biện pháp nhằm khả năng cạnh tranh của C.ty Dệt may Hà Nội - Pdf 11

Lời cảm ơn
Đề tài Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt
may Hà Nội Đây là một đề tài hay và tơng đối rộng cho nên quá trình nghiên cứu
đòi hỏi ngời nghiên cứu phải có một kiến thức nhất định, một khả năng t duy tơng
đối cao, sự suy đoán, phân tích sâu sắc với những kinh nghiệm tích luỹ từ thực tế.
Song bản thân em là một sinh viên do đó còn nhiều hạn chế trong quá trình nghiên
cứu, phân tích tổng hợp, mặc dù đã có nhiếu cố gắng song kông thể thiếu đợc
những thiếu sót. Đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS Mai Văn Bu và quý công
ty dệt may Hà Nội mà em đã hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn
thầy cùng toàn thể các cô chú làm việc ở công ty dệt may Hà Nội đã nhiệt tình giúp
đỡ em. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên
Nguyễn Thế Anh
1
Lời nói đầu
Đất nớc ta từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc đã
tạo ra hàng loạt các loại doanh nghiệp mới đa dạng, đan xen và năng động. Với cơ
chế mới này đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn năng động, học hỏi vơn lên để tìm
cho mình chỗ đứng vững chắc và ổn định trên thị trờng. Để đạt đợc mục đích đó thì
việc nâng cao khả năng cạnh tranh là hết sức cần thiết trong mỗi doanh nghiệp.
Trong tiến trình thị trờng các doanh nghiệp phải luôn đứng đầu với áp lực cạnh
tranh, khi thiên hớng tự nhiên của mỗi công ty là có nguy cơ bị loại ra khỏi môi tr-
ờng cạnh tranh khốc liệt thì họ phải ngăn cản điều đó bằng việc đa đạng hoá sản
phẩm, giá thành sản suất nhằm tạo ra khỏi môi trờng cạnh tranh khốc liệt thì họ
phải ngăn cản điều đó bằng việc đa dạng hoá sản phẩm, giảm giá thành sản xuất
nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh để thu hút ngày càng nhiều khách hàng, tăng số lợng
sản phẩm tiêu thụ. Đây đợc xem là biện pháp để tồn tại và nâng cao khả năng cạnh
tranh của mỗi công ty trên thị trờng.
Công ty dệt may Hà Nội cũng không nằm ngoài áp lực cạnh tranh của thị trờng.
Hơn nữa ngành dệt may là ngành cũng chịu sự cạnh tranh khốc liệt bởi các công ty
cùng ngành trong nớc và mối đe doạ từ phía các các công ty nớc ngoài trong thời

Khả năng cạnh tranh về sản phẩm đợc thể hiện qua một số mặt chủ yếu sau:
Cạnh tranh về chất lợng sản phẩm: Đợc sử dụng rộng rãi hiện nay vì lợi ích và
nhu cầu của ngòi tiêu dùng ngày càng cao do đó họ đặt chất lợng lên hàng đầu, đòi
hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải chú trọng cao đến chất lợng sản phẩm sản
xuất.
Cạnh tranh về trình độ của sản phẩm: chất lợng sản phẩm, tính hữu dụng, bao
bì...Tùy thuộc vào đặc điểm của từng loại sản phẩm để doanh nghiệp lựa chọn
mhóm chỉ tiêu khác nhau có tính chất quyết định trình độ của sản phẩm đó .
Cạnh tranh về bao bì: đặc biệt là những doanh nghiệp có liên quan đến sản xuất l-
ơng thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng thông thờng. Hình thức và những thông tin
trên bao bì giải đáp những thắc mắc của ngời tiêu dùng khi sử dụng chúng.
3
Cạnh tranh nhãn mác uy tín sản phẩm: Những nỗ lực trong một quá trình dài đợc
khẳng định bởi tính hữu dụng của sản phẩm. Nhãn mác của sản phẩm đã đợc mặc
định trong đầu của ngời tiêu dùng .
2.2 Khả năng cạnh tranh về nguồn lực.
Khả năng cạnh tranh về nguồn lực là khả năng cạnh tranh xuất phát từ nguồn lực
của doanh nghiệp . Đó là khả năng tài chính, khả năng về kỹ thuật, nhân lực,uy tín,
thông tin, kinh nghiệm thị trờng... của doanh nghiệp.
Khả năng tài chính của doanh nghiệp là nguồn lực quan trọng để nâng cao khả
năng cạnh tranh. Nguồn tài chính của doanh nghiệp ảnh hởng lớn đến hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nói lên khả năng chi trả, thanh toán, đầu t,
mua mới...Khả năng về nguồn nhân lực - nguồn nhân lực có cao về chất lợng và số
lợng, khả năng cạnh tranh mới cao.
Uy tín của công ty cũng là nguồn lực quan trọng trong khả năng cạnh tranh của
mình. Danh tiếng của công ty là rất quan trọng công tác tạo lập lòng tin của khách
hàng vào sản phẩm của công ty. Ngày nay trên thế giới các doanh nghiệp có xu h-
ớng liên kết liên doanh nhằm dựa vào uy tín của nhau nhằm bán hàng hoá thuận lợi
hơn.
Nh vậy các doanh nghiệp căn cứ vào tiềm lực của mình để sử dụng một hoặc một

trên thị trờng thì đều muốn doanh nghiệp mình tồn tại, đứng vững đợc trong nền
kinh tế thị trờng. Ngày nay để tồn tại đợc và đứng vững, các doanh nghiệp phải
nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Nâng cao khả năng để dành giật khách
hàng bằng việc tạo những điều kiện thuận lợi để đáp ứng nhu cầu của khách hàng,
làm cho khách hàng tin rằng sản phẩm của mình là tốt nhất, phù hợp với nhu cầu
thị hiếu của ngời tiêu dùng nhất và doanh nghiệp nào càng đáp ứng tốt nhu cầu của
khách hàng, cung cấp cho họ những dịch vụ thuận tiện và sản phẩm tốt nhất với giá
phù hợp thì doanh nghiệp đó mới có khả năng tồn tại trong nền kinh tế thị trờng.
Do vậy việc nâng cao khả năng cạnh tranh là rất cần thiết.
Doanh nghiệp tồn tại đợc hay không đợc thể hiện qua doanh thu của doanh
nghiệp. Lợi nhuận của doanh nghiệp có đợc khi bán đợc sản phẩm hàng hoá hay
dịch vụ. Lợng bán càng nhiều thì doanh thu càng cao,lợi nhuận càng lớn. Nh vậy để
thu hút đợc càng nhiều ngời mua buộc các doanh nghiệp phải nâng cao khả năng
5
cạnh tranh của mình bằng cách nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng nhu
cầu của khách hàng liên tục. Đối với giá cả, các doanh nghiệp đa ra các mức giá
thấp nhất có thể, chính điều này đã buộc các nhà sản xuất phải lựa chọn phơng án
sản xuất tối u với chi phí nhỏ nhất. Điều này lại liên quan đến việc áp dụng khoa
học tiến bộ kỹ thuật, công nghệ hiện đại làm tăng chất lợng sản phẩm và giảm giá
thành, tăng lợng bán, tăng doanh thu, lợi nhuận cao do đó doanh nghiệp mới tồn tại
và đứng vững đợc.
1.2 Doanh nghiệp cần phải cạnh tranh để phát triển.
Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là một điều kiện và là yếu tố thích kinh
doanh. Theo quy luật cạnh tranh là động lực phát triển sản xuất. Sản xuất hàng hoá
ngày càng phát triển, hàng hoá bán ra nhiều, số lợng ngời cung ứng ngày càng đông
thì cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Kết quả của cạnh tranh là loại bỏ những doanh
nghiệp làm ăn không tốt.Khi đã tiến hành hoạt động kinh doanh thì doanh nghiệp
nào cũng muốn tồn tại và phát triển lớn mạnh, để làm đợc điều đó doanh nghiệp
cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, các doanh nghiệp phải phát huy
hết những u thế của mình tạo ra những điểm khác biệt so với đối thủ cạnh tranh.

ợng cao hơn đối thủ cạnh tranh, cung cấp những dịch vụ tốt hơn đối thủ cạnh tranh,
thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.
III. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và
mối quan hệ giữa chúng.
Xuất phát từ mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp, suy cho cùng nâng cao khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm tăng lợi nhuận liên quan trực tiếp đến khả
năng tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp và điều này có nghĩa rằng các doanh
nghiệp phải tìm mọi cách để tăng doanh số bán hàng của mình.
Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến khả năng bán hàng, theo thống kê cho thấy
khả năng bán đợc hàng hoá phụ thuộc rất nhiều vào uy tín của doanh nghiệp
(30%), tiếp đến là quảng cáo(24%), giá cả(16%) và sau cùng là chất lợng, bao bì,
các yếu tố khác 30%
7
Quang cao
Gia ca
Uy tin
Yeu to khac
Chat luong
Bao bi
Vậy để tăng số lợng hàng hoá bán ra thị trờng thì buộc các doanh nghiệp phải tác
động vào các yếu tố trên và điều này liên quan trực tiếp đến từng khâu, từng bộ
phận của doanh nghiệp.
1. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.1 Nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực chính là những ngời tạo ra sản phẩm một cách trực tiếp, có thể
gián tiếp. Đội ngũ cán bộ quản lý sẽ là ngời quyết định các hoạt động sản xuất kinh
doanh. Sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? Nh thế nào? và bao nhiêu? Mỗi quyết định
của họ có ý nghĩa quan trọng liên quan đến sự tồn tại và phát triển của công ty.
Chính họ là ngời quyết định cạnh tranh nh thế nào, khả năng cạnh tranh của công ty
ở mức nào, bằng cách nào?...

cao khi mà công nghệ máy móc lạc hậu , vừa làm giảm chất lợng sản phẩm vừa làm
tăng thêm chi phí sản xuất.
1.4 Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm
Đặc điểm của sản phẩm có ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp, sản phẩm phải thích ứng với thị trờng một cách nhanh chóng thì mới có thể
tiêu thụ trên thị trờng. Mặt khác sự vợt trội về đặc điểm của sản phẩm sẽ làm tăng
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp .
Chính sách sản phẩm là công cụ tốt để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp. Đa dạng hoá sản phẩm giúp doanh nghiệp giảm áp lực cạnh tranh, cho phép
doanh nghiệp kiểm soát đợc tình hình cạnh tranh ở mức nào. Sản phẩm của doanh
nghiệp phải luôn đợc hoàn thiện không ngừng để có thể theo kịp nhu cầu thị trờng
bằng cách cải thiện các thông số về chất lợng, mãu mã, bao bì, kiểu dáng...đa dạng
9
hóa sản phẩm bao gồm nghiên cứu sản phẩm mới và cải tiến sản phẩm không chỉ
để đảm bảo đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng, thu nhiều lợi nhuận mà còn là biện pháp
phân tán rủi ro trong kinh doanh. Song song với việc đa dạng hoá sản phẩm là trọng
tâm hoá sản phẩm tức là đi sâu nghiên cứu một số loại sản phẩm chính (sản phẩm
mũi nhọn) cho thị trờng, nhu cầu khách hàng tiêu dùng nhất định. Khi đó, doanh
nghiệp có thể phục vụ khách hàng một cách tốt hơn, có hiệu quả hơn các đối thủ
cạnh tranh khác. Ngoài ra chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm sẽ tạo ra nét độc đáo
riêng trong việc thu hút tạo sự hấp dẫn cho khách hàng và nâng cao uy tín của
doanh nghiệp.
1.5. Giá cả sản phẩm hàng hoá
Yếu tố giá đợc hình thành thông qua quan hệ cung cầu. Ngời bán và ngời mua
thoả thuận với nhau trên thị trờng để từ đó đi tới mức giá cuối cùng đảm bảo hai
bên cùng có lợi. Giá cả đóng vai trò quan trọng trong việc khách hàng quyết định
mua hay không mua sản phẩm của doanh nghiệp. Đối với những sản phẩm cùng
loại, chất lợng tơng đơng nhau thì mức giá bán thấp hơn sẽ làm tăng sản lợng tiêu
thụ của sản phẩm. Chính sách giá đóng một vai tròn quan trọng nh một thứ vũ khí
để cạnh tranh, định giá thấp, định giá ngang hay cao hơn giá thị trờng sao cho việc

hoặc có thể hỗ trợ trong thời gian đầu. Sau đó khi đã chiếm đợc thị trờng rộng lớn
và tạo đựơc lòng tin từ phía khách hàng mới quay trở lại thu hồi vốn.
1.8 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm .
Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, nó cũng
là khâu quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và khách
hàng là ngời mua sản phẩm thông qua kênh tiêu thụ, hoặc trực tiếp. Việc xây dựng
các kênh tiêu thụ vững chắc sẽ giúp cho việc nâng cao khả năng cạnh tranh. Đó là
việc tăng sản lợng hàng hoá, tăng lợi nhụân với tốc độ thu hồi vốn nhanh, kích
thích phát triển sản xuất.
Công tác tiêu thụ tốt giúp doanh nghiệp quyết định tăng sản lợng hay không, là
nhờ các hoạt động hỗ trợ bán hàng nh quảng cáo, khuyến mại, hoạt động dịch vụ
sau bán, hay việc tham gia các hội trợ, tổ chức hội nghị khách hàng làm tăng thêm
danh tiếng cho doanh nghiệp. Mạng lới tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp giúp
11
khách hàng tiếp xúc nhiều hơn với sản phẩm của mình, giúp doanh nghiệp tạo ra
nhiều bạn hàng khách hàng mới và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
1.9 Uy tính của doanh nghiệp trên thị trờng .
Doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh là doanh nghiệp khẳng định đợc vị trí của
mình trên thị trờng. Vị trí này có đợc đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự nỗ lực của
toàn thể cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Uy tín của doanh nghiệp không
chỉ đơn thuần với khách hàng mà còn uy tín với bạn hàng, với nhà cung ứng, với tổ
chức cá nhân có liên quan, với nhà nớc. Những công ty có uy tín sẽ có những bạn
hàng lâu dài và tin tởng trong việc cung cấp nguyên vật lịêu cho sản xuất kinh
doanh, sẽ tạo ra nhiều mối quan hệ mới đặc biệt trong vấn đề liên doanh, liên kết.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi phải có sự liên
doanh liên kết, tơng trợ lẫn nhau giữa các doanh nghiệp. Liên doanh với nhau nhằm
tận dụng thế mạnh của nhau và uy tín đã đợc lợng hoá để tính phần vốn góp vốn
của công ty. Dựa vào những uy tín sẵn có của hãng kinh doanh mà công t có khả
năng bán đợc nhiều hơn sản phẩm của mình. Nh vậy, uy tín ảnh hởng rất lớn tới
khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp. Tất cả các nhân tố đều gián tiếp, trực

áp lực
của nhà
cung
ứng
Doanh nghiệp và
đối thủ cạnh
tranh hiện tại
áp lực của
người mua
Sản phẩm và
dịch vụ thay thế
* Khách hàng
Đây là lực lợng tạo ra khả năng mặc cả của ngời mua. Ngời mua có thể mặc cả
thông qua sự ép giá giảm từ khối lợng hàng hoá mua của công ty hoặc đa ra yêu
cầu chất lợng tốt hơn nhng họ cũng có thể tạo cơ hội cho doanh nghiệp tăng giá
kiếm lợi nhuận. Các nhân tố gây sức ép đó là mua khối lợng lớn, nắm bắt đợc
thông tin của doanh nghiệp, thị trờng... thậm chí họ có thể vận dụng chiến lợc liên
kết dọc, xu hớng khép kín sản xuất.
* Sản phẩm thay thế.
Là sản phẩm khác có thể thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Đặc điểm cơ bản
của nó thờng có những u thế hơn sản phẩm bị thay bởi đặc trng riêng biệt hay giá rẻ
hơn. Tạo điều kiện u đãi hơn về dịch vụ hoặc các điều kiện tài chính.
Nh vậy, trong một ngành kinh doanh luôn có những đe dọa buộc các doanh
nghiệp phải nghiên cứu phân tích nhằm đa ra những chiến lợc cho mình để đối phó
với các thế lực trên nhằm nần cao khả năng cạnh tranh của mình trong nền kinh tế
thị trờng.
2. Mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp.
Khả năng cạnh tranh phụ thuộc và rất nhiều nhân tố. Ngoài các nhân tố kể trên đó
chỉ là các điển hình còn có rất nhiều nhân tố khác. Tuy nhiên các nhân tố ảnh hởng

trang bị cho hoạt động sản xuất, mua sắm của doanh nghiệp.
Sản phẩm và cơ cấu sản phẩm, yếu tố này chịu tác động của công tác quản trị của
doanh nghiệp, của nguồn nhân lực, của công nghệ máy móc thiết bị. Chiến lợc
kinh doanh của doanh nghiệp trong đó có chiến lợc vì sản phẩm cơ cấu sản phẩm
nh thế nào, giá sản phẩm ra sao cho phù hợp với chi phí bỏ ra, với giá trên thị tr-
ờng.
Giá cả của sản phẩm lại ảnh hởng bởi máy móc công nghệ thiết bị. Công nghệ có
hiện đại thì mới giảm đợc chi phí sản xuất khi đó giá mới giảm đồng thời chất lợng
sản phẩm lại tốt do đó khách hàng sử dụng yên tâm hoạt động tiêu thụ mạnh mẽ,
lợi nhuận tăng, doanh nghiệp mở rộng thị phần, khả năng cạnh tranh đợc nâng cao.
Khi uy tín doanh nghiệp đợc khẳng định thì khả năng cạnh tranh rất cao bởi
khách hàng và bạn hàng đã biết đến. Để tạo dựng đợc uy tín đòi hỏi sản phẩm của
doanh nghiệp phải tốt, đáp ứng các nhu cầu của ngời tiêu dùng, giá cả hợp lý, cơ
cấu sản phẩm đa dạng.
15
Nh vậy tất cả các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau, thúc đẩy nhau cho hoạt động của doanh nghiệp diễn ra tốt đẹp nhất.
IV Các chỉ tiêu đánh giá kết quả cạnh tranh của doanh nghiệp
1 Thị phần và vị thế cạnh tranh.
Thị phần là chỉ tiêu mà các doanh nghiệp thờng dùng để đánh giá mức độ chiếm
lĩnh thị trờng của mình so với đối thủ cạnh tranh. Đây là chỉ tiêu tổng hợp nhất để
đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Thị phần càng lớn càng thể hiện rõ
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp càng mạnh. Biểu hiện cụ thể là thị phần mà
doanh nghiệp chiếm lĩnh, uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng, bạn hàng
thậm chí cả với đối thủ cạnh tranh.
Khi xem xét ngời ta đề cập đến các loại thị phần sau :
+Thị phần của công ty so với toàn bộ thị trờng: Đây chính là tỉ lệ phần trăm giữa
doanh số của công ty so với doanh số của toàn ngành.
+Thị phần của công ty so với phân khúc mà nó phục vụ : Đó là tỉ lệ phần trăm giữa
doanh số của doanh nghiệp đối với doanh số của toàn phân khúc.

Tỷ suất lợi nhuận =
Doanh thu
Ngoài 2 chỉ tiêu trên để đánh giá khả năng cạnh tranh ngời ta còn có thể dựa vào
các chỉ tiêu khác nh:
+Năng suất lao động và lợi thế về chi phí
+ Công nghệ và giá cả sản phẩm
+Hệ số sinh lời
+Số vòng quay của vốn
+...
17
Chơng III
Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh
của công ty Dệt May Hà Nội (HANOSIMEX).
I. Phơng hớng của Công ty trong những năm tới
Trong những năm qua bằng nỗ lực hết mình của mọi nguồn lực trong công ty, sản
phẩm và uy tín ngày càng đợc tăng lên. Căn cứ vào khả năng và những cơ hội trên
thị trờng công ty đa ra phơng hớng phát triển cho riêng mình.
Với mục tiêu chất lợng sản phẩm là yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp Công ty đã và đang cải tiến bộ máy quản lý, sắp xếp và sử dụng lao
động một cách hợp lý, thực hiện quá trình quản lý và sản xuất theo tiêu chuẩn ISO
9002 để thâm nhập thị trờng quốc tế và tạo niềm tin cho khách hàng.Xác định các
mặt hàng chủ lực là sợi, dệt kim, vải Denim ,khai thác triệt để thế mạnh của sản
phẩm sợi, tăng công suất sản phẩm này nhằm đáp ứng nhu cầu trong nớc cũng nh
xuất khẩu. Theo dự đoán, tốc độ tăng trởng của sản phẩm sợi trong giai đọan 1999 -
2005 la từ 8%- 10% và từ 5%- 7% trong giai đoạn 2005 -2010 với công suất trung
bình của các nhà máy sẽ tăng lên khoảng 4500 tấn /năm.
Các mục tiêu đặt ra cho công ty tới năm 2005 là
Nội dung Đvt Năm 2000 Năm 2003 Năm2005
Doanh thu
Lợi nhuận

hơn để tạo điều kiện tốt cho việc chiếm lĩnh thị trờng trong nớc đang bỏ ngỏ và thị
trờng xuất khẩu. Để thực hiện tốt những mục tiêu trên buộc công ty phải có chiến l-
18


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status