BÁO CÁO : NGHIÊN CỨU Ơ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ TỔ CHỨC ĐÀO TẠO VỀ AN TOÀN HÓA CHẤT CHO MỘT SỐ DOANH NGHIỆP HÓA CHẤT pot - Pdf 11

HộI HOá HọC VIệT NAM

Báo cáo Đề Tài

Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xây
dựng giáo trình đào tạo và tổ chức đào tạo
về an toàn hoá chất cho
một số doanh nghiệp hoá chất

6805
17/4/2008
LIÊN QUAN ĐẾN HOÁ CHẤT 7
1.1. Hiện trạng sản xuất và sử dụng hoá chất của các doanh nghiệp thuộc
ngành hoá chất 7
1.1.1. Ngành sản xuất hoá chất vô cơ cơ bản: 12
1.1.2. Ngành sản xuất phân hoá học: 13
1.1.3. Nghành sản xuất và pha chế thuốc trừ sâu: 15
1.1.4. Ngành sản xuất sơn, vecni và dầu bóng: 24
1.1. 5. Ngành pin và acquy: 25
1.1.6. Ngành sản xuất các sản phẩm cao su: 26
1.1.7. Ngành sản phẩm chất dẻo 28
1.2. Tình hình tai nạn, s
ự cố hóa chất và những thiệt hại liên quan đến hoá
chất trong và ngoài nước 29
1.2.1. Tình hình tai nạn, sự cố hóa chất trong nước 29
1.2.2. Tình hình tai nạn, sự cố hóa chất trên thế giới 31
1.3. Kết luận rút ra từ các kết quả điều tra về hiện trạng về sản xuất, sử dụng
hoá chất và an toàn hoá chất 39

1.4. Cơ sở khoa học cho việc xây dựng giáo trình đào tạo về
an toàn hoá chất
và tổ chức đào tạo về an toàn hoá chất 41
PHẦN 2: GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO VỀ AN TOÀN HOÁ CHẤT CHO CÁC
DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH HOÁ CHẤT 44
2.1. ẢNH HƯỞNG CỦA HÓA CHẤT 44
2.1.1. Tác hại của hóa chất đối với sức khỏe con người 44
2.1.1.1 Sự độc hại của hóa chất 44
2.1.1.2. Loại hóa chất tiếp xúc 46
2.1.1.3. Nồng độ và thời gian tiếp xúc 48
2.1.1.4. Ảnh hưởng kết hợp của các hóa chất 48
2.1.1.5. Tính mẫ

2.3.7. Lau chùi, thu dọn 88
2.3.8. Thủ tục tiêu hủy,thải bỏ hóa chất 88
2.3.9. Giám sát sự
tiếp xúc 89
2.3.10. Giám sát về y tế 90
2.3.11. Lưu giữ hồ sơ 90
2.3.12. Đào tạo và huấn luyện 91
2.4.
CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP 93
2.4.1. Kế hoạch khẩn cấp 94
2.4.2. Những đội cấp cứu 94
2.4.3. Sơ tán 95
2.4.4. Sơ cứu 95
2.4.4.1. Bộ phận sơ cứu 95
2.4.4. 2 - Sơ cứu cho những người bị nhiễm độc 96
2.4.4.3. Vai trò của các trung tâm thông tin về độc chất 99
2.4.5. Phòng cháy, chữa cháy 100
2.4.5.1. Chuẩn bị kế hoạch chữa cháy 100
2.4.5.2. Tổ chức các đội chữa cháy trong nhà máy 102
2.4.5.3- Phòng chống cháy tự
động 102

5
2.4.5.4 Lựa chọn thiết bị chữa cháy 102
2.4.5.5. Chữa cháy 103
2.4.6. Quy trình xử lý rò rỉ hoặc tràn đổ hóa chất tại nơi làm việc 104
2.5. QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KIỂM SOÁT HÓA CHẤT TẠI DOANH
NGHIỆP 105
2.5.1. Thiết lập mục tiêu 106
2.5.2. Thiết lập chương trình 107

tâm đến vấn đề an toàn hoá chất thì sẽ tránh hoặc giảm thiểu được nhữ
ng rủi ro
gây ra bởi hoá chất.

Một giáo trình đào tạo thiết thực về an toàn hoá chất là điều cần thiết, đã có một
số cơ quan như Viện Hoá học công nghiệp, Viện Bảo hộ Lao động xây dựng
giáo trình và tổ chức đào tạo về an toàn hoá chất, nhưng cũng chưa có một bộ
giáo trình hoàn thiện để các doanh nghiệp hoá chất có thể sử dụng. Trong bối
cả
nh Luật Hoá chất ra đời và sẽ có hiệu lực vào năm 2008, các doanh nghiệp nói
chung và doanh nghiệp hoá chất nói riêng sẽ phải có những thay đổi để thích ứng.
Vì vậy, xây dựng một giáo trình đào tạo cho ngành hoá chất phù hợp với thực tế
hiện nay càng cần thiết hơn bao giờ hết.

Phần 1 của bản báo cáo này sẽ trình bày các kết quả của chương trình điều tra
khảo sát về thực trạng sản xu
ất và sử dụng hoá chất của các doanh nghiệp hoá
chất, đồng thời cũng đưa ra những nguy cơ tiềm ẩn của từng ngành sản xuất trong
công nghiệp hoá chất. Những kết luận về mức độ nhận thức, hiện trạng quản lý an
toàn hoá chất cũng được đưa ra. Đây là cơ sở để có thể xây dựng giáo trình đào
tạo về an toàn hoá chất phù hợp với đ
iều kiện Việt Nam. Nội dung chi tiết của
giáo trình được trình bày trong Phần 2 của báo cáo. Giáo trình này được viết dựa
trên giáo trình đào tạo của Tổ chức Lao động quốc tế, đồng thời cũng được lồng
ghép với các nội dung của Chương trình Chăm sóc Trách nhiệm và tham khảo
nhiều giáo trình tương tự trong nước và quốc tế. Sản phẩm này đã được sử dụng
cho các lớp tập huấn, đ
ào tạo cho các doanh nghiệp thuộc ngành hoá chất. Và hy
vọng rằng đây là sẽ là một tài liệu thiết thực, đáp ứng được nhu cầu nâng cao
nhận thức về an toàn hoá chất, góp phần tạo nên sự phát triển bền vững cho ngành

Trong những năm gần đây công nghiệp Việt Nam đã và đang phát triển với nhịp
độ cao. Cả nước có đến trên dưới 60 khu công nghiệp tập trung, và nhìn chung do
định hướng quy hoạch chưa rõ hay vấn đề
quản lý địa chính chưa tốt nên các khu
công nghiệp đều gần khu dân cư. Công nghệ và thiết bị hiện đang sử dụng tại hầu
hết các cơ sở công nghiệp kể cả mới và cũ đều có chung một đặc trưng là hiệu
suất các quá trình công nghiệp thấp, sử dụng nhiều lao động. Từ đó dẫn đến việc
rò rỉ hoá chất độc và chất thải vào môi trường lao
động mà còn tác động trực tiếp
hoặc gián tiếp tới các hệ sinh thái, kể cả con người. Trên thực tế những tai nạn
tràn dầu trên sông, biển tác động đến hệ sinh thái trên một diện rộng đã xảy ra
những rủi ro do hoá chất gây nên, chủ yếu là cháy, nổ trong sử dụng, lưu giữ và
bảo quản hoá chất, các tai nạn và bệnh nghề nghiệp do tiếp xúc với hóa chất,
những vụ ngộ
độc hóa chất mà thông thường do ngộ độc thuốc trừ sâu thường
xuyên xảy ra đã làm cho các nhà quản lý, dư luận cộng đồng đặc biệt quan tâm.
Rủi ro do hóa chất và những vấn đề về độc học môi trường cần được nghiên cứu
và đánh giá nhằm giảm thiểu các tác động đó.

Ở Việt Nam, theo con số thống kê chưa đầy đủ, số lượng các chủng loại hoá chất
được sử d
ụng mỗi năm khoảng 9 triệu tấn, trong đó có tới 3 triệu tấn phân bón và
4 triệu tấn sản phẩm dầu lửa. Những loại hoá chất khác được sử dụng với lượng

8
tương đối lớn là: hoá chất công nghiệp, thuốc trừ dịch hại trong nông nghiệp và
trong y tế.

Việc sử dụng hoá chất trong các nhà máy của ngành công nghiệp hoá chất được
thống kê trong bảng 1, trong đó các ngành sử dụng hoá chất nhiều thường là các

Cty CP Phân bón và Hoá chất Cần Thơ

3 Sản xuất, gia công
thuốc bảo vệ thực vật
Cty CP Thuốc sát trùng Việt Nam
4 Ngành sơn, cao su và
chất dẻo
Công ty CP Sơn Tổng hợp Hà Nội, Công ty
CP Sơn - Chất dẻo, Cty CP Công nghiệp
cao su Miền Nam, Cty CP Cao su Đà Nẵng,
Cty CP Cao su Sao vàng
5 Ngành hoá dầu và khí
công nghiệp
Cty CP Phát triển phụ gia và sản phẩm dầu
mỏ, Cty TNHH 1 thành viên Hơi kỹ nghệ
Que hàn, Cty CP Que hàn điện Việt Đức

Hoá chất được cung cấp từ hai nguồn, một là tự sản xuất trong nước, hai là nhập
khẩu. Ngành công nghiệp hoá chất của Việt Nam, nhất là ngành sản xuất hoá chất
vô cơ cơ bản và phân bón đã hình thành từ rất sớm của thời kỳ công nghiệp hoá

9
và theo hệ thống công nghệ và thiết bị của Liên Xô và Trung Quốc từ những năm
1960 nên hầu hết các thiết bị của ngành hoá chất Việt Nam đã quá cũ hoặc nếu
mới cũng không đồng bộ (do thiếu kinh phí để đầu tư). Trong những năm gần
đây, nhiều cơ sở công nghiệp hoá chất đã đầu tư trang thiết bị, đổi mới công nghệ,
tạo ra những sả
n phẩm chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu của thị trường.

Một đặc điểm quan trọng của các cơ sở sản xuất hoá chất ở Việt Nam là hiệu quả

Hungary 283.559
Indonesia 56.855.185
Italia 3.679.500
Malaysia 109.812.927

10
Mỹ 26.080.367
Na Uy 1.209.503
CH Nam Phi 403.237
Liên bang Nga 1.488.992
Nhật Bản 121.735.950
Ôxtrâylia 7.941.821
Phần Lan 605.426
Pháp 8.309.787
Philippine 903.968
Singapore 178.449.106
Tây Ban Nha 1.210.608
Thái Lan 47.447.899
Thổ Nhĩ Kỳ 2.525.743
Thuỵ Điển 1.134.086
Thuỵ Sĩ 848.379
Trung Quốc 303.468.196
Tổng 1.466.198.890
(Nguồn: Vinanet, 20/3/2008)
Các loại thuốc Bảo vệ thực vật lượng nhập khẩu lên đến 90%. Kim ngạch nhập
khẩu thuốc trừ sâu và nguyên liệu trong năm 2007 đạt 382.830.015 USD. Hoá chất
dùng trong y tế cũng phải nhập khẩu phần lớn. Các loại hoá chất khác cũng nhập
khẩu ít nhất là 50-60% nhu cầu sử dụng.
Theo số liệu của Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam, giá trị sản xuất công nghiệp
năm 2007 tăng 15.4% so vớ

Đất đèn tấn 3.206 3.250

Việc tăng trưởng công, nông nghiệp với tốc độ cao thường dẫn đến khả năng xảy
ra các sự cố rủi ro tăng lên kèm theo ô nhiễm môi trường trầm trọng nếu không có
những giải pháp kiểm soát hợp lý Nguyên nhân rủi ro gây tác động trầm trọng
tới môi trường rất nhiều và đa dạng, trong đó rất nhiều trường hợp là do hoá chất.
Bản thân bất kỳ một hoá chất nào nế
u vượt quá một giá trị ngưỡng nồng độ nào
đó cũng sẽ trở thành nguy hại hay có thể có tiềm ẩn những ảnh hưởng tới sức
khỏe con người, môi trường, và trong nhiều trường hợp có thể dẫn đến những hậu
quả khó có thể kiểm soát được. Để hiểu được khả năng gây ra những tác động tới
sức khoẻ và môi trường bởi những sự cố
rủi ro do việc sản xuất, vận chuyển, bảo
quản, sử dụng hoá chất cần phải có nhiều loại thông tin trong đó các thông tin về
hoá chất, về quản lý và sử dụng hoá chất là những thông tin cơ bản.

Những kết quả điều tra nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy việc sử dụng hoá chất
thiếu sự kiểm soát hợp lý, thiếu hiểu biết và hoặc không có trách nhiệm
đã và
đang gây ra những nguy cơ cho sức khoẻ và môi trường. Đặc biệt khi xảy ra các
sự cố rủi ro của một cơ sở sản xuất hay sử dụng hoá chất khi bị cháy, nổ, rò rỉ,
thất thoát một lượng lớn hoá chất. Những tác động do hoá chất có thể là trực tiếp,
cấp tính, nhưng cũng có thể là tiếp diễn và tiềm ẩn lâu dài. Những con số thống
kê về bệ
nh nghề nghiệp do sử dụng hoá chất được trình bày trong phần đã
nói lên thực tế rất đáng lo ngại về tính độc hại do quá trình sử dụng hoá chất ở
Việt Nam. Những rủi ro do tai nạn, sự cố trong quá trình sản xuất và sử dụng hoá
chất, hiện trạng về nhiễm độc, ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật đã là những cảnh
báo cho các nhà sản xuất, qu
ản lý và sử dụng hoá chất.

Ở Việt Nam hoá chất vô cơ cơ bản được sản xuất là Axit Sunfuric (H
2
SO
4
). Axit
sulfuric là nguyên liệu sản xuất nhiều hoá chất vô cơ và được dùng phổ biến cho
nhiều ngành sản xuất khác. Ba đơn vị sản xuất Axit Sunfuric của Tổng Cty Hoá
chất Việt nam là Cty Supe photphat và Hoá chất Lâm Thao, Nhà máy Supe
photphat Long Thành (thuộc Công ty Phân bón miền Nam), Nhà máy Hóa chất
Tân Bình (thuộc Công ty TNHH một thành viên HCCB miền Nam) đều có mức
tăng trưởng cao. Hiện nay tất cả các dây chuyền sản xuất axit sunfuric của
VINACHEM đều hoạt động theo công nghệ sử dụng nguyên liệu lưu huỳ
nh
(trước đây là công nghệ đốt pirit) tiếp xúc kép và hấp thụ 2 lần, nên đảm bảo tốt
hiệu suất chuyển hoá và đạt được các chỉ tiêu về khí thải sản xuất theo quy định.

Về phương diện đánh giá rủi ro, đáng chú ý đối với ngành sản xuất Axit sulfuric
là sự rò rỉ khí độc SO
2
, SO
3
, HF, H
2
SO
4
đặc (98%), Oleum (30% SO
3
) khi sản
xuất gặp sự cố và đặc biệt là trong quá trình vận chuyển axit. Hiện tại ở Việt
Nam, Cty Supe photphat và Hoá chất Lâm Thao là Công ty sản xuất H

biệt hiện nay nó được dùng phổ biến cho việc sát trùng nước và sản xuất chất tẩy
trắng. Có một số ít cơ sở sản xuất một vài loại bột mầu, muối vô cơ như: bột ôxyt
sắt đỏ, crôm oxyt, kalicromat, di cromat, kẽm oxyt, phèn nhôm

Ngành công nghiệp điện phân sản xuất Xút -Clo quy mô lớn ở Việt Nam về cơ
bản chỉ có hai nơi là Cty CP Hoá chất Việt Trì (Phú Thọ
) và Nhà máy Hoá chất
Biên Hoà (Đồng Nai) và một dây chuyền sản xuất của công ty VEDAN có trụ sở
tại khu công nghiệp Long Thành - Đồng Nai. Trước đây trong công nghệ Cty CP
Hoá chất Việt Trì và Nhà máy Hoá chất Biên Hoà, sử dụng màng ngăn là bìa
Amiang, nhưng hiện đã thay thế bằng hệ bể điện phân mới dùng màng Polimer
(membran), với công nghệ này đã hạn chế tối đa sự thất thoát Clo trên dây
chuyền sản xuất và loại bỏ việc dùng tấm ng
ăn Amiang. Tuy nhiên, bởi sản phẩm
của quá trình điện phân là Clo khí, là một trong những khí rất độc cả cho sức
khoẻ và môi trường. Những năm trước đây, do nhu cầu sử dụng NaOH rất lớn so
với nhu cầu sử dụng Clo nên rất khó giải quyết vấn đề cân bằng Clo trong ngành
này, và trong một thời gian khá dài, để giải quyết vấn đề dư thừa Clo đã buộc
phải thải vào môi trường. Tuy nhiên, hi
ện nay nhu cầu clo và các hợp chất của
Clo tăng rất mạnh, đặc biệt được sử dụng nhiều trong công nghệ xử lý nước nên
ngành này không phải chịu sức ép về dư thừa Clo mà mối quan tâm chính là quản
lý và sử dụng sản phẩm Clo và các dẫn xuất như thế nào.

Từ Clo khí, để sản xuất HCl, các cơ sở sản xuất Xút -Clo phải đốt khí H
2
và Cl
2

trong tia hồ quang. Cl

độ ẩm của nguyên liệu đưa vào lò.
Hỗn hợp này thường được tận dụng lại để sấy nóng không khí trước khi vào lò.
CO là khí cực độc, khi được đốt cháy hoàn toàn trong hệ kín chỉ còn thải ra môi
trường CO
2
và H
2
O. Tuy nhiên đây là hỗn hợp rất dễ gây nổ và khi có sự cố lò, sự
cố rủi ro có thể xảy ra, khí sau lò không được đốt cháy để tận dụng nhiệt và có
khả năng gây nổ. Nhìn chung trong loại hình công nghệ này luôn tạo ra dãy các
sản phẩm độc cho sức khoẻ và môi trường và tiềm ẩn sự cố rủi ro. Trong công
nghệ, Flo hình thành và tồn tại ở cả pha khí lẫn pha lỏng (nước thải), tác động
trực tiế
p đến con người và môi trường. Dù muốn hay không, flo và dẫn xuất của
chúng vẫn hình thành. Các nhà nghiên cứu cũng đã đặt vấn đề thu gom và chuyển
hoá flo thành các sản phẩm thương mại hoá được. Trước đây Công ty Supe
photphat và Hoá chất Lâm Thao đã chuyển hoá chất này thành sản phẩm thuốc
bảo quản gỗ là Na
2
SiF
6
để bán cho Trung Quốc. Đây cũng là một sản phẩm rất
độc, tuy nhiên hiện thị trường này đang bế tắc, do đó flo vẫn phải thải vào môi
trường. Một trong những hướng giải quyết là chuyển vào phân bón supe dưới
dạng CaF
2
, tuy nhiên chưa được khẳng định về tác động của hàm lượng cao flo
trong phân bón đối với môi trường đất nên về cơ bản vẫn chưa phải là hướng
thương mại. Do chưa giải quyết được vấn đề thị trường flo nên vấn đề flo vẫn còn
bỏ ngỏ, và sự thất thoát flo vào môi trường lao động và môi trường tự nhiên vẫn

thành phần phức tạp và độc tố cũng thay đổi. Hoạt chất và các chất tạo nhũ cùng
với dung môi chính là nguồn gây ô nhiễm hoá chất đáng kể trước khi sản phẩm
thuốc bảo vệ thực vật được đ
em ra sử dụng trong thực tế. Hiện nay do cơ chế thị
trường và do không kiểm soát được, nên khó ước tính được lượng HCBVTV sử
dụng cụ thể. Pha chế, đóng gói và sử dụng không hợp lý HCBVTV đã và đang
gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến hệ sinh thái và cộng đồng. Các dung môi
pha chế là dầu khoáng, xylen, benomyl, metyl clorua Đây đều là những chất
nguy hại hoặc dễ cháy.

Tại Hà Nội, Đồng Nai, Thành phố H
ồ Chí Minh, có rất nhiều cơ sở đóng gói
sang chai hoá chất BVTV. Một số ít là cơ sở vốn đầu tư nước ngoài có trang bị tự
động, có đội ngũ công nhân được đào tạo và có hệ thống quản lý hoá chất độc và
chất thải nguy hại rất nghiêm ngặt, còn một số là vốn trong nước và nhiều nơi còn
rất thủ công. Tuy công nghệ rất đơn giản, nói chung chỉ bao gồm kỹ thuật pha
trộn, sang chai, đóng gói nhưng đây chính là nguy cơ tiềm tàng rủi ro bởi các sự
cố rò rỉ, thất thoát một lượng đáng kể các hoạt chất thuốc trừ sâu ở dạng có nồng
độ rất cao, đồng thời trong công nghệ phải sử dụng nhiều dung môi hữu cơ để pha
thuốc, do đó nếu trang thiết bị và trình độ hiểu biết của người công nhân không
tốt, và nhất là khâu quản lý hoá chấ
t và chất thải kém thì công nghệ này sẽ chứa
đựng những tiềm ẩn về rủi ro do cháy- nổ làm thất thoát thậm chí biến đổi bản
chất độc học của một số hoạt chất được sử dụng làm nguyên liệu sản xuất, gây
nên sự cố hoá chất khó lường.

Công ty CP Thuốc sát trùng Việt Nam (VIPESCO) là cơ sở lớn sản xuất cácửan
phẩm thuốc trừ sâu, thuốc sát trùng gia dụ
ng, thuốc trừ bệnh, thuốc trừ cỏ, thuốc
trừ chuột và thuốc điều hoà sinh trưởng. Công ty có 7 cơ sở sản xuất và nghiên

những dây chuyền thiết bị hiện đại như :
- Dây chuyền gia công thuốc dạng huyền phù (Suspension Concentrate) với
sản phẩm Vicarben
- Dây chuyền gia công thuốc h
ạt Carbofuran xuất khẩu với sản phẩm
VIFURAN 3,5, 10 hạt xuất khẩu và tự động hóa khâu đóng gói thuốc hạt
- Dây chuyền gia công đóng gói thuốc bột nước (Wetable Powder) với công
nghệ Jet-mill (nghiền siêu mịn bằng khí động)

Theo quy định của Nhà nước Việt Nam, các cơ sở sản xuất thuốc trừ sâu không
được phép sản xuất và lưu hành các thuốc trong danh mục cấm và khuyến khích
thay thế dung môi hữu cơ bằng dung môi nướ
c. Tuy nhiên trên thực tế còn lưu
hành nhiều loại trong danh mục cấm, và lượng thuốc dung môi sử dụng khá lớn.
Thuốc trừ cỏ trên cơ sở 2,4D vẫn được sản xuất và lưu hành khá phổ biến. 17
Bảng 4: Các loại thuốc bảo vệ thực vật được sản xuất và phân phối bởi công ty VIPESCO

STT Tên thuốc Thành phần-Hoạt chất và phụ gia
Nồng độ
hoạt chất
1 Tiller S Fenoxaprop- P- Ethyl 45 g/l
(2.4)- Dichlorophenoxy Acetic acid 70 g/l
MPCA 210 g/l
2 Tiller S Fenoxaprop- P- Ethyl 45 g/l
(2.4)- Dichlorophenoxy Acetic acid 70 g/l
MPCA 210 g/l
3 VIFOSAT 480DD Glyphosate-isopropylamine salt (muối) 480 g/l

21 VIBEN 50BTN Benomyl 50%
Phụ gia 50%
22 VITHI-M 70BTN Thiophanate Methyl 70%
Phụ gia 30%
23 NEW KASURAN BTN Kasugamycin 0.6%
Basic cupric cloride 16%
24 VIKITA 10H (S-benzyl)-O,O-di-isopropyl phosphorothioate 10%
Phụ gia 90%
25 VIKITA 10H (S-benzyl)-O,O-di-isopropyl phosphorothioate 10%
Phụ gia 90%
26 VIZINCOP ZINEP 20%
Copper oxychloride 30%
Chất phụ gia 50%
27 ViCarben 50HP Carbendazim 500 gr/l
28 FUJI ONE 40ND Isoprothiolane 40%
Phụ gia 60%
29 VIBEN 50BTN Benomyl 50%

19
Phụ gia 50%
30 VIBEN- C 50 BTN Benomyl 25%
oxyclorua đồng 25%
Phụ gia 50%
31 VIFUKI 40ND Di-isopropyl- 1,3-ditriolan-2-ylidenemanolate 20%
S-benzyl-O,O-di-isopropyl phosphorothioate 20%
32 VIVADAMY 3DD Validamycin 3%
Phụ gia 97%
33 VIMIX 13,1 DD
1L-(1,3,4/2,6)-2,3 dihydroxy-6-hydroxymethyl-4-
{(1S,4R, 5S, 6S)-

46 ViBASU 10H
O,O-Diethyl-O-(2-isopropyl-6-methyl-4-
pyrimidinyl)phosphorothioate 10%
Phụ gia 90%
47 ViBASU 10H
O,O-Diethyl-O-(2-isopropyl-6-methyl-4-
pyrimidinyl)phosphorothioate 10%
Phụ gia 90%
48 FURADAN 3H Carbofuran 3%
49 VICARP 4H CARTAP 4%
Phụ gia 96%
50 ViNETOX 5H
2-N-N-dimethylamino-1-sodium thiosulfonat-3-
thiosulfonic acide propane 5%
Phụ gia 95%
51 VIBAM 5H 2-(1-methylethyl) phenyl methyl carbamate 2%

O,O- Dimethyl-S-(N-methylcarbamoyl
methyl)phosphorodithioate 3%
Phụ gia 95%
52 FURADAN 3H Carbofuran 3%
53 ViNETOX 5H
2-N-N-dimethylamino-1-sodium thiosulfonat-3-
thiosulfonic acide propane 5%

21
Phụ gia 95%
54 VIMOCA 20ND Ethoprophos 200 g/l
55 ViFAST 5ND Alpha Cypermethrin 5%
56 ViSUMIT 50 ND O,O-Dimethyl-O-4nitro-m-tolyl phosphorothioate 50%

70 ViPHENSA 50ND Phenthoate 30%
BPMC 20%
Phụ gia 50%
71
ViSUMIT (tên cũ
SUMITHION) O,O-Dimethyl-O-4nitro-m-tolyl phosphorothioate 50%
Phụ gia 50%
72 VIMITE 10ND
(RS)-alpha-cyano-3-phenoxybenzyl 2,2,3,3-
tetramethyl-
cyclopropanecarboxylate 10%
73 HOSTATHION 40ND Triazophos 400 g/l
74 DDVP 50ND O,O-Dimethyl 2,2-Dichlorovinyl phosphat 50%
75 ViBABA 50ND
76 ViDITHOATE 40ND
77
ViBASU 40ND (tên cũ
BASUDIN) Diazinon 40%
78 VIMOCA 20ND Ethoprophos 200 g/l
79 ViMIPC 20ND MIPC 20%
Phụ gia 80% 23
Dưới đây trình bầy một số sơ đồ công nghệ sản xuất thuốc BVTV các dạng rắn,
lỏng.

• Sơ đồ CN gia công thuốc trừ sâu dạng nhũ dầu: Thiết bị
khuấy trộn
Bồn chứa
Đóng chai
tự động
Kho sản
phẩm
Trộn tạo
hạt
Sấy Sàng Bồn chứa
Kho sản
phẩm
Đóng bao
Khuấy trộn
Nghiền siêu
mịn
Kho sản
phẩm

Đóng chai tự
động

Bồn chứa
Phân
lập

24
1.1.4. Ngành sản xuất sơn, vecni và dầu bóng:

Ngành sản xuất sơn, verni và mực in của Việt Nam rất đa dạng. Ở Hà Nội có hai
cơ sở sản xuất lớn là Công ty CP Sơn tổng hợp Hà Nội và Công ty Hoá chất Sơn
Hà Nội. Khu Đồng Nai có cơ sở liên doanh Sơn Đông Á. Trong thành phố Hồ Chí
Minh có ít nhất 10 cơ sở sản xuất sơn với quy mô khác nhau. Các cơ sở tư nhân ở
quy mô vừa và nhỏ rải rác trong cả nước nhưng chủ y
ếu tập trung ở các thành phố
lớn chiếm một thị phần đáng kể. Công nghệ cơ bản để sản xuất sơn là chế tạo ra
nhựa gốc, sau đó nhựa gốc được nghiền rất mịn và cùng với pigment màu được
pha trong dung môi thành sơn. Nhựa gốc được sản xuất từ dầu thực vật, hoặc từ
polimer tổng hợp.

Việc sản xuất s
ơn alkyd ở Việt Nam trên cơ sở dầu thực vật nói chung còn rất thủ
công. Quá trình hình thành nhựa alkyd từ dầu thực vật khá phức tạp, tuy nhiên có
thể biết chắc rằng có nhiều loại dầu thực vật sử dụng để nấu sơn có khả năng gây
dị ứng cho người lao động. Hiện nay, do nguyên liệu dầu thiếu và cũng vì lý do
kinh tế, kỹ thuật, nhựa gốc alkyd ít được nấ
u mà chủ yếu nhựa sơn gốc sử dụng ở
Việt Nam chủ yếu là nhập khẩu các monomer, bán polimer hay polimer, do đó rủi
ro do dị ứng dầu không hay xảy ra.

Chủng loại cũng như lượng hoá chất sử dụng trong pha chế sơn khá nhiều và phức
tạp: các loại bột mầu, các loại dung môi, các chất phụ gia hoá dẻo, chống lão hoá,
điều chỉnh tính cơ lý của màng sơn :

• Các lo
ại nhựa gốc: alkyd resine, acrylic resine, epoxy, PU, ABS

môi là nguồn quan trọng phát tán hơi dung môi và bụi hoá chất độc đồng th
ời cũng
tạo nên môi trường cực kỳ dễ phát hoả hoạn. Những nguy cơ này tuỳ thuộc rất
nhiều vào hệ thống thiết bị và ý thức thực hiện các biện pháp an toàn. Hiện tại hầu
hết các cơ sở khảo sát đều đã có hệ thống tự động trong các khâu này và nhìn
chung là theo nguyên lý hệ thống kín.

1.1. 5. Ngành pin và acquy:

Tại Hà Nội hiện có một cơ sở sản xuất pin điện là Công ty CP Pin Hà Nội, sản
phẩm chủ yếu là pin với hệ điện cực Zn/MnO
2
/Graphit. Trong công nghệ này
người ta sử dụng một lượng nhỏ muối thuỷ ngân (HgCl
2
) để làm chất chống phân
cực, tuy nhiên lượng sử dụng hiện tại chỉ vào khoảng trên dưới 300 kg/năm và đã
được quản lý hết sức nghiêm ngặt. Việc sản xuất điện cực than bằng công nghệ
thiêu kết hiện được chuyển lên Công ty Acquy Vĩnh phú. Thiêu kết điện cực than
là thiêu kết lõi điện cực từ bột graphit được kết dính bằng nhựa than đá. Nhựa than
là t
ổ hợp của rất nhiều các hợp chất hữu cơ, đặc biệt là các hợp chất đa vòng nên
khi nung sẽ xẩy ra quá trình cháy. Nếu quá trình cháy không hoàn toàn thì công
nghệ này chính là nguồn đẩy các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC) và các hợp
chất đa vòng thơm (PAH) vào môi trường không khí, gây tác động trực tiếp cho
sức khoẻ và môi trường. Hiện tại do công suất lò còn nhỏ nên về cơ bản lõi than
vẫn được nhập khẩ
u là chính.

Công đoạn trộn bột dương cực từ than là nguồn gây ô nhiễm không khí rất đáng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status