 năm 2005 116
Hình 56. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 5 năm 2005 116
Hình 57. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 5 năm 2005 116
Hình 58. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 6 năm 2005 116
Hình 59. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 6 năm 2005 116
Hình 60. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 7 năm 2005 117
Hình 61. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 7 năm 2005 117
Hình 62. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 8 năm 2005 117
Hình 63. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 8 năm 2005 117
Hình 64. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 9 năm 2005 117
Hình 65. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 9 năm 2005 117
Hình 66. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 10 năm 2005 118
Hình 67. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 10 năm 2005 118
Hình 68. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 11 năm 2005 118
Hình 69. Phân bố nồng độ bụi nhẹ ngày lặng gió tháng 11 năm 2005 118
Hình 70. Phân bố nồng độ bụi nhẹ trung bình tháng 12 năm 2005 118

Hình 97. Phân bố nồng độ NO
2
ngày lặng gió tháng 1 năm 2005 123
Hình 98. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 2 năm 2005 123
Hình 99. Phân bố nồng độ NO
2
ngày lặng gió tháng 2 năm 2005 123
Hình 100. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 3 năm 2005 123
Hình 101. Phân bố nồng độ NO
2
ngày lặng gió tháng 3 năm 2005 123
Hình 102. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 4 năm 2005 124
Hình 103. Phân bố nồng độ NO
2
ngày lặng gió tháng 4 năm 2005 124
Hình 104. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 5 năm 2005 124
Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí KCN Biên Hòa I bằng kỹ thuật tin học
GHVH: TSKH. Bùi Tá Long vii SVTH: Lê Thị Út Trinh
Hình 105. Phân bố nồng độ NO
2
ngày lặng gió tháng 5 năm 2005 124
Hình 106. Phân bố nồng độ NO

2
trung bình tháng 11 năm 2005 126
Hình 117. Phân bố nồng độ NO
2
ngày lặng gió tháng 11 năm 2005 126
Hình 118. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 12 năm 2005 126
Hình 119. Phân bố nồng độ NO
2
ngày lặng gió tháng 12 năm 2005 126
Hình 120. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 1 năm 2005 127
Hình 121. Phân bố nồng độ SO
2
ngày lặng gió tháng 1 năm 2005 127
Hình 122. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 2 năm 2005 127
Hình 123. Phân bố nồng độ SO
2
ngày lặng gió tháng 2 năm 2005 127
Hình 124. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 3 năm 2005 127
Hình 125. Phân bố nồng độ SO
2
ngày lặng gió tháng 3 năm 2005 127
Hình 126. Phân bố nồng độ SO

ngày lặng gió tháng 8 năm 2005 129
Hình 136. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 9 năm 2005 129
Hình 137. Phân bố nồng độ SO
2
ngày lặng gió tháng 9 năm 2005 129
Hình 138. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 10 năm 2005 130
Hình 139. Phân bố nồng độ SO
2
ngày lặng gió tháng 10 năm 2005 130
Hình 140. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 11 năm 2005 130
Hình 141. Phân bố nồng độ SO
2
ngày lặng gió tháng 11 năm 2005 130
Hình 142. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 12 năm 2005 130
Hình 143. Phân bố nồng độ SO
2
ngày lặng gió tháng 12 năm 2005 130
Hình 144. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 1 năm 2010 131
Hình 145. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 1 năm 2010 131
Hình 146. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 2 năm 2010 131
Hình 147. Phân bố nồng độ CO trung bình tháng 2 năm 2010 131
Hình 148. Phân bố nồng độ bụi trung bình tháng 3 năm 2010 131

Hình 171. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 2 năm 2005 135
Hình 172. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 3 năm 2005 135
Hình 173. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 3 năm 2005 135
Hình 174. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 4 năm 2005 136
Hình 175. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 4 năm 2005 136
Hình 176. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 5 năm 2005 136
Hình 177. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 5 năm 2005 136
Hình 178. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 6 năm 2005 136
Hình 179. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 6 năm 2005 136
Hình 180. Phân bố nồng độ NO
2
trung bình tháng 7 năm 2005 137

2
trung bình tháng 12 năm 2005 138
Hình 191. Phân bố nồng độ SO
2
trung bình tháng 12 năm 2005 138 Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí KCN Biên Hòa I bằng kỹ thuật tin học
GHVH: TSKH. Bùi Tá Long xi SVTH: Lê Thị Út Trinh

2.3.2. Sự phân bố chất ô nhiễm và phương trình toán học cơ bản 64
2.3.3. Công thức Berliand trong trường hợp chất khí và bụi nặng 68
2.4. Phương pháp tinh toán nồng độ trung bình trong phạm vi thời gian dài
ngày do nhiều nguồn thải gây ra. 70
2.4.1. Nguyên tắc chung 70
2.4.2. Công thức xác định nồng độ trung bình theo tần suất gió 71
2.5. Cơ sở thực tiễn của đề tài 72
CHƯƠNG 3. ỨNG DỤNG TIN HỌC QUẢN LÝ CHẦT LƯỢNG KHÔNG KHÍ
KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA I 75
3.1. Tổng quan về phần mềm ENVIMAP phiên bản 3.0 75
3.2. Cấu trúc của phần mềm ENVIMAP_BH 78
3.3. Mô tả CSDL được quản lý bởi ENVIMAP_BH 84
3.3.1. CSSX trong KCN Biên Hòa I 86
3.3.2. CSDL về các ống khói 86
3.3.3. Danh sách TCVN 87
3.3.4. Danh sách chất 87
3.4. Chạy mô hình phát tán ô nhiễm không khí 88
3.5. Thực hiện báo cáo thống kê trong ENVIMAP_BH 90
3.6. Ứng dụng ENVIMAP_BH đánh giá phát tán ô nhiễm không khí tại KCN
Biên Hòa 1 94
3.6.1. Mô tả kịch bản 94
3.6.2. Kết quả tính toán mô phỏng theo các kịch bản 95
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO 109
PHỤ LỤC 110
Phụ lục 1. Danh sách các nhà máy trong KCN Biên Hòa I 110
Phụ lục 2. Kết quả chạy mô hình phát tán ô nhiễm 12 tháng năm 2005 và dự
báo cho năm 2010 115
Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí KCN Biên Hòa I bằng kỹ thuật tin học
GHVH: TSKH. Bùi Tá Long 1 SVTH: Lê Thị Út Trinh

Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí KCN Biên Hòa I bằng kỹ thuật tin học
GHVH: TSKH. Bùi Tá Long 2 SVTH: Lê Thị Út Trinh
trường, việc tổ chức thực hiện pháp luật về BVMT chưa nghiêm túc, hiệu lực và hiệu
quả thấp. Việc không tuân thủ các quy định về ĐTM diễn ra khá phổ biến. Trong số
hàng nghìn dự án đã được phê duyệt báo cáo ĐTM, phần lớn các dự án, kể cả các dự
án liên doanh trong nước và ngoài nước đã không thực hiện đầy đủ các yêu cầu về
BVMT.
Hiện nay trách nhiệm trong công tác thực thi Luật BVMT được đặt lên vai các
nhà quản lý môi trường tại địa phương. Tuy nhiên do việc ứng dụng CNTT tại các
địa phương còn yếu và thiếu nên không có nhiều công cụ mạnh trợ giúp cho họ. Rõ
ràng là sự bất cập trong công tác BVMT tại các địa phương, trong đó có tỉnh Đồng
Nai trong thời gian qua không chỉ đơn thuần là thiếu văn bản hay thiết bị đo đạc đắt
tiền, mà ở mức độ đáng kể là do chưa ứng dụng CNTT trong công tác quản lý môi
trường. Để giải quyết một cách triệt để bài toán phát triển bền vững cần phải ứng
dụng các công nghệ mới, hiện đại, trong đó có CNTT.
Là một tỉnh phát triển thuộc VKTTĐPN, việc tiếp cận với CNTT tại Đồng
Nai thuộc loại nhanh của cả nước. Tuy nhiên do có nhiều KCN cũng như số lượng
CSSX rất lớn cộng với ý thức của người dân về môi trường còn chưa cao nên áp lực
lên môi trường nói chung và lên môi trường không khí nói riêng đang là mối quan
tâm của các nhà quản lý môi trường tại Đồng Nai. Để giải quyết được bài toán phát
triển bền vững, Đồng Nai có thể tận dụng nhiều nghiên cứu đã được thực hiện trong
nhiều năm qua tại các Viện, Trường trong cả đất nước cho công tác quản lý môi
trường của Đồng Nai. Đây cũng là mục tiêu mà Đồ án này muốn hướng tới.
 Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu lâu dài: Xây dựng hệ thống thông tin môi trường dựa trên nền tảng tri
thức và CSDL môi trường trợ giúp giám sát chất lượng môi trường của các KCN
tỉnh Đồng Nai phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững.
Mục tiêu trước mắt: Ứng dụng mô hình toán – tin đã được nghiên cứu trong các
đề tài khoa học các cấp giám sát môi trường không khí khu KCN Biên Hòa I chịu
tác động các hoạt động kinh tế của con người.

Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí KCN Biên Hòa I bằng kỹ thuật tin học
GHVH: TSKH. Bùi Tá Long 4 SVTH: Lê Thị Út Trinh
- Thu thập số liệu khí tượng tại Đồng Nai để tính toán hồ sơ khuếch tán rối
cho Đồng Nai.
- Áp dụng mô hình Berliand tính toán sự phát tán ô nhiễm không khí từ
nguồn thải điểm. Từ đó dùng kỹ thuật GIS thể hiện bản đồ ô nhiễm theo
tháng cho KCN Biên Hòa I.
- Ứng dụng các công cụ trong chương trình ENVIM (đã được xây dựng
trong thời gian qua) áp dụng cho KCN Biên Hòa I.
 Biện pháp tổ chức thực hiện
Phương pháp thực hiện đề tài
- Phương pháp luận;
- Phương pháp thực tế;
- Phương pháp chuyên gia;
- Phương pháp thống kê;
Giải pháp kỹ thuật thực hiện
- Thu thập dữ liệu nền từ các cơ quan quản lý (dữ liệu về tình hình phát
triển kinh tế xã hội và dữ liệu môi trường của KCN Biên Hòa I ).
- Đánh giá nhanh chất lượng môi trường KCN Biên Hòa I.
- Phân tích và đánh giá chất lượng nước không khí KCN Biên Hòa I.
- Xây dựng CSDL của KCN Biên Hòa I trên GIS.
- Xây dựng phần mềm quản lý tổng hợp có tích hợp GIS trên cơ sở công
nghệ đã được thực hiện trong thời gian qua.
 Sản phẩm của đề tài
Đồ án tốt nghiệp;
Phần mềm ứng dụng;

Xây dựng mô hình giám sát môi trường không khí KCN Biên Hòa I bằng kỹ thuật tin học
GHVH: TSKH. Bùi Tá Long 5 SVTH: Lê Thị Út Trinh
CHƯƠNG 1

- Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và tỉnh Bình Phước.
- Phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh.
Đồng Nai có hệ thống giao thông thủy bộ, đường sắt nối liền với các địa
phương khác trong cả nước, có sân bay quân sự Biên Hòa; là địa bàn trọng yếu về
kinh tế, chính trị và an ninh quốc phòng, có vị trí quan trọng trong sự phát triển của
VKTTĐPN. Nằm trong VKTTĐPN, Đồng Nai đã tận dụng được những lợi thế so
sánh của vùng và của tỉnh trong công cuộc đổi mới và đã đạt được những thành tựu
đáng kể.
1.1.1.2. Diện tích
Tỉnh Đồng Nai có diện tích 5.894,73 km
2
, là tỉnh có diện tích lớn nhất Vùng
kinh tế trọng đểm phía Nam, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cả nước và chiếm
25,5% diện tích tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ.
Tỉnh Đồng Nai gồm 11 đơn vị hành chính: Thành phố Biên Hòa và các huyện
thị: TX. Long Khánh, H. Vĩnh Cửu, H. Tân Phú, H. Định Quán, H. Xuân Lộc, H.
Trảng Bom, H. Thống Nhất, H. Long Thành, H. Nhơn Trạch, và H. Cẩm Mỹ. Trong
đó diện tích thành phố Biên Hòa là 154,67 km
2
, chiếm 2,62% diện tích tự nhiên toàn
tỉnh.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status