Phép biện chứng về mâu thuẫn và vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Pdf 11

Mục lục
Lời nói đầu.............................................................................................2
Nội dung...................................................................................................4
I . Lý luận chung ...............................................................................4
1- Sự đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất.......................................4
2. Sự chuyển hoá của các mặt đối lập :.........................................................................6
II. Những mâu thuẫn phát sinh trong quá trình
chuyển sang kinh tế thị trờng ở Việt Nam....................10
1. Mấy vấn đề lý luận chung của chủ nghĩa Mác - Lê nin về quan hệ giữa kinh tế và
chính trị........................................................................................................................10
2. Mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất - quan hệ sản xuất..............................................13
3. Mâu thuẫn giữa các hình thái sở hữu trớc đây và trong cơ chế thị trờng.................14
4. Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trờng và mục tiêu xây dựng con ngời XHCN..............17
Kết luận................................................................................................20
Danh mục tài liệu tham khảo.................................................21
1
Lời nói đầu
Mâu thuẫn là một hiện tợng có trong tất cả các lĩnh vực : tự nhiên , xã hội,
và t duy của con ngời. Trong hoạt động kinh tế mặt trận cũng mang tính phổ
biến, chẳng hạn nh cung _ cầu , tích luỹ và tiêu dùng ... Mâu thuẫn tồn tại khi
sự vật xuất hiện đến khi sự vật kết thúc . Trong mỗi một sự vật mâu thuẫn
hình thành không phải chỉ một mà còn là nhiều mâu thuẫn , và sự vật trong
cùng một lúc có rất nhiều mặt đối lập ,mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn
khác lại hình thành ...
Trong sự nghiệp đổi mới của nớc ta do Đảng khởi xớng và lãnh đạo đã
dành đợc những thắng lợi bớc đầu mang tính quyết định , quan trọng trong
việc chuyển nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ
chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa .
Trong những chuyển biến đó đã đạt đợc nhiều thành công to lớn nhng trong
những thành công đó luôn tồn tại những vấn đề mâu thuẫn làm kìm hãm sự
phát triển của công cuộc đổi mới . Đòi hỏi phải đợc giải quyết những vấn đề

phân biệt rằng bất kỳ hai mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn. Trong
cùng một thời điểm ở mỗi sự vật có thể cùng tồn tại nhiều mặt đối lập, có
những mặt đối lập là tồn tại thống nhất trong cùng một sự vật nhng có
khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau, bài trừ, phủ định và chuyển hoá lẫn
nhau. (Sự chuyển hoá này tạo thành nguồn gốc động lực, đồng thời qui định
các bản chất, khuynh hớng phát triển của sự vật) thì hai mặt đối lập nh vậy
mới gọi là hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Thống nhất của các mặt
đối lập đợc hiểu với ý nghĩa không phải chúng đứng bên cạnh nhau mà là l-
ơng tựa vào nhau, tạo ra sự phù hợp, cân bằng nh liên hệ phụ thuộc, qui định
mà ràng buộc lẫn nhau. Mặt đối lập này lấy mặt đối lập kia làm tiền đề cho
sự tồn tại của chính mình và ngợc lại. Nếu thiếu một trong hai mặt đối lập
chính tạo thành sự vật thì nhất định không có sự tồn tại của sự vật. Bởi vậy sự
thống nhất của các mặt đối lập là điều kiện không thể thiếu đợc cho sự tồn tại
của bất kỳ sự vật hiện tợng nào.
+ Sự thống nhất này do những đặc điểm riêng có của bản thân sự vật tạo
nên.
* Ví dụ: Lực lợng sản xuất - quan hệ sản xuất trong phơng thức sản xuất.
Khi lực lợng sản xuất phát triển thì cùng với nó quan hệ sản xuất cũng phát
triển hai hình thức này chính là điều kiện tiền đề cho sự phát triển của phơng
4
thức sản xuất. Nhng quan hệ của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất phải
thoả mãn một số yêu cầu sau:
- Thứ nhất: Đó phải là một khái niệm chung nhất đợc khái quát từ các mặt
phù hợp khác nhau phản ánh đợc bản chất của sự phù hợp của quan hệ sản
xuất với lực lợng sản xuất.
- Thứ hai: Đó phải là một khái niệm động phản ánh đợc trạng thái biến đổi
thờng xuyên của sự vận động, phát triển trong quan hệ của quan hệ sản xuất
với lực lợng sản xuất.
- Thứ ba: Đó phải là một khái niệm có ý nghĩa thực tiễn. Ngoài ý nghĩa nhận
thức, khái niệm về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lợng sản xuất đợc

chính là lúc mâu thuẫn đợc giải quyết, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời, đó
chính là quá trình diễn biến rất phức tạp với nhiều hình thức phong phú khác
nhau.
Thông thờng thì mâu thuẫn chuyển hoá theo hai phơng thức:
+ Phơng thức thứ 1: Mặt đối lập này chuyển hoá thành mặt đối lập kia
nhng ở trình độ cao hơn xét về phơng diện chất của sự vật.
+ Phơng thức thứ 2: Cả hai mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau để hình
thành hai mặt đối lập mới hoàn toàn.
Các mặt đối lập này lại đấu tranh chuyển hoá và phủ định lẫn nhau để
tạo thành sự vật mới hơn. Cứ nh vậy mà các sự vật, hiện tợng trong thế giới
khách quan thờng xuyên phát triển và biến đổi không ngừng. Vì vậy, mâu
thuẫn là nguồn gốc và động lực của mọi quan niệm mới.
Nh chúng ta đã biết, từ khi chủ nghĩa xã hội đợc xây dựng, tất cả các nớc
xã hội chủ nghĩa đều thực hiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, cơ chế
vận hành và quản lý kinh tế này đợc duy trì trong một thời gian khá dài và
xem nh là đặc trng riêng biệt của CNXH, là cái đối lập với cơ chế thị trờng
của CNTB. Nền kinh tế tập trung đã đợc các nớc T bản áp dụng từ trớc khi
nhiều nớc xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa. Nhng các nớc TBCN đã xoá bỏ cơ
chế thị trờng sau khi chiến tranh kết thúc và đã đạt đợc những thành tựu rất
6
lớn về kinh tế xã hội. Nhng công bằng mà nói, nền kinh tế thị trờng cũng cha
phải là cái duy nhất bảo đảm cho sự tăng trởng và phát triển của xã hội.
Trong công cuộc đổi mới hiện nay. Đảng ta một lần nữa khẳng định
những giá trị khoa học bền vững của chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí
Minh. Đồng thời tuyên bố lấy chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí Minh
làm kim chỉ nam cho mọi hành động.
+ Một số đặc điểm của kinh tế thị trờng ở Việt nam nhìn từ góc độ
triết học.
Nền kinh tế nớc ta hiện nay, có thể nói, đang ở trong giai đoạn quá độ
chuyển tiếp từ nền kinh tế tập trung, hành chính, bao cấp sang nền kinh tế thị

vừa ra khỏi cơ chế hành chính - bao cấp đã làm cho cơ chế thị trờng bị khúc
xạ theo nhiều chiều hớng khác nhau.
Vai trò của Nhà nớc và của nền kinh tế Nhà nớc trong một nền kinh tế h-
ớng tới thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa là điều không phải bàn cãi.
Nhà nớc, ngoài việc trực tiếp phải quyết định những vấn đề của bản thân nền
kinh tế còn phải đóng vai trò là nhân vật trung gian giữa các vấn đề kinh tế và
xã hội. Nhà nớc với các chính sách luật lệ của mình, một mặt, có khả năng
làm cho nền kinh tế đạt tới một sự tăng trởng có hiệu quả, nhng mặt khác, nó
cũng lại chính là ngời lo giải quyết các vấn đề do chính sự tăng trởng kinh tế
đó tạo ra. Trên thực tế, bộ máy quản lý vĩ mô của nhà nớc đối với nền kinh tế
còn quá cồng kềnh và kém hiệu quả. Hầu hết các doanh nghiệp kinh tế Nhà
nớc đều hoạt động thiếu năng động và hiệu quả, quá ỷ lại vào Nhà nớc.
Cũng phải thừa nhận rằng, các vấn đề nói trên dù ít, dù nhiều, cũng là các
vấn đề của bản thân cơ chế quản lý. Trong nền kinh tế hiện nay, cơ chế quản
lý đang ở giai đoạn hình thành nên thờng là không đồng bộ, thiếu hụt. Chúng
ta cha thực sự tạo ra môi trờng an toàn và ổn định cho sản xuất và kinh
doanh. Tính chất không rõ ràng, thiếu xác định cả trên phơng diện kinh tế -
xã hội dờng nh đang là một cái gì đó rất phổ biến, rất đặc trng cho các quan
hệ trong nền kinh tế nớc ta. Cần thiết phải lu ý rằng, khác với cơ chế hành
chính - bao cấp, cơ chế thị trờng với các qui luật khách quan khó nắm bắt của
8


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status