Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Tổng Công Ty Bia-Rượu- NGK Hà NộiPhát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Tổng Công Ty Bia-Rượu- NGK Hà Nội - Pdf 11

Trường éại học kinh tế quốc dân



Khoa thương mại
LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đã tham ra vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế,mà cụ thể
hơn tháng 11 năm 2006 vừa qua nước ta đã chính thức trở thành thành viên của
Tổ chức Thương Mại thế giới WTO. Điều đó đã đặt ra cho mọi người dân trên
đất nước ta phải tham ra vào tiến trình này.Là một sinh viên trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân,em càng muốn hoàn thiện mình cả về kiến thức trong sách
vở và kiến thức ngoài cuộc sống.Do vậy em đã chọn Tổng Công ty Bia- Rượu-
NGK hà nội là điểm thực tập để tôi hoàn thiện hơn kiến thức thực tế kinh doanh
của mình.
Thực tập tại phòng Tiêu Thụ- Thị Trường, được sự hướng dẫn tận tình của
cô giáo hướng dẫn và các anh chị trong phòng. Em đã chọn đề tài “ Phát triển
thị trường tiêu thụ sản phẩm của Tổng Công Ty Bia-Rượu- NGK Hà Nội” làm
đề tài cho thực tập chuyên đề của mình.
Thông qua quá trình tìm hiểu qua sách vở và thông qua thực tiễn phát triển
thị trường của Tổng Công ty em nhận thấy: Công tác phát triển thị trường thiêu
thụ sản phẩm rất quan trọng. Muốn kinh doanh tốt thì bất kỳ một doanh nghiệp
nào cũng phải biết cách phát triển thị trường của doanh nghiệp mình. Phát triển
thị trường quyết định quyết định sự thành, bại trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
Từ thực tế trong đợt thực tập này, em đã học hỏi được rất nhiều trong công
tác phát triển thị trường. Kiến thức thực tế tại Tổng Công Ty giúp em hoàn thiện
thêm lý luận trong quá trình học tập của mình.
Với vốn kiếm thức còn hạn chế cả về thực tế và lý luận,bài làm của em còn
nhiều thiếu sót, em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các
anh, chị trong Tổng Công Ty, giúp em hoàn thiện chuyên đề của mình.
Người thực hiện

thức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đó.
Vậy, “phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm là một quá trình nghiên cứu
thị trường xác định nhu cầu của thị trường và dùng các biện pháp để đưa sản
phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng một cách có hiệu quả”.
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển không thể thiếu đó là phải tiêu
thụ được sản phẩm do mình tạo ra vì chỉ có tiêu thụ được sản phẩm doanh
nghiệp mới có khả năng quay vòng vốn và phát triển. Do vậy công tác phát triển
thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với doanh
nghiệp.
2
Nguyễn Duy Chinh Lớp 45A- Quản trị KD thương mại
2
Trường éại học kinh tế quốc dân



Khoa thương mại
Thị trường của Doanh nghiệp theo tiêu thức tổng quát bao gồm: Thị trường
đầu vào và thị trường đầu ra:
Thị trường đầu vào: Là thị trường cung cấp đầu vào cho sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp bao gồm thị trường nguyên vật liệu, thị trường lao
động, thị trường vốn,… Các thị trường này đảm bảo nguồn cung đầu vào cho
doanh nghiệp. Để doanh nghiệp có thể sản xuất kinh doanh tốt thì cần phải có
thị trường đầu vào mang tính ổn định.
Thị trường đầu ra: Là thị trường tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản
xuất ra. Thị trường đầu ra quyết định mọi sản xuất kinh donah của doanh
nghiệp. Thị trường đầu ra quyết định đến khả năng thành công hay thất bại trong
tiêu thụ của doanh nghiệp. Đặc điểm và tính chất của thị trường tiêu thụ là cơ sở
để doanh nghiệp hoạch định và tổ chức thực hiện các chiến lược và sách lược cụ
thể điều khiển tiêu thụ sản phẩm.

Phát triển thị trường theo chiều sâu liên quan tới đổi mới sản phẩm của
doanh nghiệp. Sản phẩm này có thể là sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ
Doanh ngiệp luôn chú ý đến việc nâng cao chất lượng, thay đổi mẫu mã sản
phẩm của mình để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng.
Mục tiêu cuối cùng của kinh doanh là đạt được lợi nhuận cho doanh nghiệp
khi kinh doanh trên thị trường, mục tiêu của phát triển thị trường là bán được
nhiều hàng hoá trên thị trường sau đó mới là mục tiêu hướng tới là lợi nhuận.
Khi doanh nghiệp mới hình thành đi vào hoạt động hay ngay cả khi doanh
nghiệp đã có chỗ đứng trên thị trường thì doanh nghiệp vẫn phải quan tâm tới
công tác phát triển thị trường, từ đó doanh nghiệp cành phát triển.
Như vậy, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm là một quá trình mang tính
chất lâu dài của doanh nghiệp và gắn liền với sự phát triển của doanh nghiệp.
Vai trò của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm
Vai trò của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm có vai trò hết sức quan
trọng trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sản phẩm làm ra phải
được bán trên thị trường hay tiêu thụ được thì doanh nghiệp mới thu hồi được
vốn để thực hiện quá trình sản xuất, tái mở rộng và phát triển doanh nghiệp.
Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm giúp cho doanh nghiệp quay vòng
được vốn. khi phát triển được thị trường tiêu thụ được sản phẩm nhanh thì vòng
quay của vốn sẽ nhanh và ngược lại khi tiêu thụ chậm thì vòng quay của vốn sẽ
chậm. Tiêu thụ nhanh sẽ tiết kiệm được vốn.
Trên thực tế khi phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ngày càng mở rộng
thì tiềm lực của doanh nghiệp ngày càng lớn, và có chỗ đứng trên thị trường, khi
đó sẽ có nhiều người biết đến doanh nghiệp và doanh nghiệp càng mở rộng và
phát triển vị thế của doanh nghiệp ngày càng nâng cao, lợi nhuận mà doanh
4
Nguyễn Duy Chinh Lớp 45A- Quản trị KD thương mại
4
Trường éại học kinh tế quốc dân


vi ảnh hưởng của doanh nghiệp đối với thị trường.
Khi phát triển thị trường theo chiều sâu sẽ giúp cho doanh nghiệp không
ngừng đổi mới công nghệ, đổi mới về sản phẩm để đáp ứng ngày càng tốt hơn
nhu cầu của khách hàng, giữ khách hàng gắn bó với sản phẩm của doanh nghiệp.
5
Nguyễn Duy Chinh Lớp 45A- Quản trị KD thương mại
5
Trường éại học kinh tế quốc dân



Khoa thương mại
II. Nội dung của phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm Bia- Rượu- NGK
1. Nội dung của phát triển thị trường
Phát triển thị trường theo chiều rộng
Phát triển thị trường theo chiều rộng liên quan đến khách hàng và khu vực
địa lý. Vậy phát triển thị trường là phát triển quy mô, đối tượng khách hàng và
mở rộng khu vực địa lý.
Phát triển thị trường theo chiều rộng đối với doanh nghiệp kinh doanh bia,
rượu, NGk đó là sự mở rộng thị trường, thiết lập các đại lý, đại diện cho doanh
nghiệp tại cá khu vực địa lý khác nhau. Số lượng khách hàng xẽ tăng lên, khối
lượng sản phẩm tiêu thụ theo đó cũng tăng theo.
Phát triển thị trường theo chiều rộng cần xác định được:
- Quy mô của thị trường cần phát triển : Dân số, độ tuổi, mức tiêu thụ.
- Khu vực địa lý mà doanh nghiệp cần hướng tới.
1.2. Phát triển thị trường theo chiều sâu
Phát triên thị trường theo chiều sâu liên quan tới sự đổi mới sản phẩm bao
gồm cả sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ. Phát triên thị trường theo chiều
sâu xẽ cũng cố mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng tốt hơn.
Phát triển thị trường theo chiều sâu cần phát triển dịch vụ di kèm với sản

- Loại hàng cung ứng
Như vậy nghiên cứu thị trường cần làm rõ:
• Quy mô thị trường: Quy mô thị trường lớn hay nhỏ, thị trường lớn thì triển vọng
phát triển ngành hàng ngày càng cao. Quy mô thị trường phụ thuộc vào nhu cầu
của khách hàng đối với sản phẩm.
• Sự vận động của thị trường: Sự vận động của thị trường nói lên phương hướng
phát triển của thị trường, từ đó xác định phương hướng phát triển của doanh
nghiệp. Doanh nghiệp phải phân tích sự vận động của thị trường qua thời gian
để thấy được xu hướng phát triển thị trường.
• Các nhân tố ảnh hưởng tới thị trường của doanh nghiệp như: Các yếu tố bên
ngoài doanh nghiệp để xác định cơ hội và nguy cơ của doanh nghiệp, các yếu tố
bên trong doanh nghiệp cho ta thấy điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, từ
đó doanh nghiệp đề ra chiến lược kinh doanh phù hợp.
• Phương pháp thường chọn để nghiên cứu thị trường rộng là phương pháp nghiên
cứu “đại bàn”. Phương pháp này là thu thập số liệu phân tích trên sách, báo,
internet, số kiệu điều tra thực tế. Phương pháp này vừa rẻ, tiết kiệm lại dễ thực
hiện.
Đối với doanh nghiệp Bia- Rượu- NGK thường áp dụng các phương pháp
phát triển thị trường theo chiều rộng bằng cách :
7
Nguyễn Duy Chinh Lớp 45A- Quản trị KD thương mại
7
Trường éại học kinh tế quốc dân



Khoa thương mại
Nghiên cứu thị trường thông qua tìm hiểu các sách, báo, bài viết về thị
trường, tạp chí đồ uống. Doanh nghiệp có thể lắm bắt được những thông tin về
thị trường và từ đó doanh nghiệp có chiến lược phát triển thị trường phù hợp.

Trường éại học kinh tế quốc dân



Khoa thương mại
- sản phẩm mà doanh ngiệp đưa ra để đáp ứng được thị trường mục tiêu đó
- kế hoạch cụ thể về phát triển thị trường.
- Xác định được phương pháp tiếp cận thị trường mục tiêu.
Các phương pháp xây dựng chiến lược phát triển thị trường
+ Xây dựng chiến lược phát triển thị trường từ trên xuống
Mô hình 01: Xây dựng chiến lược phát triển thị trường từ trên xuống
Lãnh đạo doanh nghiệp
chiến lược các công ty
Phòng tiêu thụ thị trường
chiến lược các phòng
Lãnh đạo các chi nhánh
chiến lược các đơn vị trực thuộc
Theo phương pháp này lãnh đạo doanh nghiệp xây dựng chiến lược các
công ty sau đó phổ biến các chiến lược này xuống phòng tiêu thụ thị trường.
Phòng thị trường xây dựng các chiến lược cấp phòng, phổ biến các chiến lược
này tới các chi nhánh.
Ưu điểm: Xây dựng chiến lược theo phương pháp này đảm bảo tính thống
nhất, cụ thể từ trên xuống dưới, từ cấp lãnh đạo doanh nghiệp đến các phòng ban
rồi đến các chi nhánhcủa doanh nghiệp.
Nhược điểm: Xây dựng chiến lược theo phương pháp này không sát với
thực tế kinh doanh của doanh nghiệp.Do các lãnh đaoj doanh nghiệp chỉ căn cứ
vào báo cáo kinh doanh, không sát với thực tế.
+ Xây dựng chiến lược từ dưới lên:
Mô hình 02: Xây dựng chiến lược từ dưới lên
Lãnh đạo doanh nghiệp

Thực hiện chiến lược phát triển thị trường bia,rượu,NGK phải tiến hành các
hoạt động như:
- Xây dựng các kế hoạch phát triển thị trường bia,rượu,NGK trong ngắn
hạn.Các kế hoạch phải xác định được: Thị trường mục tiêu, khách hàng mục
tiêu, khu vực địa lý.
- Doanh nghiệp kinh doanh Bia- Rượu- NGK phải cải tiến cơ cấu tổ chức
cho phù hợp với mực tiêu chiến lược như : Cải tiến về nhân sự, tổ chức lại nhân
sự cho phù hợp với yêu cầu mới về phát triển thị trường.
- Phân bổ hợp lý các nguồn lực cho chiến lược phát triển thị trường : Nguồn
lực về tài chính, nguồn lực về nhân sự và các nguồn lực khác phục vụ cho chiến
lược phát triển thị trường của Doanh nghiệp kinh doanh Bia- Rượu- NGK.
10
Nguyễn Duy Chinh Lớp 45A- Quản trị KD thương mại
10
Trường éại học kinh tế quốc dân



Khoa thương mại
- Hoạch định và thực hiện chính sách phát triển thị trường phù hợp: Tính
chất của thị trường bia, rượu, NGK luôn thay đổi do vậy chính sách phát triển
thị trường của doanh nghiệp cũng phải thay đổi để phù hợp với sự thay đổi của
thị trường.
- Thiết lập các hệ thống thông tin để điều chỉnh các hành động phù hợp với
biến động của thị trường.
2.4. Đánh giá hoạt động phát triển thị trường Bia-Rượu- NGK
Đánh giá hoạt động phát triển thị trường phải trả lời được cá câu hỏi như:
Mục tiêu phát triển thị trường có mang tính bao quát không?Có tính khả thị
không? hoạt động phát triển thị trường có đảm bảo mối quan hệ biện chứng giữa
doanh nghiệp với thị trường và các tổ chưc hữu quan khác hay không?

sánh.
- Cho điểm từng tiêu chuẩn: dựa trên kết quả phân tích từng tiêu chuẩn. Người
đánh giá từng thang điểm xẽ cho điểm theo tiêu chuẩn đã định.
III. Nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thị trường ngành Bia- Rượu- NGK.
1. Nhân tố bên trong doanh nghiệp
Các nhân tố bên trong doanh nghiệp nói lên tiềm lực thực tế của doanh
nghiêp như các tiềm lực về tài chính, nhân sự, uy tín của doanh nghiệp, …
Tiềm lực của doanh nghiệp phản ánh các yếu tố mang tính chất chủ quan
của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể kiểm soát được các tiềm lực của doanh
nghiệp có thể thay đổi trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì thị trường của doanh nghiệp ngày
càng được mở rộng và phát triển. Do vậy, thị trường của doanh nghiệp là thước
đo sự phát triển của doanh nghiệp.
Tiềm lực vủa doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới các thị trường của
doanh nghiệp. Doanh nghiệp càng phát triển thì có cơ cấu thị trường ngày càng
lớn.
Các nhân tố đó là:
Tài chính của doanh nghiệp :
Tài chính của doanh nghiệp kinh doanh Bia- Rượu- NGK là nhân tố ảnh
hưởng trực tiếp tới chính sách thị trường của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có
tiềm lực về tài chính mạnh và một chính sách thị trường hợp lý thì doanh ngiệp
mới có thị trường.
Khi sử dụng nguồn lực tài chính vào phát triển thị trường của doanh nghiệp
kinh doanh Bia- Rượu-NGK, sẽ giúp cho doanh nghiệp có nhiều cơ hội tiếp xúc
với khách hàng nhiều hơn thông qua các hội nghị khách hàng ngành
12
Nguyễn Duy Chinh Lớp 45A- Quản trị KD thương mại
12
Trường éại học kinh tế quốc dân


tác công đoàn, sinh hoạt đoàn, …
Với doanh nghiệp hoạt động trong ngành Bia- Rượu- Nước giải khát thì
trình độ của cán bộ phát triển thị trường phải cao, có chuyên môn nghiệp vụ tốt,
13
Nguyễn Duy Chinh Lớp 45A- Quản trị KD thương mại
13
Trường éại học kinh tế quốc dân



Khoa thương mại
có khả năng đàm phán và ký kết hợp đồng. Sở dĩ như vậy là do cạnh tranh trên
thị trường ngày càng gay gắt.
Thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp:
Thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp tạo lên sức mạnh của doanh
nghiệp. Một thương hiệu mạnh có nghĩa là thương hiệu đó có sức mạnh trên thị
trường. Sức mạnh của thương hiệu thể hiện ở khả năng và tác động của nó trên
thị trường. Nó tác động tới sự lựa chọn và mua hàng của khách hàng, khách
hàng thường mua hàng của những hãng đã có thương hiệu và uy tín trên thị
trường.
Các doanh nghiệp đã có thương hiệu trên thị trường thì sẽ thúc đẩy được
tiêu thụ sản phẩm. Doanh nghiệp có thương hiệu sản phẩm mạnh thì sẽ mở rộng
thị trường tiêu thụ sản phẩm nhanh hơn.
Thực tế đã chứng minh rằng, đối với ngành Bia-Rượu-NGK thì yếu tố về
thương hiệu rất quan trọng. Thương hiệu gắn liền với uy tín và chất lượng sản
phẩm. Vì ngành Rượu- Bia- Nước giải khát đòi hỏi có sự vệ sinh an toàn thực
phẩm rất cao. Do vậy, uy tín, chất lượng sản phẩm, thương hiệu của doanh
nghiệp đóng vai trò quyết định lớn đến phát triển thị trường của doanh nghiệp.
Các yếu tố về giá cả và chất lượng sản phẩm:
Muốn phát triển thị trường doanh nghiệp cần nghiên cứu sản phẩm mà

2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp có tác động trực tiếp tới phát triển thị
trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Môi trường kinh doanh của doanh
nghiệp ảnh hưởng tới khả năng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của
doanh nghiệp. Gồm các nhân tố như:
Môi trường văn hoá: Ảnh hưởng tới sự hình thành doanh nghiệp, ngành
hàng kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức kinh doanh của doanh nghiệp,
… Từ đó cũng hình thành thị trường và đặc điểm thị trường của doanh nghiệp.
Môi trường văn hoá ảnh hưởng tới văn hoá tiêu dùng của khách hàng.
Trong ngành Bia- Rượu- NGK thì văn hoá tiêu dùng ảnh hưởng tới mức độ ưa
thích sản phẩm của người tiêu dùng. Do vậy, nó quyết định quy mô của thị
trường của doanh nghiệp.
Môi trường chính trị luật pháp: Ảnh hưởng mạnh tới sự hình thành và cơ
hội kinh doanh của doanh nghiệp. Sự ổn định về chính trị luật pháp là điều kiện
tối quan trọng để phát trên thị trường của doanh nghiệp.
Với ngành Bia-Rượu- NGK thì yếu tố về luật pháp có ảnh hưởng lớn đến
phát triển ngành. Hiện nay ở nước ta ngành bia, rượu vẫn bị đánh thuế tiêu thụ
đặc biệt. do vậy làm cho giá cả của bia, rượu tăng lên do vậy không khuyến
khích ngành phát triển.
Ở nước ta do tình trạng an toàn lao động và an toàn giao thông có liên quan
khá mật thiết tới bia, rượu. Do vậy pháp luật nước ta đã ban hành những quy
định về uống bia, rượu để đảm bảo an toàn lao động và an toàn giao thông.
15
Nguyễn Duy Chinh Lớp 45A- Quản trị KD thương mại
15
Trường éại học kinh tế quốc dân



Khoa thương mại

thị trường của đối thủ cạnh tranh. Từ đó đề ra các biện pháp cạnh tranh phù hợp.
16
Nguyễn Duy Chinh Lớp 45A- Quản trị KD thương mại
16
Trường éại học kinh tế quốc dân



Khoa thương mại
Với ngành Bia-Rượu-NGK thì cạnh tranh ngày càng gay gắt , phân khúc thị
trường càng mạnh và số lượng đối thủ ngày càng nhiều. Xuất hiện càng nhiều
đối thủ cạnh tranh thì phát triển thị trường ngày càng khó khăn hơn.
Chương II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA TỔNG CÔNG TY BIA- RƯỢU-
NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI
I. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công Ty Bia- Rượu-
Nước Giải Khát Hà Nội.
1. Lịch sử hình thành Tổng công ty
Tên công ty: TỔNG CÔNG TY BIA- RƯỢU- NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI
Tên tiếng anh: Ha Noi Beer- Alcohol And Beverage Corporation
Viết tắt: HABECO
Địa chỉ: 183 Hoàng Hoa Thám – Quận Ba Đình – thành phố Hà Nội
Tel: (84-4) 8463738 – Fax: (84-4) 8464549
E-mail: vinabeco.yahoo.com
Tổng công ty bia- rượu -nước giải khát Hà Nội được thành lập theo quyết
định số 75/2003QĐ-BCN ngày 16/5/2003 của Bộ Trưởng Bộ Công Nghiệp, là
Tổng Công ty nhà nước tổ chức và hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty
con.
Tiền thân của Tổng công ty là nhà máy bia Hommel, nhà máy bia Hà Nội,
có truyền thống trên 100 năm xây dựng và phát triển với những cột mốc lịch sư

Ngày 14/9/1993, Công ty bắt đầu bước vào quá trình đầu tư đổi mới thiết
bị, nâng cao năng suất lên 50 triệu lit / năm.
Năm 2003: Tổng Công Ty Bia- Rượu- Nước Giải Khát Hà Nội thành lập
trên cơ sở sắp xếp lại công ty bia Hà Nội (thực hiện theo quyết định số 125/QĐ-
TTg của thủ tướng chính phủ). và một số đơn vị thành viên mới của Tổng Công
ty cũ, đồng thời tiếp nhận một số doanh nghiệp địa phương về làm thành viên
của Tổng Công ty.
Năm 2004, Tổng Công ty đã đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ,
nâng công suất bia Hà Nội lên 100 triệu lít/ năm, hoàn tất đưa vào sử dụng, đáp
ứng được nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng cả về số lượng và chất
lượng. Tốc độ tăng trưởng bình quân cho đến nay đạt 25% / năm, doanh thu bình
quân mỗi năm tăng 21%, nộp ngân sách nhà nước tăng 15 đến 17% và lợi nhuận
bình quân tăng 15%. Đến nay Tổng công ty giữ vai trò là Công ty mẹ với nhiều
công ty con. Tổng Công ty liên kết, đơn vị liên doanh, đơn vị phụ thuộc trải dài
từ các tỉnh phía Bắc đến Quảng Bình.
18
Nguyễn Duy Chinh Lớp 45A- Quản trị KD thương mại
18
Trường éại học kinh tế quốc dân



Khoa thương mại
Năm 2005, Tổng công ty phát triển thị trường xuống Miền Nam và đã xây
dụng đại lý tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Tổng Công ty cũng tăng cường xuất
khẩu sang các thị trường như : Nhật Bản, Hàn Quốc, ....
Tới năm 2007 này Tổng Công ty sẽ cổ phần hoá toàn bộ, hoạt động theo
chế độ Công ty cổ phần nhà nước, để phù hợp với xu thế hội nhập và huy động
vốn cho công cuộc mở rộng sản xuất và mở rộng thị trường của Tổng Công ty.
2. Chức năng và nhiệm vụ

Khoa thương mại
-Nộp ngân sách đầy đủ cho nhà nước
3. Cơ cấu tổ chức quản lý của tổng Công Ty Bia- Rượu - Nước Giải
Khát Hà Nội
3.1. Các vị trí quan trọng của Tổng công ty
- Hội đồng quản trị:
Chủ tịch hội đồng quản trị là đại diện trực tiếp của chủ sở hữu nhà nước tại
công ty mẹ, đồng thời là chủ sở hữu các công ty con mà công ty mẹ sở hữu toàn
bộ vốn điều lệ và phần vốn góp của Công ty mẹ ở doanh nghiệp khác.
- Ban kiểm soát:
Ban kiểm soát do Hội Đồng Quản Trị lập ra, hoạt động theo cơ chế do
HĐQT phê duyệt có nhiệm vụ kiểm tra giám sát tính hợp pháp, tính chính xác
và trung thực trong quản lý, điều hành hoạt động của công ty mẹ, quyết định của
chủ tịch HĐQT đối với các đơn vị thành viên do công ty mẹ đầu tư vốn điều lệ.
- Ban tổng giám đốc:
Tổng giám Đốc và các Phó Giám Đốc chịu trách nhiệm tổ chức diều hành
hoạt động hàng ngày của Công ty mẹ theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân
phụ trách.
- Tổng Giám Đốc:
Là người đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động hằng ngày của công
ty mẹ theo mục tiêu, kế hoạch phù hợp với điều lệ của công ty mẹ và nghị quyết
của Hội Đồng Quản Trị, chịu trách nhiện trước hội đồng quản trị, trước pháp
luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
- Phó Tổng giám đốc phụ trách sản xuất:
Là người được tổng giám đốc phân công chỉ đạo toàn bộ quá trình sản xuất,
kỹ thuật theo kế hoạch của Tổng Công ty, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc
về nhiệm vụ được giao.
- Phó tổng giám đốc phụ trách tài chính:
Là người được tổng Giám Đốc phân công tổ chức quản lý công tác tài
chính, kế toán, đổi mới sắp xếp doanh nghiệp trong toàn công ty. Thay mặt tổng

tư nguyên liệu, kho tàng vận chuyển, đáp ứng đầy đủ và kịp thời yêu cầu sản
xuất kinh doanh của Tổng Công ty.
- Phòng Tiêu Thụ - Thị trường:
Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước tổng công ty về lĩnh vực tiêu thụ sản
phẩm, mở rộng thị trường của công ty trong toàn tổng công ty.
- Phòng kỹ thuật công nghệ KCS:
Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước tổng công ty về lĩnh vực kỹ thuật công
nghệ KCS trong tổng công ty.
21
Nguyễn Duy Chinh Lớp 45A- Quản trị KD thương mại
21
Trường éại học kinh tế quốc dân



Khoa thương mại
- Phòng kỹ thật điện:
Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước tổng công ty về lĩnh vực quản lý kỹ
thuật cơ điện trong tổng công ty.
- Phòng đầu tư:
Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước tổng công ty về lĩnh vực đầu tư như:
thu hút, quản lý vốn đầu tư của công ty mẹ và các công ty con.
- Phòng nghiên cứu ứng dụng và phát triển sản phẩm mới:
Là Phòng chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ công tác nghiên cứu ứng dụng
và phát triển của tổng công ty.
- Xí nghiệp chế biến:
Thực hiện các công đoạn trong sản xuất gồm: lấu, lên men, lọc bia thành
phẩm các loại theo kế hoạch đảm bảo chất lượng cho toàn bộ quá trình sản xuất
của tổng công ty.
- Xí nghiệp thành phẩm:

chính
P.
Đầu tư
P. tiêu thụ thị trường
P. vật tư nguyên liệu
Phòng nghiên cứu ứng dụng
XN
ch ế
bi ến
XN
th ành
ph ẩm
23
Nguyễn Duy Chinh Lớp 45A- Quản trị KD thương mại
23
Trường éại học kinh tế quốc dân



Khoa thương mại
XN
đ ộng
l ực
Cty tm dv
B- R- NGK
H à
N ội
Chi
nh ánh
XN


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status