Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam trong tiến trình thực thi hiệp định TM Việt - Mỹ - Pdf 11

Chuyên đề thực tập Vũ Thu Hà
Lời mở đầu
Trong mời ngày của tháng 7, Chính phủ Việt Nam làm đợc nhiều hơn những gì họ
làm 10 năm trớc trong việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế ở Việt Nam. Câu nói đầy
kiêu hãnh của giới báo chí Mỹ vang lên đã chạm đến lòng tự ái của các nhà lãnh
đạo Việt Nam. Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng Hiệp định thơng mại Việt Mỹ ( ký
kết ngày 13/7/2001 và chính thức có hiệu lực ngày 10/12/2001) đã mang đến cho
Việt Nam rất nhiều cơ hội, tạo đà cho Việt Nam nhanh chóng gia nhập Tổ chức th-
ơng mại thế giới WTO.
Nếu không kể đến việc các nhà làm luật Việt Nam phải từng bớc thay đổi
những quy định sao cho phù hợp với nguyên tắc trong Hiệp định, sự nhợng bộ của
các ngân hàng thơng mại Việt Nam khi phải chia chiếc bánh thị phần cho các ngân
hàng Mỹ thì Hiệp định là bớc thắng lợi ban đầu của hệ thống ngân hàng Việt Nam
trong tiến trình hoà nhập với nền tài chính quốc tế. Nhng thách thức dờng nh nhiều
hơn khi ngời ta chỉ nhìn thấy cái lợi trớc mắt của Hiệp định .Trên thực tế khó khăn
còn rất nhiều.
Hai nguyên tắc đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia nh sợi chỉ đỏ
xuyên suốt trong toàn hiệp định đã dần dỡ bỏ cái vỏ bọc bên ngoài mà các ngân
hàng thơng mại quốc doanh đợc hởng. Sớm hay muộn các ngân hàng này cũng
phải tìm cách tự cách tự khẳng định vị thế của mình. Vì thế cạnh tranh để tồn tại và
phát triển là điều tất yếu.
Thông thờng ngời ta chỉ thấy cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất
hàng hoá với nhau nhng trên thực tế các ngân hàng thơng mại - một loại hình
doanh nghiệp đặc biệt - đang cạnh tranh rất gay gắt. Trong từng môi trờng khác
nhau thì cạnh tranh cũng khác nhau. Với mong muốn và mục đích tìm hiểu sâu
hơn về hiệp định cũng nh tác động của nó đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng
thơng mại Việt Nam nói chung, Ngân hàng đầu t phát triển nói riêng, đề tài ngiên
cứu đợc chọn là:
Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam
trong tiến trình thực thi Hiệp định thơng mại Việt Mỹ.
Kết cấu của đề tài gồm 4 ch ơng :

khả năng cạnh tranh thành công khi có đợc những lợi thế cụ thể nào đó hơn các
nhà cung cấp khác nh: sản phẩm hay dịch vụ mang tính khác biệt, một điểm nào
đó cho thấy vị thế cạnh tranh rõ ràng trên thị trờng.
Có nhiều khái niệm khác nhau về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng
mại, song nhìn chung đều thống nhất cho rằng, năng lực cạnh tranh của ngân hàng
thơng mại là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh khả năng tự duy trì lâu dài một cách ý
chí trên thị trờng, trên cơ sở thiết lập một mối quan hệ bền vững với khách hàng để
đạt đợc một số lợng lợi nhuận nhất định, hoặc là khả năng chống lại một cách
thành công các sức ép của các lực lợng cạnh tranh.
Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là điều tất yếu khách quan. Để tồn tại
và phát triển trong một môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi các ngân
hàng thơng mại phải nỗ lực không ngừng trong việc nâng cao chất lợng dịch vụ, đa
dạng hoá các loại hình dịch vụ, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến để hiện đại hoá
công nghệ ngân hàng, chú trọng hơn nữa đến công tác Marketing ngân hàng.
Cạnh tranh không chỉ đơn thuần với nghĩa là đối đầu nhau, chiến thắng tuyệt
đối đối thủ của mình mà còn bao hàm vấn đề hợp tác giữa các ngân hàng thơng
mại với nhau, cạnh tranh trong xu thế hợp tác. Bởi lẽ, để tồn tại và phát triển đợc
các ngân hàng thơng mại dựa vào sức mình là chính nhng đôi khi cũng cần có sự
hợp tác với nhau để cùng giải quyết những vấn đề chung của ngành, của hệ thống,
cùng hợp tác trong hoạt động kinh doanh. Cụ thể là đối với những dự án hay hợp
đồng tín dụng lớn một ngân hàng thơng mại không thể thực hiện đợc, mà cần có sự
chung sức của các ngân hàng thơng mại, cùng nhau cho vay theo quy chế, đồng tài
trợ, hoặc vấn đề điều hoà vốn nội bộ trong hệ thống liên ngân hàng, tham gia là
thành viên của hiệp hội ngân hàng thanh toán bù trừ
1.2. Đặc điểm cơ bản chi phối cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của các
ngân hàng thơng mại.
- Cạnh tranh bị chi phối bởi nguyên liệu.
Sự cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại bị chi
phối bởi các đặc điểm hoạt động kinh doanh của nó. Nguyên liệu sử dụng trong
hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại là tiền.Đó là loại nguyên liệu có

Hệ thống chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của ngân hàng thơng mại
bao gồm: Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh, nhóm chỉ tiêu phản ánh
chất lợng dịch vụ, nhóm chỉ tiêu phản ánh tính đổi mới trong hoạt động kinh
doanh, nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ thoả mãn của khách hàng.
2.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đợc hiểu là mức chênh lệch giữa đầu
vào và đầu ra. Một doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả là doanh nghiệp có khả năng
tăng mức chênh lệch giá trị đầu vào so với đầu ra.
áp dụng vào lĩnh vực ngân hàng, hiệu quả kinh doanh đợc đánh giá thông
qua 2 chỉ số phân tích cơ bản:
Chỉ số 1:
ROA =
Lợi nhuận ròng
Tổng tài sản
x 100
ROA cho nhà phân tích thấy đợc khả năng bao quát của NHTM trong việc
tạo ra thu nhập từ tài sản. ROA lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của NHTM tốt,
2
Chuyên đề thực tập Vũ Thu Hà
NHTM có cơ cấu tài sản hợp lý. Tuy nhiên nếu ROA quá lớn nhà phân tích sẽ lo
lắng vì rủi ro luôn song hành cùng với lợi nhuận.
Chỉ tiêu 2:
ROE =
Lợi nhuận ròng
Vốn tự có
x 100
ROE là chỉ số đo lờng hiệu quả sử dụng của đồng vốn tự có. Nó cho biết số
lợi nhuận ròng mà cổ đông có thể nhận đợc từ việc đầu t vốn của mình. Nếu ROE
quá lớn so với ROA chứng tỏ vốn tự có của ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ so với
tổng nguồn vốn. Vốn kinh doanh vì vậy sẽ chủ yếu từ nguồn huy động và nh vậy

Để có thể tính toán đợc các chỉ tiêu trên, các NHTM thờng phải có một
phòng ban chuyên trách riêng để thống kê thông tin trong nội bộ NHTM và thông
3
Chuyên đề thực tập Vũ Thu Hà
tin từ các NHTM khác, vì sự đổi mới trong ngân hàng chỉ mang ý nghĩa cạnh tranh
một khi các đối thủ cạnh tranh cha có.
2.4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự hài lòng của khách hàng
Đây là nhóm chỉ tiêu manh tính tổng hợp nhất và có thể nói là quan trọng
nhất theo quan điểm Marketing, vì suy cho cùng các ngân hàng cạnh tranh nhau để
thu hút đợc nhiều khách hàng thông qua việc thoả mãn tốt nhất các nhu cầu của
họ. Sự hài lòng của khách hàng mang đậm tính chủ quan của họ. Vì vậy việc hình
thành một nhóm chỉ tiêu cụ thể để đánh giá gặp nhiều khó khăn.Song nhìn chung
khách hàng sẽ cảm thấy hài lòng khi họ nhận đợc dịch vụ đúng ( đáp ứng đúng
mục đích giao dịch), chất lợng đúng( nh họ mong đợi), thời gian đúng (không quá
lâu) và giá cả đúng( họ cho rằng hợp lý).
Do hầu hết các tiêu chuẩn yêu cầu của khách hàng về dịch vụ đã đợc thể
hiện tại hai nhóm chỉ tiêu phản ánh chất lợng và chỉ tiêu phản ánh sự đổi mới nên
tại nhóm chỉ tiêu này chủ yếu sẽ đợc đánh giá theo kết quả vấn đề, cụ thể: Tốc độ
tăng trởng hay suy giảm số lợng khách hàng, tốc độ tăng trởng hay suy giảm thị
phần.
3. Các nhân tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM
Nhà kinh tế học Micheal Porter đã phân tích khá rõ ràng về 5 lực lợng thị tr-
ờng đe doạ sự tồn tại và phát triển của một công ty: sự thay thế về mặt sản phẩm
hay dịch vụ cung ứng, sức ép từ phía ngời mua, sức ép từ phía ngời cung cấp,
những đối tợng mới tham gia thị trờng và các đối thủ cạnh tranh hiện tại. Tơng tự
nh vậy, trong một ngành dịch vụ nh ngành ngân hàng cũng có 5 lực lợng ảnh hởng
tới các chiến lợc cạnh tranh và vị thế cạnh tranh của một ngân hàng. Chúng ta mô
tả các nhân tố nay qua sơ đồ sau:
4
Chuyên đề thực tập Vũ Thu Hà

những tiềm năng mới, có động cơ và ớc vọng giành đợc thị phần và đã có kinh
nghiệm tham khảo từ những ngân hàng đang hoạt động, có đợc những thống kê
đầy đủ và dự báo về thị trờng. Nh vậy cha kể đến thực lực của ngân hàng mới ra
5
Các ngân hàng
đối thủ hiện tại
Ngân hàng
mới
Người mua
Người bán
Dịch vụ mới
thay thế
Chuyên đề thực tập Vũ Thu Hà
sao, các ngân hàng hiện tại đã thấy một mối đe doạ về khả năng thị phần bị chia
sẻ, ngoài ra còn cha kể đến ngân hàng mới có những kế sách và sức mạnh mà các
ngân hàng kia cha thể có thông tin và chiến lợc ứng phó.
+ Sức ép từ phía khách hàng
Một trong những đặc điểm quan trọng của ngành ngân hàng là tất cả các cá
nhân, tổ chức kinh doanh sản xuất hay tiêu dùng, thậm chí là các ngân hàng khác
cũng đều có thể vừa là khách hàng vừa là ngời bán cho ngân hàng. Những ngời bán
sản phẩm thông qua các hình thức gửi tiền, lập tài khoản giao dịch hay cho vay
liên ngân hàng đều có mong muốn là nhận đợc một lãi suất cao hơn trong khi
những ngời mua sản phẩm nh vay vốn, vay liên ngân hàng lại muốn mình chỉ phải
trả một chi phí vay vốn nhỏ hơn thực tế. Nh vậy ngân hàng sẽ chịu sự mâu thuẫn
giữa hoạt động tạo lợi nhuận có hiệu quả và giữ chân đợc khách hàng cũng nh có
đợc nguồn vốn thu hút rẻ nhất có thể. Điều này đặt ra cho ngân hàng nhiều khó
khăn trong định hớng cũng nh phơng thức hoạt động trong tơng lai.
+ Các đối thủ hiện tại
Chỉ có hiểu rõ đợc đối thủ, các ngân hàng mới có thể giành đợc lợi thế cạnh
tranh trong một môi trờng cạnh tranh khó khăn nh hiện nay. Đối thủ cạnh tranh

vay và thờng sử dụng các phơng pháp cạnh tranh sau:
- Chuyển nguồn ngoại tệ (lãi suất thấp) thành VND để cho vay.
- Huy động nguồn vốn tài trợ, uỷ thác hoặc vay vốn từ các Tổ chức tài chính
nớc ngoài để giảm lãi suất đầu vào, từ đó để làm cơ sở để giảm lãi suất đầu ra.
- Cạnh tranh thông qua phí và chất l ợng dịch vụ
-Phí dịch vụ: Nguồn thu từ phí dịch vụ thờng đứng thứ 3 về thu nhập tài
chính của các tổ chức tín dụng sau nghiệp vụ cho vay và tỷ giá và hầu nh chỉ có đối
với các NHTM. Ngân hàng nhà nớc đa ra các quy định mức phí chung từ một số
dịch vụ chủ yếu nh thanh toán, thẻ tín dụng Còn phần lớn các dịch vụ khác các
NHTM chủ động đa ra mức phí của mình. Cạnh tranh về phí dịch vụ cũng là đa ra
mức biểu phí hấp dẫn, song không thể hạ thấp quá đợc vì nó là chất lợng dịch vụ,
sự tiện lợi hoàn hảo và tính đa dạng về dịch vụ.
-Chất lợng dịch vụ là sự vận dụng hàng loạt các u thế. Ngân hàng nào
thực hiện một cách nhuần nhuyễn, linh hoạt sẽ là ngời chiến thắng trong cuộc cạnh
tranh này. Chất lợng dịch vụ ngân hàng phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Tính kịp thời, chính xác, tiện dụng và an toàn của dịch vụ
- Công nghệ ngân hàng
- Uy tín trong thanh toán
- Trình độ kỹ thật nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, nhân
viên ngân hàng.
- Địa điểm cung cấp dịch vụ thuận lợi và an toàn.
-Thủ tục đơn giản hay phức tạp
-Đối với các doanh nghiệp thì chất lợng dịch vụ quan trọng hơn giá cả
dịch vụ vì nhu cầu chính của họ là thanh toán và chuyển tiền.
7
Chuyên đề thực tập Vũ Thu Hà
Chơng II
Thực thi Hiệp định thơng mại Việt Mỹ và yêu cầu
đặt ra đối với Hệ thống ngân hàng Việt Nam.
1. Khái quát chung về hiệp định thơng mại Việt Mỹ.

kết thực hiện theo lộ trình cụ thể. Riêng HĐTM Việt Mỹ đợc đàm phán ký kết
dựa trên các chuẩn mực của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), bản hiệp định này
chứa đầy đủ các nội dung tổng hợp và đề cập khá hoàn chỉnh các quy định chi tiết
để thi hành.
Kết cấu bản hiệp định gồm:
Chơng I: Thơng mại hàng hoá: Gồm 9 điều khoản và kèm theo các phụ
lục:A; B(B1,B2,B3,B4); C(C1,C2); D(D1,D2); E.
8
Chuyên đề thực tập Vũ Thu Hà
Chơng II: Quyền sở hữu trí tuệ: Gồm 18 điều khoản
Chơng III: Thơng mại dịch vụ: Gồm 11 điều khoản và kèm theo các phụ
lục F,G.
Chơng IV: Phát triển quan hệ đầu t: Gồm 15 điều khoản kèm theo các
phụ lục H,I và các văn bản bổ sung.
Chơng V: Tạo thuận lợi cho kinh doanh: Gồm 3 điều khoản.
Chơng VI: Các quy định liên quan đến tính minh bạch, công khai và quyền
khiếu kiện: Gồm 8 điều khoản
Chơng VI: Những điều khoản chung: Gồm 7 điều khoản
Những cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực tài chính ngân hàng đợc thể
hiện chủ yếu trong chơng III Thơng maị dịch vụ.Tài chính-ngân hàng đợc phân
loại là một ngành dịch vụ và dịch vụ tài chính - ngân hàng đợc coi là một bộ phận
trong thơng mại dịch vụ để phân biệt với thơng mại hàng hoá. Những thoả thuận,
cam kết trong chơng này đợc coi là những cam kết mang tính nguyên tắc chung.
Các cam kết cụ thể đối với tất cả các ngành dịch vụ đợc thể hiện tại phụ lục G. Phụ
lục G bao gồm 2 phần:
- Phần 1 Cam kết chung hay còn gọi là Cam kết Nền
- Phần 2 Các cam kết cụ thể trong từng Ngành.
Phân ngành dịch vụ Ngân hàng đợc xếp vào mục VI Các dịch vụ tài chính
của phần II. Mục VI gồm hai phần nhỏ là phần A Các dịch vụ bảo hiểm và phần
B Các dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác.Trong mọi trờng hợp,

3.Các quy định về tiếp cận thị trờng.
4.Những quy định khác cần lu ý.
- Các hình thức cung ứng dịch vụ:
Theo định nghĩa trong Chơng III, các dịch vụ tài chính ngân hàng sẽ đợc
cung cấp dới 4 phơng thức:
-Cung cấp qua biên giới
-Sử dụng ở nớc ngoài
-Hiện diện thơng mại
-Hiện diện thể nhân
ý nghĩa của các hình thức cung ứng dịch vụ: Khi Hiệp định Thơng mại Việt
Mỹ có hiệu lực, mỗi bên cam kết sẽ dành cho các dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ
của bên kia sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử đã đợc quy định theo các
quy định, hạn chế và điều kiện đã đợc thoả thuận và chỉ rõ trong lộ trình cam kết
cụ thể của mình tại phụ lục G. Các ngân hàng Mỹ có quyền cung cấp các dịch vụ
tài chính vào Việt Nam, có thể lập chi nhánh tại Việt Nam, cung cấp các dịch vụ
tài chính trực tiếp của mình thông qua các chi nhánh này hoặc có thể cung cấp dịch
vụ cho bên Việt Nam từ bên kia. Về phía Việt Nam cũng có quyền nh vậy. Điều
đó cũng có nghĩa là các Ngân hàng Việt Nam trong tơng lai phải đối mặt với sức
ép cạnh tranh từ phía các Ngân hàng Thơng Mại Mỹ.
- Các hình thức đối xử:
+Đối xử tối huệ quốc (hay còn gọi là đối xử bình thờng ):
Nội dung của đối xử tối huệ quốc đợc nêu rõ tại khoản 1 điều 2 của chơng
III Đối với bất kỳ biện pháp nào đợc chơng này điều chỉnh, mỗi bên dành ngay
lập tức và vô điều kiện cho các dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của bên kia sự đối
xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử mà bên đó dành cho các dịch vụ và nhà
cung cấp dịch vụ tơng tự của bất kỳ nớc nào khác.
+ Đối xử quốc gia:
Theo định nghĩa tại điều 7, đối xử quốc gia nghĩa là việc mỗi bên dành cho
các dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của bên kia, đối với tất cả các biện pháp ảnh
hởng đến việc cung cấp các dịch vụ, sự đối xử không kém phần thuận lợi hơn sự

- Khi một bên xác định rằng ngời cung cấp dịch vụ liên quan không
phải là nhà cung cấp dịch vụ của bên kia.
2.2. Phân tích những cam kết của Việt Nam về hoạt động ngân hàng tại phụ lục
G của hiệp định thơng mại.
Chơng III giới thiệu một cách khái quát về những quy định của hai nớc trong
lĩnh vực thơng mại- dịch vụ. Và cụ thể hơn, Phụ lục G giải thích những cam kết cụ
thể của hai nớc liên quan đến ngành Tài chính- Ngân hàng, đó là một bảng tóm tắt
các cam kết cụ thể trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ.
Cam kết cụ thể của Việt Nam tại phụ lục G đợc thể hiện trên toàn bộ 12
phân ngành nghiệp vụ Tài chính- Ngân hàng khác nhau theo phân loại của WTO,
trên cơ sở của hai hình thức đối xử Đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia. Các
cam kết của Việt Nam trong phụ lục G chủ yếu đa ra đối với 2 phơng thức cung
cấp dịch vụ là Sử dụng ở nớc ngoài và Hiện diện thơng mại".
Những cam kết cụ thể của Việt Nam trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng thể
hiện trong mục VI phụ lục G đợc giới thiệu thông qua tám nội dung sau:
-Nội dung thứ nhất: Cam kết đối với việc cấp phép cho các tổ chức tín dụng Hoa
Kỳ hoạt động tại Việt Nam.
+ Cam kết của Việt Nam:
- Về hình thức pháp lý của tổ chức tín dụng Hoa Kỳ hoạt động tại Việt Nam.
+ Các hình thức pháp lý tổ chức tín dụng Hoa Kỳ đợc phép hoạt động tại
Việt Nam ngay khi hiệp định có hiệu lực thi hành. Các hình thức này có thể tồn tại
11
Chuyên đề thực tập Vũ Thu Hà
dới dạng các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liên doanh, công ty cho
thuê tài chính 100% vốn Hoa Kỳ và công ty cho thuê tài chính liên doanh giữa
Việt Nam và Hoa Kỳ.
+Các hình thức pháp lý khác tổ chức tín dụng Hoa Kỳ đợc phép hoạt động
với điều kiện ràng buộc về thời gian nh sau: các tổ chức cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ
khác, trong thời hạn 3 năm kể từ ngày hiệp định có chính thức hiệu lực chỉ đợc
thành lập liên doanh. Sau thời hạn 3 năm này thì hạn chế này đợc bãi bỏ. Sau 9

+ Cam kết của Việt nam.
-Đối với phơng thức sử dụng ở nớc ngoài:Việt nam cam kết không hạn
chế.
-Đối với phơng thức hiện diện th ơng mại: Việt nam cam kết không hạn
chế đối với việc nhận tiền gửi ngoại tệ đồng thời không hạn chế có bảo lu đối
với việc nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam. Bảo lu đợc thể hiện dới hình thức: nới
12
Chuyên đề thực tập Vũ Thu Hà
lỏng hạn chế nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam từ các pháp nhân không có quan
hệ tín dụng với ngân hàng Hoa Kỳ trong thời gian 8 năm và hạn chế nhận tiền gửi
bằng Đồng Việt Nam từ các cá nhân Việt Nam không có quan hệ tín dụng với hoa
kỳ trong 10 năm qua.
- ý nghĩa của cam kết:
+ Đối với cam kết không hạn chế theo phơng thức sử dụng ở nớc ngoài
cam kết này có nghĩa là một số đối tợng là cá nhân việt nam, pháp nhân Việt Nam
ở nớc ngoài đợc gửi tiền tại các tổ chức tín dụng Hoa Kỳ.
+ Đối với phơng thức " hiện diện thơng mại", phơng thức này liên quan đến
nhận tiền gửi bằng ngoại tệ: do Việt Nam chỉ bảo lu đối với việc nhận tiền gửi
bằng đồng Việt Nam của các chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ nên hoạt động nhận
tiền gửi bằng ngoại tệ của các loại hình tổ chức tín dụng khác của Hoa Kỳ sẽ
không bị hạn chế đối với mọi đối tợng, đối với mọi hình thức tiền gửi.
- Nội dung thứ ba: Những phân ngành dịch vụ ngân hàng mà ý nghĩa của cam kết
tơng tự: Mọi loại hình cho vay, kể cả tín dụng tiêu dùng, tín dụng cầm cố và tài
trợ các giao dịch
+ Cam kết của phía Việt Nam:
- Đối với phơng thức sử dụng ở n ớc ngoài: Việt Nam cam kết không hạn
chế.
- Đối với phơng thức Hiện diện th ơng mại : về cơ bản Việt Nam cũng cam
kết không hạn chế.
-ý nghĩa của cam kết

hình thức quản lý đầu t gián tiếp, mọi hình thức quản lý đầu t tập thể, quản lý quỹ
hu trí....
+ Các cam kết của Việt Nam.
-Sử dụng ở nớc ngoài không hạn chế.
-Hiện diện thơng mại: không hạn chế với bảo l u Việt nam có thể hạn chế
trên cơ sở đối xử quốc gia, việc tham gia cổ phần của các ngân hàng Hoa Kỳ tại
các ngân hàng quốc doanh đợc cổ phần nh mức tham gia của các ngân hàng Việt
Nam.
- ý nghĩa của các cam kết.
Quy định về hạn chế hoạt động tham gia cổ phần của các Ngân hàng Hoa Kỳ
tại các Ngân hàng Quốc doanh thực chất là một cam kết về đối xử quốc gia, nhng
cũng thể hiện một sự u đãi bởi lẽ thông thờng việc sở hữu cổ phần của các nhà đầu
t nớc ngoài trong các doanh nghiệp trong nớc bị hạn chế nhiều hơn các nhà đầu t
trong nớc.
- Nội dung thứ sáu:
Các dịch vụ quyết toán và thanh toán bù trừ cho các tài sản tài chính, bao
gồm chứng khoán, các công cụ dẫn xuất và các công cụ có thể chuyển nhợng khác,
môi giới tiền tệ, cung cấp, chuyển thông tin về tài chính và các phần mềm liên
quan do các nhà cung cấp dịch vụ tài chính khác thực hiện, các dịch vụ về t vấn,
trung gian và các dịch vụ tài chính khác đối với các hoạt động nêu tại mục a đến k
( tên các mục đợc sắp xếp theo thứ tự tại phụ lục G về nguyên tăc bao gồm toàn bộ
các phân ngành dịch vụ nằm trong nội dung thứ 2 đến nôị dung thứ 6) kể cả tham
khảo và phân tích tín dụng, nghiên cứu và t vấn về đầu t và đầu t gián tiếp, t vấn
mua công ty và về cơ cấu lại hoặc xây dựng chiến lợc doanh nghiệp.
+ Các cam kết của Việt Nam:
- Đối với các cam kết dịch vụ đợc nêu tại nội dung này theo các phơng thức
Sử dụng ở nớc ngoài, Hiện diện thơng mại đều không hạn chế.
- ý nghĩa của cam kết:
+ Các TCTD Hoa Kỳ hoạt động tại Việt Nam đợc phép cung ứng các dịch vụ
liên quan. Một số các nghiệp vụ trong nội dung này cha đợc quy định rõ trong

tiếp thực hiện. Điều này có nghĩa trong trờng hợp các tổ chức tín dụng Hoa Kỳ đợc
phép thực hiện các nghiệp vụ này, phạm vi hoạt động của một ngân hàng Hoa Kỳ
có thể đợc rộng hơn so với phạm vi hoạt động của một ngân hàng Việt Nam theo
các quy định hiện hành.
Hiệp định thơng mại Việt nam Hoa Kỳ là một hiệp định lớn về cả phạm vi áp dụng
lẫn ý nghĩa của nó đối với hoạt động kinh tế Việt Nam. Đồng thời đây cũng là một
văn bản phức tạp về nội dung lẫn cách tiếp cận và ngôn từ pháp lý đợc sử dụng
trong đó. Trong khuôn khổ phạm vi các nghiệp vụ ngân hàng, từ những nghiên
cứu bớc đầu về nội dung, ý nghĩa của các cam kết trong đó, một số vấn đề đã đợc
hình dung tơng đối rõ. Tuy nhiên vẫn còn một số nội dung còn tiếp tục phải nghiên
cứu và để hiểu đợc chính xác việc nghiên cứu cần phải nghiên cứu cả các quy định
có liên quan đến pháp luật Hoa Kỳ.
2.3. Giới thiệu phạm vi hoạt động của các Tổ chức tín dụng Hoa kỳ tại Việt nam
trong lộ trình thực thi Hiệp định thơng mại Việt Mỹ.
+Về các loại hình dịch vụ ngân hàng tài chính, các nhà cung cấp dịch vụ
Hoa Kỳ đợc phép kinh doanh tại Việt Nam:
- Nhận tiền gửi và các khoản tiền từ công chúng.
15
Chuyên đề thực tập Vũ Thu Hà
- Cho vay các hình thức, bao gồm cho vay tiêu dùng, tín dụng thế chấp, bao
tiêu và các giao dịch thơng mại khác.
- Thuê mua tài chính.
- Bảo lãnh và cam kết thanh toán.
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán
- Môi giới tiền tệ
- Quản lý tài sản: quản lý tiền mặt, quản lý danh mục đầu t, mọi hình thức
quản lý đầu t tập thể, quả lý quỹ hu trí, các dịch vụ trông coi bảo quản, lu trữ và uỷ
thác
- Các dịch vụ thanh toán và quyết toán đối với các tài sản tài chính bao gồm
các chứng khoán, các sản phẩm tài chính phái sinh và các công cụ thanh toán khác

mua tài chính liên doanh Việt Nam-Hoa Kỳ thì các chủ đầu t phải kinh doanh 3
năm liên tục có lãi, vốn điều lệ tối thiểu đơn vị đợc thành lập là 5 triệu USD.
16
Chuyên đề thực tập Vũ Thu Hà
+Về lộ trình thực hiện:
Có 7 cột mốc lộ trình cho triển khai thực hiện các dịch vụ tài chính- ngân
hàng phía Hoa Kỳ đợc hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.
Thứ nhất, trong vòng 3 năm kể từ khi hiệp định thơng mại có hiệu lực, hình
thức pháp lý duy nhất các nhà dịch vụ Hoa Kỳ có thể cung cấp các dịch vụ tài
chính tại Việt Nam là liên doanh với các đối tác Việt Nam. Sau thời gia đó, hạn
chế này sẽ đợc bãi bỏ ( trừ tổ chức là ngân hàng và công ty thuê mua tài chính nói
trên thì không quy định lộ trình, tức là đợc triển khai thực hiện ngay. Nhng riêng
ngân hàng con 100% vốn Hoa Kỳ thì sau 9 năm)
Thứ hai, sau 9 năm kể từ khi hiệp định có hiệu lực, các ngân hàng Hoa Kỳ
đợc phép thành lập ngân hàng con 100% vốn Hoa Kỳ tại Việt Nam. Trong thời
gian 9 năm đó, các ngân hàng Hoa Kỳ có thể thành lập ngân hàng liên doanh với
đối tác Việt Nam, trong đó phần vốn góp của Hoa Kỳ không thấp hơn 30% nhng
không vợt quá 49% vốn pháp định của liên doanh.
Thứ ba, trong vòng 8 năm đầu kể từ khi hiệp định có hiệu lực, Việt Nam có
thể hạn chế quyền của một chi nhánh ngân hàng Hoa Kỳ nhận tiền gửi bằng đồng
Việt Nam từ các pháp nhân Việt Nam mà ngân hàng không có quan hệ tín dụng,
theo mức vốn pháp định của chi nhánh phù hợp với biểu sau, sau thời gian đó hạn
chế này sẽ đợc bãi bỏ:
-Năm thứ nhất: 50% ( vốn pháp định chuyển vào).
-Năm thứ hai:100%( vốn pháp định chuyển vào).
-Năm thứ ba: 250%( vốn pháp định chuyển vào).
-Năm thứ t: 400%( vốn pháp định chuyển vào).
-Năm thứ năm:600%( vốn pháp định chuyển vào).
-Năm thứ sáu: 700%( vốn pháp định chuyển vào).
-Năm thứ bảy:900%( vốn pháp định chuyển vào).

Hiệp định thơng mại ra đời là một bớc tiến mới của hệ thống NHTM Việt
Nam trong tiến trình toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế. Sự ra đời của hiệp định
cùng với nó là hàng loạt những thách thức và cơ hội đặt ra cho toàn hệ thống
NHTM Việt Nam. Những thách thức này xuất phát từ chính hệ thống pháp luật về
Ngân hàng của Việt Nam cha hoàn chỉnh; từ chính bản thân các ngân hàng. Và chỉ
khi thẳng thắn nhìn vào những yếu điểm đó chúng ta mới có thể thấy đợc để chiến
thắng các đối thủ cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam phải làm gì. Tuy nhiên,
cũng phải thấy đợc những cơ hội để nắm bắt và điều chỉnh nó nếu hệ thống NHTM
Việt Nam muốn thực sự chiến thắng đối thủ cạnh tranh của mình là các ngân hàng
Mỹ.
3.1. Những thuận lợi.
Sức mạnh và u thế hơn hẳn của các ngân hàng thơng mại Việt Nam so với
các ngân hàng Hoa Kỳ là có đợc mạng lới chi nhánh rộng khắp, có đợc mối quan
hệ truyền thống với khách hàng. Điều quan trọng cơ bản là có đợc sự hiểu biết một
cách cụ thể các yêu cầu của khách hàng, khả năng khách hàng và những vấn đề
văn hoá mà ngân hàng Hoa Kỳ không thể có đợc trong quan hệ với khách hàng
trong nớc. Trên cơ sở những u thế này, HĐTM Việt Nam-Hoa Kỳ cũng đã tạo ra
những khả năng để các ngân hàng Việt Nam có thể tận dụng các cơ hội mới, cụ
thể:
- Sự tham gia tích cực hơn của các ngân hàng Hoa Kỳ tại Việt Nam sẽ tạo ra
động lực buộc các ngân hàng Việt Nam phải cải tiến, cải thiện nhanh chóng mọi
mặt hoạt động của mình, trớc hết là các dịch vụ ngân hàng, tiếp đó là những đổi
mới về quản lý nghiệp vụ và quản trị ngân hàng theo thông lệ chung.
- Những nghiệp vụ mới ngân hàng Hoa Kỳ dự kiến sẽ áp dụng tại Việt Nam
sẽ là các lĩnh vực mà các ngân hàng Việt Nam có thể nhanh chóng tiếp cận và tiếp
nhận để trở thành những dịch vụ của chính mình.
- Do yếu điểm của các ngân hàng nớc ngoài là không có mạng lới rộng, hiểu
biết khách hàng hạn chế, sự hợp tác giữa các ngân hàng Việt Nam và các ngân
hàng Hoa Kỳ trong nhiều trờng hợp là yêu cầu của chính Hoa Kỳ, điều này tạo
điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng Việt Nam tiếp cận đợc dần với cách thức

-Một loạt các loại hình nghiệp vụ ngân hàng mới cha đợc thực hiện tại Việt
Nam hoặc cha có điều chỉnh nhng đã đợc cam kết tại hiệp định cho phép các
TCTD Hoa Kỳ đợc thực hiện, sẽ buộc ngân hàng nhà nớc Việt Nam phải khẩn tr-
ơng nghiên cứu và sớm ban hành các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các
nghiệp vụ mới này để làm cơ sở cho hoạt động quản lý của Ngân hàng Trung ơng
đối với việc cung cấp các dịch vụ này. Đây là những lĩnh vực của các TCTD Hoa
Kỳ sẽ có u thế hơn hẳn các ngân hàng Việt Nam.
-Trong trờng hợp các ngân hàng Hoa Kỳ đợc phép thực hiện cả các hoạt
động kinh doanh chứng khoán nh quản lý các quỹ đầu t, hoặc tham gia vào việc
thanh toán bù trừ các tài sản tài chính, họ cũng có phạm vi hoạt động rộng hơn hẳn
các ngân hàng Việt Nam hiện nay và sẽ có những u thế rõ rệt so với các ngân hàng
trong nớc trong việc đa dạng hoá hoạt động của mình. Đồng thời việc quản lý Nhà
nớc về hoạt động của các ngân hàng Hoa Kỳ sẽ phức tạp hơn hiện nay đòi hỏi có
sự phối hợp hoạt động của nhiều cơ quan, không chỉ riêng Ngân hàng Trung ơng.
-Ngoài ra, các ngân hàng Việt Nam còn gặp một số khó khăn về mặt pháp lý
nh: Hệ thống pháp luật trong nớc còn cha đầy đủ, cha đồng bộ và nhất quán, cha
19
Chuyªn ®Ò thùc tËp Vò Thu Hµ
thÝch hîp víi c¸c chuÈn mùc quèc tÕ. §èi víi c¸c ng©n hµng ViÖt Nam mét sè kh¸i
niÖm, thuËt ng÷, c¸c dÞch vô ®îc quy ®Þnh trong hiÖp ®Þnh cßn qu¸ míi mÎ vµ xa
l¹.
20
Chuyên đề thực tập Vũ Thu Hà
Chơng Iii
Thực trạng cạnh tranh của Ngân hàng đầu t và
phát triển Việt Nam.
1.Tổng quan về Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam
1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam ( viết tắt là NHĐT&PTVN) đợc
thành lập chính thức vào ngày 26/04/1957 trực thuộc quản lý của Bộ Tài Chính,

NHĐT&PTVN có quan hệ đại lý, thanh toán với 14 ngân hàng lớn của Mỹ
bao gồm: Citibank, J.P.Morgan Chase, Bank of America, Allfirst bank, Bank One,
21
Chuyên đề thực tập Vũ Thu Hà
US Bank National Association, Riggs, The Bank of NY, Unionbank of California,
Amex, FirstUnionbank, US Eximbank, Cobank, Banker Trust Company NY.
-Quan hệ đại lý: Thờng xuyên trao đổi th từ, ấn phẩm quảng cáo, báo các th-
ờng niên, Test Key, Swift Key, gặp gỡ trao đổi thông tin...
-Quan hệ tài khoản: Có 11 tài khoản USD tại 6 ngân hàng lớn của Mỹ.
-Quan hệ thanh toán: BIDV có quan hệ thanh toán lớn với các ngân hàng
Mỹ, đặc hiệt là Amex và BOA (xem Bảng 1).
-Quan hệ tín dụng: BIDV có quan hệ với Citibank, Chase, BOA và Amex.
-Quan hệ đào tạo: Các ngân hàng Mỹ đã tổ chức nhiều khoá đào tạo, hội
thảo về Thanh toán Quốc tế (TTQT), Kinh doanh Ngoại Hối, tín dụng xuất nhập
khẩu cho cán bộ của BIDV trong nớc và ngoài nớc.
Bảng 1: Hoạt động thanh toán quốc tế của NHĐT&PTVN qua thị trờng Mỹ
Năm
Chỉ tiêu
2002 2001 2000 1999
TTQT qua thị trờng Mỹ
(tr. USD) 1050 840 684 420
Thu phí qua
Thị trờng Mỹ (tr.USD) 870.000 740.000 540.000 360.000
Tăng trởng thu phí trong thị tr-
ờng Mỹ (%)
25 22,8 62,8 40
Tăng trởng bình quân (%)
47,9
(Nguồn: Đánh giá hoạt động kinh doanh đối ngoại giai đoạn 1999-2002,
NHĐT&PTVN)

huy động vốn, giao quyền chủ động cho chi nhánh. Vì vậy trong năm 2002, ngân
hàng vẫn giữ đợc nền vốn tăng trởng ổn định, nhìn chung huy động vốn tăng trởng
khá, cơ cấu nguồn vốn đã có sự chuyển biến. Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc,
công tác huy động vốn của ngân hàng vẫn còn mất cân đối giữa nguồn vốn-sử
dụng VND ( mặc dù chênh lệch đã giảm so với năm 2001 do tỷ trọng d nợ tín dụng
VND giảm từ 84% xuống còn 70% ). Mặc dù nguồn vốn huy động dài hạn chiếm
44% tổng nguồn vốn huy động ( năm 2001 là 32%) nhng xu hớng tới nguồn vay
ngân hàng nhà nớc, bộ tài chính và tổ chức xã hội khác giảm, thì tỷ trọng này cần
phải tăng lên. Ngoài ra, cơ cấu khách hàng còn chậm điều chỉnh và cha đợc quan
tâm đúng mức: tỷ trọng nguồn gửi tổ chức kinh tế chiếm 38% tổng nguồn vốn huy
động, thấp hơn so với năm 2001 là 39% và không đạt so với kế hoạch đề ra là 40%.
2.1.2.Công tác tín dụng thẩm định.
Tổng d nợ tín dụng đến ngày 31/12/2002 đạt 54.2 tỷ đồng ( cả uỷ thác đầu t-
) tăng 22% so với đầu năm. Trong đó tín dụng ngắn hạn đạt 26.2 tỷ tăng 28%, d
nợ tín dụng trung dài hạn đạt 27.6 tỷ tăng 23% so với đầu năm và chiếm 51% tổng
d nợ. D nợ cho vay VND là 37.5 tỷ chiếm 70% tổng d nợ và d nợ ngoài quốc
doanh chiếm 13.4 tỷ chiếm 25% tổng d nợ ( năm 2001 là 20%). Với mục tiêu nâng
cao chất lợng hoạt động tín dụng, kiểm soát tăng trởng tín dụng phù hợp với mức
độ tăng trởng nguồn vốn, yòan ngành đã quán triệt nghiêm túc tinh thần chỉ đạo
của ban lãnh đạo, tích cực cơ cấu lại khách hàng, d nợ. Kết quả đã đạt đợc nh sau:
- Tăng tỷ trọng cho vay ngoài quốc doanh ( chiếm 25% tổng d nợ, năm 2001
là 29%).
- Tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn ( chiếm 49% tổng d nợ, năm 2001 là 48%).
- Giảm tỷ trọng cho vay theo kế hoạch nhà nớc ( từ 23% đầu năm xuống còn
16% trong năm 2002 ).
23

Trích đoạn Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của NHĐT&PTVN Phân tích chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của NHĐT&PTVN Yêu cầu đặt ra đối với NHĐT&PTVN trong tiến trình thực thi hiệp định Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Không ngừng đổi mới công nghệ ngân hàng và cung ứng dịch vụ ngân hàng.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status