Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và dịch vụ kĩ thuật tân long - Pdf 11

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
Tên: Phạm Thị Ánh Tuyến
Lớp: 07 DTM
ĐỀ ÁN MÔN HỌC 2
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ
KĨ THUẬT TÂN LONG
Chuyên ngành Thương mại Quốc tế
GVHD: Ths. Đoàn Nam Hải
Tp. Hồ Chí Minh, năm 2010
ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
ĐIỀM
NHẬN XÉT
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….

khu du lịch, nghỉ dưỡng và các nhà hàng, khách sạn sang trọng. Chính vì vậy hoạt
động kinh doanh nhập khẩu những thiết bị y tế hiện đại cho các bệnh viện, trung tâm
y tế và trang thiết bị nhà bếp phục vụ cho các khu du lịch, nghỉ dưỡng, nhà hàng
khách sạn là cần thiết. Nắm bắt được xu hướng này, vào năm 2006 công ty TNHH
Thương mại và Dịch vụ kĩ thuật Tân Long đã ra đời và tiến hành hoạt động kinh
doanh nhập khẩu những trang thiết bị nêu trên. Qua bốn năm hoạt động, công ty đã
đạt được những thành tựu đáng ghi nhận, tuy nhiên vẫn còn tộn tại một số mặt hạn
chế cần khắc phục để thích nghi với những thay đổi của môi trường kinh doanh, từ
đó nâng cao hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty. Từ những lí do trên, em đã
chọn đề tài : “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập
khẩu tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ kĩ thuật Tân Long.”
2. Mục tiêu của đề tài
Đề tài gồm 2 mục tiêu lớn:
- Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty
TNHH Thương mại và Dịch vụ kĩ thuật Tân Long.
- Đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập
khẩu tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ kĩ thuật Tân Long.
2. Phương pháp nghiên cứu
4
- Phương pháp thống kê tổng hợp.
- Phương pháp phân tích so sánh.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ kỹ thuật Tân
Long.
- Thời gian: Giai đoạn 2007- 2009.
4. Kết cấu của đề tài
Đề tài gồm 3 chương, cụ thể như sau:
- Chương 1. Cơ sở lý luận về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
nhập khẩu.
- Chương 2. Tình hình hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty

1.2.3.3.2. Tỉ suất chi phí ........................................................................................................... 18
1.2.3.3.3. Tiết kiệm chi phí ....................................................................................................... 18
1.2.3.4. Phân tích lợi nhuận ...................................................................................................... 19
1.2.3.4.1. Tổng lợi nhuận .......................................................................................................... 19
1.2.3.4.2. Tỉ suất lợi nhuận ....................................................................................................... 19
1.2.4. Phân loại các loại hình phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu .............. 20
1.2.4.1. Căn cứ vào thời kỳ tiến hành phân tích ....................................................................... 20
1.2.4.2. Căn cứ vào phạm vi phân tích ..................................................................................... 21
1.2.4.3. Căn cứ vào thời điểm hoạt động phân tích ................................................................. 21
1.2.4.4. Căn cứ vào mục đích nghiên cứu ................................................................................ 21
1.2.5. Phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu .............................. 21
1.2.5.1. Phương pháp so sánh ................................................................................................... 21
1.2.5.2. Phương pháp Phân tích nhân tố ................................................................................... 23
1.2.5.3. Phương pháp hồi quy và tương quan .......................................................................... 23
Chương 2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY
TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ KĨ THUẬT TÂN LONG .......................................... 25
2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ kĩ thuật Tân Long ..... 25
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .................................................................................. 25
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ .................................................................................................. 26
2.1.2.1. Chức năng .................................................................................................................... 26
2.1.2.2. Nhiệm vụ ..................................................................................................................... 26
2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý và chức năng của các phòng ban ............................................. 27
2.1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức và quản lý ................................................................................. 27
6
2.1.3.2. Chức năng của các phòng ban ..................................................................................... 27
2.1.4. Các lĩnh vực kinh doanh ................................................................................................. 29
2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh Nhập khẩu của công ty .. 29
2.1.5.1. Các nhân tố bên ngoài ................................................................................................. 30
2.1.5.1.1. Hệ thống luật và chính sách thuế nhập khẩu của nhà nước ..................................... 30
2.1.5.1.2. Các nhân tố kinh tế của Việt Nam ........................................................................... 30

2.2.3.4. Thách thức ................................................................................................................... 49
Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU
TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ......................................................... 50
KĨ THUẬT TÂN LONG ......................................................................................................... 50
3.1. Mục tiêu và phương hướng nâng cao hiệu quả nhập khẩu ............................................... 50
3.1.1. Mục tiêu .......................................................................................................................... 50
3.1.2. Phương hướng ................................................................................................................ 50
3.2. Phân tích mô hình ma trận SWOT .................................................................................... 51
3.2.1. Mô hình ma trận SWOT ................................................................................................. 51
3.2.2. Các chiến lược lựa chọn để thực hiện ............................................................................ 53
3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ............................................. 54
3.3.1. Giải pháp tăng nguồn vốn lưu động .............................................................................. 54
7
3.3.1.1. Cơ sở đề xuất giải pháp ............................................................................................... 54
3.3.1.2. Nội dung thực hiện giải pháp ...................................................................................... 54
3.3.2. Giải pháp giảm chi phí biến đổi ..................................................................................... 55
3.3.2.1. Cơ sở đề xuất giải pháp ............................................................................................... 55
3.3.2.2. Nội dung thực hiện giải pháp ...................................................................................... 55
3.3.3. Giải pháp về nguồn nhân lực .......................................................................................... 56
3.3.3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp ............................................................................................... 56
3.3.3.2. Nội dung thực hiện giải pháp ...................................................................................... 56
3.3.4. Giải pháp về xúc tiến thương mại .................................................................................. 57
3.3.4.1. Cơ sở đề xuất giải pháp ............................................................................................... 57
3.3.4.2. Nội dung thực hiện giải pháp ...................................................................................... 57
KIẾN NGHỊ .............................................................................................................................. 58
KẾT LUẬN ............................................................................................................................... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 60
PHỤ LỤC 1 .............................................................................................................................. 61
PHỤ LỤC 2 .............................................................................................................................. 63
8

- Nhập khẩu có vai trò tích cực trong việc thúc đẩy xuất khẩu, vì nhập khẩu tạo
đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu.
- Nhập khẩu là cầu nối thông suốt nền kinh tế thị trường trong và ngoài nước
với nhau, tạo điều kiện phân công lao động và hợp tác quốc tế.
1.1.2.2. Đối với các doanh nghiệp
- Nhập khẩu giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được cả vốn và chi phí cho quá
trình nghiên cứu cũng như thời gian và số lượng đội ngũ khoa học nghiên cứu
mà vẫn thu được kết quả tương đối về phát triển khoa học kỹ thuật.
- Nhập khẩu giúp các doanh nghiệp nắm bắt, đón đầu những thành tựu mới của
khoa học kĩ thuật, những công nghệ tiên tiến. Nếu không thực hiện nhập khẩu
thì các doanh nghiệp ngày càng trở nên lạc hậu so với khu vực và thế giới.
- Hàng hóa nhập khẩu không những mở rộng quá trình sản xuất của doanh
nghiệp mà còn góp phần không nhỏ vào việc nâng cao đời sống tinh thần,
nâng cao tầm hiểu biết về sự phát triển trên toàn cầu cũng như góp phần cải
thiện điều kiện làm việc cho người lao động thông qua việc nhập khẩu máy
móc thiết bị, dây chuyền sản xuất mới an toàn hiệu quả.
Tuy nhập khẩu có vai trò to lớn nhưng nó cũng có mặt hạn chế. Nếu nhập
khẩu tràn lan sẽ dẫn đến nền sản xuất trong nước bị suy yếu. Vì vậy cần có chính
sách đúng đắn, sự kiểm soát chặt chẽ, kịp thời, hợp lý để khai thác triệt để vai trò của
nhập khẩu và hạn chế những hiện tượng xấu phát sinh trong nền kinh tế.
1.1.3. Quy trình hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thương được ký kết, đơn vị kinh doanh nhập
khẩu- với tư cách là một bên ký kết- phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Đây là một
công việc khá phức tạp, thực hiện qua nhiều bước. Trình tự thực hiện hợp đồng có
các bước sau:
1.1.3.1. Nghiên cứu, tiếp cận thị trường
Nghiên cứu thị trường là điều tra để tìm triển vọng bán hàng cho một sản
phẩm cụ thể hay một nhóm sản phẩm. Quá trình nghiên cứu thị trường là quá trình
thu thập thông tin, số liệu về thị trường, so sánh, phân tích những số liệu đó và rút ra
10

1.1.3.4. Kí kết hợp đồng ngoại thương
Việc giao dịch, đàm phán thành công sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng ngoại
thương. Hợp đồng thể hiện rõ ràng những gì hai bên đã thỏa thuân trong quá trình
giao dịch , đàm phán, cũng như quyền và nghĩa vụ của mỗi bên.
1.1.3.5. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thương được ký kết, đơn vị kinh doanh nhập
khẩu- với tư cách là một bên ký kết- phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Đây là một
công việc rất phức tạp, thực hiện qua nhiều bước. Trình tự thực hiện hợp đồng có các
bước sau:
1.1.3.5.1. Xin giấy phép nhập khẩu (nếu có)
Giấy phép nhập khẩu là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp lý để tiến
hành các khâu trong quá trình nhập khẩu hàng hoá.
Đối với những mặt hàng cần có giấy phép nhập khẩu doanh nghiệp phải xin
giấy phép từ các bộ quản lí trước khi nhập khẩu. Các doanh nghiệp Việt Nam căn cứ
theo Nghị định 12/2006/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư 17/2008/TT-BCT của Bộ
công thương để xác định những mặt hàng nhập khẩu cần có giấy phép và thực hiện
xin giấy phép.
1.1.3.5.2. Mở L/C (nếu thanh toán bằng L/C)
Nếu hai bên thỏa thuận thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ (L/C) thì
bên nhập khẩu phải mở L/C. Doanh nghiệp phải thực hiện những công việc sau:
- Làm đơn mở L/C và thực hiện đầy đủ các quy định của ngân hàng về thủ tục
xin mở L/C. Tùy vào loại L/C là trả ngay hay trả chậm, doanh nghiệp sẽ chuẩn
bị những giấy tờ phù hợp.
- Ký quỹ mở L/C: Việc kỹ quỹ mở L/C tùy thuộc vào quy định của Ngân hàng
Nhà nước theo từng thời kì và thường mỗi ngân hàng có mức ký quỹ ấn định
khác nhâu đối với từng đối tượng khách hàng.
1.1.3.5.3. Thuê phương tiện vận tải
Việc thuê phương tiện chở hàng được tiến hành dựa vào ba căn cứ sau: Những
điều khoản của hợp đồng mua bán ngoại thương, đặc điểm hàng mua bán và điều
kiện vận tải.

13
- Làm nghĩa vụ đóng thuế
1.1.3.5.7. Kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu
Khi hàng hóa về đến cửa khẩu, nhà nhập khẩu phải thực hiện đúng và đầy đủ
các quy định và thủ tục về kiểm tra hàng nhập khẩu theo Quyết định số 50/2006/QĐ
của Thủ tướng Chính phủ về sản phẩm hàng hóa phải kiểm tra chất lượng.
1.1.3.5.8. Khiếu nại (nếu có)
Trong trường hợp có tổn thất, hư hỏng hàng hóa, nhà nhập khẩu có thể khiếu
nại các bên sau:
- Nhà xuất khẩu: Nhà nhập khẩu có quyền khiếu nại khi người xuất khẩu
không giao hàng đúng hạn, giao thiếu hoặc phẩm chất hàng hóa không phù
hợp với quy định của hợp đồng
- Người chuyên chở: Nhà nhập khẩu sẽ khiếu nại người chuyên chở nếu hàng
hóa bị hư hại, mất mát, thiếu hụt,…do lỗi của người chuyên chở.
- Người bảo hiểm: Nhà nhập khẩu có quyền khiếu nại công ty bảo hiểm để đòi
bồi thường nếu có tổn thất xảy ra cho đối tượng bảo hiểm mà tổn thất đó
thuộc phạm vi trách nhiệm của công ty bảo hiểm.
1.1.3.5.9. Thanh toán
Thanh toán là nghĩa vụ của nhà nhập khẩu trong thực hiện hợp đồng ngoại
thương. Tùy theo từng phương thức thanh toán, việc thanh toán sẽ khác nhau.
Các phương thức thanh toán quốc tế thường dùng:
- Nhờ thu trơn.
- Nhờ thu kèm chứng từ (D/A hoặc D/P).
- Chuyển tiền (T/T hoặc M/T)
- Đổi chứng từ trả tiền (CAD)
- Tín dụng chứng từ (L/C)
1.2. Cơ sở lí luận về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu
1.2.1. Khái niệm phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu
14
Phân tích hiệu quả kinh doanh là tiến trình đánh giá kết quả và hiệu quả kinh

Để xác định ảnh hưởng của số lượng mua vào và dự trữ đến việc thực hiện số
lượng bán ra, khi phân tích cần chú ý tới quan hệ cân đối giữa tồn đầu kỳ, nhập trong
kỳ và tồn cuối kỳ về mặt số lượng trong đẳng thức kế toán sau:
Tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ = Xuất trong kỳ + Tồn cuối kỳ
Bằng cách thực hiện phương pháp so sánh, chúng ta sẽ có được chênh lệch
giữa thực hiện và kế hoạch tiêu thụ về mặt số lượng.
1.2.3.1.2. Giá trị
Phân tích mặt giá trị để đánh giá tổng quát tình hình hoạt động, mức độ hoàn
thành chung về kế hoạch tiêu thụ.
Khi phân tích chúng ta cũng cần chú ý tới quan hệ cân đối giữa tồn đầu kỳ,
nhập trong kỳ và tồn cuối kỳ về mặt giá trị trong đẳng thức kế toán:
Tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ = Xuất trong kỳ + Tồn cuối kỳ
Bằng cách thực hiện phương pháp so sánh, chúng ta sẽ có được chênh lệch
giữa thực hiện và kế hoạch tiêu thụ về mặt giá trị.
Phân tích theo hình thức số lượng, giá trị và chỉ tiêu tồn kho giúp doanh
nghiệp đánh giá một cách liên tục nhiều kỳ cho từng mặt hàng và có quyết định kinh
doanh phù hợp
1.2.3.2. Phân tích doanh thu
1.2.3.2.1. Tổng doanh thu
Doanh thu nhập khẩu là tổng số tiền doanh nghiệp được khách hàng thanh
toán và chấp nhận thanh toán từ hoạt động bán hàng và cung ứng dịch vụ nhập khẩu.
Phân tích tổng doanh thu nhập khẩu nhằm đánh giá tổng quát tình hình kinh
doanh nhập khẩu của doanh nghiệp.
Công thức tính tổng doanh thu:
R = ∑q
R = ∑q
i
i
*p
*p

Đây là chỉ tiêu khái quát tình hình thực hiện chi phí trong kỳ nghiên cứu. Đối
với doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu, chi phí hoạt động kinh doanh chịu ảnh
hưởng của tỉ giá nên một phần chi phí được hạch toán bằng nội tệ và phần còn lại
được hạch toán bằng ngoại tệ.
17
TC = C
v
+ C
u
Trong đó: TC: Tổng chi phí kinh doanh
C
v:
Chi phí hạch toán bằng nội tệ.
C
u:
Chi phí được hạch toán bằng ngoại tệ.
Trong phân tích tổng chi phí kinh doanh, chúng ta tiến hành phân tích biến
động tuyệt đối, tương đối của tổng chi phí giữa kỳ nghiên cứu và kỳ gốc.
1.2.3.3.2. Tỉ suất chi phí
Chỉ tiêu này phản ánh cần bao nhiêu chi phí để tạo ra một đồng doanh thu.
TC
P
c
=


* 100%
* 100%
R
Trong đó: P

18
Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay chỉ tiêu tiết kiệm chi phí ít được sử dụng vì
chưa loại trừ được yếu tố khách quan của việc tăng, giảm giá cả.
1.2.3.4. Phân tích lợi nhuận
Lợi nhuận là nhân tố quyết định khả năng tái sản xuất mở rộng của doanh
nghiệp, do đó quyết định sự tồn vong và phát triển của doanh nghiệp. Việc phân tích
lợi nhuận của doanh nghiệp nhằm đánh giá lợi nhuận, đồng thời phát hiện khả năng
tiềm tàng có thể khai thác để nâng cao lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi
nhuận của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu phân tích lợi nhuận như sau:
1.2.3.4.1. Tổng lợi nhuận
Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu hoặc thu nhập trừ đi tổng
chi phí của doanh nghiệp sau khi đã tính đến yếu tố bảo toàn vốn.
LN = R – TC
Trong đó: LN : Tổng lợi nhuận
R: Tổng doanh thu
TC: Tổng chi phí
- Lợi nhuận trước thuế: LN
tth
= LN
kd
+ LN
k
Trong đó: LN
tth
: Tổng lợi nhuận trước thuế.
LN
kd
: Tổng lợi nhuận kinh doanh.
LN
k

LN/DT
: Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu.
LN : Tổng lợi nhuận.
DT: Tổng doanh thu.
- Tỉ suất lợi nhuận trên vốn: Phản ánh có bao nhiêu đồng lợi nhuận được tạo
ra trên một đồng vốn.
LN
P
LN/ V
=


* 100%
* 100%
V
Trong đó: P
LN/ V
: Tỉ suất lợi nhuận trên vốn.
LN : Tổng lợi nhuận.
V: Vốn kinh doanh.
- Tỉ suất lợi nhuận trên chi phí: Phản ánh có bao nhiêu đồng lợi nhuận được
tạo ra trên một đồng chi phí.
LN
P
LN/ TC
=


* 100%
* 100%

nhằm đánh giá hiệu quả kinh doanh.
1.2.4.4. Căn cứ vào mục đích nghiên cứu
- Phân tích dự báo: Là phân tích dựa vào những kết quả đã xảy ra và kết quả
nghiên cứu thị trường để dự báo xu hướng phát triển trong tương lai.
- Phân tích thực hiện: Là phân tích dựa vào kết quả đã xảy ra và tình hình
hiện tại để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch của doanh nghiệp.
1.2.5. Phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu
Ba phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích hiệu quả hoạt động
kinh doanh nhập khẩu là phương pháp so sánh, phương pháp thay thế liên hoàn và
phương pháp hồi quy.
1.2.5.1. Phương pháp so sánh
21
Là phương pháp nhằm xem xét trình độ phát triển của các chỉ tiêu phân tích
bằng cách so sánh kết quả thực hiện các chỉ tiêu phân tích đó ở kỳ nghiên cứu so với
giá trị ở kỳ gốc.
Tùy vào mục đích phân tích, kỳ gốc sẽ là:
- Kỳ gốc là năm trước: nếu doanh nghiệp muốn thấy được xu hướng phát triển
của chỉ tiêu phân tích.
- Kỳ gốc là kế hoạch: nếu doanh nghiệp muốn thấy việc thực hiện theo các định
mức đã đề ra có đúng theo dự kiến hay không.
- Kỳ gốc là chỉ tiêu trung bình của ngành: nếu doanh nghiệp muốn biết vị trí và
khả năng đáp ứng thị trường của doanh nghiệp.
Để phép so sánh có ý nghĩa thì các chỉ tiêu phân tích phải đảm bảo được các
điều kiên: Được tính trong cùng một khoảng thời gian hạch toán như nhau (tháng,
quý, năm), phải cùng phản ánh một nội dung kinh tế, phải cùng phương pháp tính
toán, phải cùng đơn vị đo lường. Đồng thời, các chỉ tiêu đó phải đựơc quy đổi về
cùng quy mô tương tự nhau (bộ phận, phân xưởng,…).
Có hai kĩ thuật so sánh là so sánh tuyệt đối và so sánh tương đối:
- So sánh tuyệt đối: Xác định mức chênh lệch giữa chỉ tiêu phân tích ở kỳ
nghiên cứu so với giá trị gốc được lựa chọn để so sánh.

với giá trị gốc được lựa chọn để so sánh.
Ví dụ: R
R
1
I
I
R
R
=
=

22
R
R
0
Trong đó: I
Trong đó: I
R:
R:
Tỉ lệ giữa tổng doanh thu kỳ nghiên cứu và tổng doanh thu
kỳ gốc.
R
R
1: Tổng doanh thu kỳ nghiên cứu.
R
R
0

- Căn cứ vào số lượng biến nguyên nhân, gồm: Tương quan đơn (hồi quy đơn)
và tương quan bội (hồi quy bội).
Trong thực tế, một chỉ tiêu kinh tế chịu tác động cùng một lúc của rất nhiều
nhân tố thuận chiều hoặc trái chiều, chính vì vậy dạng tương quan bội được sử dụng.
Trong phân tích hoạt động kinh doanh, hồi quy là một công cụ phân tích quan trọng
và hiệu quả. Đây là phương pháp dùng để ước lượng, dự báo những sự kiện xảy ra
trong tương lai dựa trên những quy luật quá khứ.
24
Chương 2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ KĨ THUẬT TÂN LONG
2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ kĩ thuật
Tân Long
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Trước tình hình Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức Thương
mại thế giới (WTO), đồng thời để đáp ứng nhu cầu về hàng hóa với những tiêu chuẩn
kỹ thuật và mỹ thuật để trang bị cho những nhà hàng, khách sạn, Resort…đạt tiêu
chuẩn sao, công ty Trách nhiệm Hữu hạn Thương mại và Dịch vụ Kĩ thuật Tân Long
đã ra đời. Công ty chính thức được thành lập ngày 06/12/2006 theo giấy phép kinh
doanh số 4102048924 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành Phố Hồ Chí Minh cấp. Là
công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài, trực thuộc công ty Charles Wembley
Singapore.
- Tên chính thức: Công Ty Trách nhiệm Hữu hạn Thương mại và Dịch vụ Kĩ
thuật Tân Long.
- Tên Tiếng Anh: Tan Long Trading And Services Technology Company.
- Tên viết tắt : Tan Long Co.,Ltd.
- Trụ sở chính : 14/4 Thân Nhân Trung, phường 13, Quận Tân Bình, Thành
Phố Hồ Chí Minh.
- Điện thoại: (848) 3849.8888.
- Fax : (848) 3849.7777.
- Tài khoản : 26417589 (VNĐ) tại Ngân hàng ACB chi nhánh Cộng Hòa.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status