Kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Pdf 11

I. phần mở đầu
Lịch sử kinh tế thế giới đã từng biết và trải qua các mô hình kinh tế :kinh tế
tự nhiên và kinh tế hàng hoá. Kinh tế thị trờng đợc coi là bớc phát triển cao của
kinh tế hàng hoá. Kinh tế thị trờng tỏ ra là một nền kinh tế năng động. Hiện
nay, hầu hết các nớc đều theo mô hình kinh tế thị trờng với những nét đặc trng
và màu sắc riêng của mỗi nớc.
ở nớc ta, cuối năm 1986, tại Đại hội Đảng VI với tinh thần Nhìn thẳng vào
sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật Đảng ta đã nghiêm khắc kiểm
điểm sự lãnh đạo của mình, khẳng định những mặt đã làm đợc, phân tích
những sai lầm, khuyết điểm, và đề ra đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc, mở ra
một bớc ngoặt có ý nghĩa quyết định trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở nớc ta. Trong công cuộc đổi mới, Đảng ta đã quyết định xây dựng nền
kinh tế nhiều thành phần. Cả về mặt lý luận và thực tiễn đều đã khẳng định sự
đúng đắn của đờng lối phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị
trờng có sự điều tiết của nhà nớc xã hội chủ nghĩa.
Trong nền kinh tế nhiều thành phần này, các thành phần kinh tế tồn tại hoạt
động độc lập, tự chủ nhất định đồng thời có sự tác động đan xen lẫn nhau, vừa
hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau, luôn vận động và có sự chuyển hoá trong quá
trình phát triển. Một câu hỏi đợc đặt ra: Trong nền kinh tế thị trờng định hớng
xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nớc có cần giữ vai trò chủ đạo không? .
Trong 20 năm đổi mới nền kinh tế đất nớc, vai trò chủ đạo dẫn dắt, điều tiết
nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của kinh tế nhà nớc luôn đợc Đảng quan
tâm, coi trọng và đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu rất khả quan trong lĩnh
vực kinh tế, chính trị, xã hội, cả đờng lối đối nội và đối ngoại của đất nớc.
Để phát huy hơn nữa vai trò của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi kinh tế nhà nớc phải đổi mới để giữ vững
vai trò chủ đạo, thúc đẩy các thành phần kinh tế khác cùng phát triển. Vì vậy
việc nghiên cứu về kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội
1
chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay là hết sức quan trọng. Với mong muốn hiểu biết
thêm về vấn đề này, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Kinh tế nhà n ớc trong

3
bao gồm quyền sở hữu, quyền quản lý và quyền sử dụng kết quả kinh tế do lực
lợng kinh tế đó mang lại. Nói một cách khác, kinh tế nhà nớc đợc hình thành
thông qua việc nhà nớc dầu t vốn xây dựng mới từ vốn ngân sách nhà nớc hoặc
thông qua quốc hữu hoá các xí nghiệp t nhân.
Hình thức biểu hiện của thành phần kinh tế Nhà nớc:
Kinh tế Nhà nớc đợc biểu hiện thông qua các hoạt động của các doanh
nghiệp Nhà nớc. Doanh nghiệp Nhà nớc bao gồm doanh nghiệp Nhà nớc giữ
100% vốn và doanh nghiệp Nhà nớc giữ cổ phần chi phối.
2. Vai trò của kinh tế Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã chủ trơng thực hiện
nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần
kinh tế tồn tại hoạt động đan xen lẫn nhau, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau,
luôn vận động và có sự chuyển hoá trong quá trình phát triển. Trong đó kinh tế
nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Vậy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc đã đợc đề
cập đến nh thế nào?
Vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc là quan điểm lý luận và đã đợc các nớc
xã hội chủ nghĩa thừa nhận rộng rãi trong hoạt động lãnh đạo nền kinh tế quốc
dân, coi đó là một đặc trng cơ bản để phân biệt thể chế kinh tế thị trờng định h-
ớng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa. Nghị quyết Đại hội
VIII ( 6-1996 ) của Đảng đã khẳng định kinh tế Nhà nớc có bốn vai trò chủ yếu
sau:
- Làm đòn bẩy để thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng nhanh và giải quyết
những vấn đề xã hội.
- Mở đờng, hớng dẫn các thành phần kinh tế khác cùng phát triển.
- Làm lực lợng vật chất để Nhà nớc thực hiện chức năng điều tiết và quản
lý vĩ mô.
- Tạo nền tảng cho chế độ xã hội mới.
4

- Tìm kiếm và mở rộng thị trờng, bao gồm cả thị trờng đầu vào lẫn thị tr-
ờng đầu ra cho các thành phần kinh tế.
- Trợ giá hàng xuất khẩu cho các thành phần kinh tế khác khi cần thiết.
- Hỗ trợ, khuyến khích các thành phần kinh tế đổi mới công nghệ và đào
tạo nguồn nhân lực, nâng cao năng lực cạnh tranh.
- Duy trì và kích thích cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.
Tóm lại,thành phần kinh tế nhà nớc có vai trò mở đờng, dẫn dắt cho nền kinh
tế Việt Nam phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Nó là nhân tố chính
thúc đẩy tăng trởng kinh tế nhanh và lâu bền. Kinh tế nhà nớc có chức năng tạo
lập cơ sở vật chất hạ tầng, sản xuất các hàng hoá dịch vụ công cộng, hỗ trợ và
chi phối các thành phần kinh tế khác. Sở dĩ kinh tế nhà nớc có đợc chức năng đó
là vì nó có lợi thế nguồn vốn lớn từ ngân sách, lực lợng đào tạo chuyên sâu về
trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật, công nghệ hiện đại, có quan hệ kinh tế rộng
trong và ngoài nớc.
Từ thực tế những năm đổi mới ở nớc ta đã cho thấy thành phần kinh tế nhà
nớc đã thực sự chứng tỏ vai trò chủ đạo chi phối và thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế
quốc dân phát triển theo đúng quỹ đạo định hớng xã hội chủ nghĩa.

III. Thực trạng của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị
trờng định hớng x hội chủ nghĩa ở nã ớc ta hiện nay.
1. Những thành tựu đạt đợc sau 20 năm đổi mới
Thực hiện theo đúng đờng lối và chủ trơng chỉ đạo của Đảng, sau 20 năm
đổi mới nền kinh tế, chúng ta đã thu đợc một số thành tựu bớc đầu rất khả quan.
Theo số liệu thống kê của văn kiện Đại hội Đảng IX :
* Về Nông Lâm Ng nghiệp:
Trong 5 năm từ 1996 đến 2000 sản lợng Nông Lâm Ng nghiệp tăng
hàng năm là 5,7 % trong đó nông nghiệp tăng 5,6 %, Lâm nghiệp 4 %, ng
nghiệp 8,4 %.
6


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status