Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới - Pdf 11

Lời nói đầu
Sau gần 20 năm đổi mới nền kinh tế, từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp
sang nền kinh tế thị trờng, theo định hớng Xã hội chủ nghĩa và có sự quản lý của Nhà n-
ớc, nền kinh tế nớc nhà đã đạt đợc những thành tựu quan trọng bớc đầu, song cũng chỉ
đáp ứng đợc một phần trớc những nhu cầu cấp thiết của xã hội, đặc biệt là nhu cầu việc
làm do tỷ lệ thất nghiệp gia tăng từ chuyển đổi nền kinh tế và bùng nổ dân số.
Trong những năm gần đây, xuất khẩu lao động đã trở thành một hoạt động kinh tế -
xã hội quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của nớc ta. Từ khi ra đời và phát
triển đến nay đã đợc hơn 20 năm, xuất khẩu lao động Việt Nam đã đạt đợc những thành
tựu đáng kể, song bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế và những thách thức mới.
Với sức ép nội tại về việc làm, nguyện vọng của ngời lao động và lợi ích Quốc gia, đòi
hỏi phải đợc đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả, kể cả số lợng lẫn chất lợng của chơng
trình xuất khẩu lao động, hiện tại cũng nh trong những năm tới. Nhằm đa lĩnh vực xuất
khẩu lao động lên một tầm cao mới, tơng xứng với vị trí và vai trò quan trọng của nó.
Trong điều kiện, hoàn cảnh kinh tế nớc ta hiện nay và xu hớng hội nhập kinh tế quốc
tế, đẩy mạnh xuất khẩu lao động Việt Nam hay thực chất là đa nhiều lao động Việt Nam
đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài là một hoạt động cần thiết. Sau quá trình học tập,
nghiên cứu và đi thực tập, là một sinh viên tôi nhận thức sâu sắc rằng: Xuất khẩu lao
động quả thực là một vấn đề mới, rất khó và phức tạp; đang đợc Đảng, Nhà nớc và toàn
Xã hội quan tâm, coi đó là một trong 4 ngành kinh tế quan trọng của đất nớc. Với lý do
đó tôi đã lựa chọn đề tài Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả
xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới làm đề tài cho Luận văn tốt
nghiệp của mình, nhằm góp phần làm rõ thêm về mặt lý luận và đáp ứng yêu cầu thực
tiễn cũng nh những yêu cầu mới đối với xuất khẩu lao động trong những năm tới.
1
Đối tợng nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của Luận văn là hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam hay
thực chất là việc đa ngời lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài.
Phơng pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng một số các phơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
- Phơng pháp biện chứng.

3
lời cảm ơn
Trớc hết, cho phép em đợc bày tỏ lời cảm ơn và lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể Thầy
giáo, Cô giáo trờng Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội, đã dạy dỗ, dìu dắt em trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Nhà trờng.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Trởng khoa Thơng mại P.G.S T.S Trần Văn
Chu, Thầy giáo Phó chủ nhiệm khoa Thơng mại T.S Trần Văn Hoè cùng tập thể các
Thầy cô trong khoa, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong việc học tập, rèn luyện
cũng nh đi thực tập và viết đề tài luận văn của mình.
Đặc biệt, cho phép em đợc bày tỏ tình cảm và lòng biết ơn chân thành tới Thầy giáo
T.S Nguyễn Anh Tuấn Phó phòng tổ chức cán bộ, trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà
Nội, ngời đã dành nhiều thời gian tận tình hớng dẫn em trong việc định hớng, lựa chọn
và viết đề tài luận văn của mình.
Em cũng xin đợc bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới các Cô, Chú, Anh Chị cán bộ công
nhân viên Cục Quản lý Lao động với Nớc ngoài Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội
số 41 Lý Thái Tổ Hoàn Kiếm - Hà Nội cùng các Cô, Chú, Anh, Chị cán bộ công
nhân viên thuộc Công ty Cung ứng Nhân lực Quốc tế và Thơng mại SONA số 34 Đại Cồ
Việt Hai Bà Trng Hà Nội. Đã hợp tác, tận tình quan tâm giúp đỡ em trong suốt quá
trình tìm hiểu và nghiên cứu về các hoạt động quản lý, kinh doanh xuất khẩu lao động tại
Cục và Công ty, để em sớm hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.
Xin chân thành cảm ơn các Cá nhân, Tổ chức kinh tế, Xã hội đã cung cấp và cho
phép sử dụng tài liệu trong việc thực hiện và viết đề tài của cuốn luận văn này.

4
Chơng 1
Cơ sở lý luận về xuất khẩu lao động
1. Bản chất của hoạt động xuất khẩu lao động.
1.1 Một số khái niệm cơ bản.
1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực là một lực lợng bao gồm toàn bộ lao động trong xã hội, không phân

ớc nhập khẩu lao động.
Nh trên đã đề cập, việc các nớc đa lao động đi làm việc ở nớc ngoài theo nghĩa rộng
tức là tham gia vào quá trình di dân quốc tế và nó phải tuân theo hoặc là Hiệp định giữa
hai quốc gia, hoặc là phải tuân theo Công ớc quốc tế, hoặc thông lệ quốc tế, tùy theo
từng trờng hợp khác nhau mà nó nằm ở trong giới hạn nào.
Nh vậy, việc di chuyển lao động trong phạm vi toàn cầu bản thân nó cũng có những
biến dạng khác nhau. Nó vừa mang ý nghĩa xuất khẩu lao động, vừa mang ý nghĩa của
di chuyển lao động. Do đó, đã phát sinh ra vấn đề sau:
1.1.8 Khái niệm thị trờng.
Thị trờng là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ.
1.1.9 Khái niệm thị trờng lao động.
Thị trờng lao động là một bộ phận cấu thành của hệ thống thị trờng trong nền kinh tế
6
thị trờng phát triển. ở đó diễn ra quá trình thoả thuận, trao đổi, thuê mớn lao động giữa
hai bên, bên sử dụng và bên cho thuê lao động.
1.1.10 Khái niệm thị trờng lao động trong nớc.
Thị trờng lao động trong nớc là một loại thị trờng, trong đó mọi lao động đều có thể
tự do di chuyển từ nơi này đến nơi khác, nhng trong phạm vi biên giới của một quốc gia.
l.1.11 Khái niệm thị trờng lao động quốc tế.
Thị trờng lao động quốc tế là một bộ phận cấu thành của hệ thống thị trờng thế giới,
trong đó lao động từ nớc này có thể di chuyển từ nớc này sang nớc khác thông qua Hiệp
định, các Thoả thuận giữa hai hay nhiều quốc gia trên thế giới.
1.2 Sự hình thành và phát triển của thị trờng hàng hoá sức lao động quốc tế.
Do sự phát triển không đồng đều về trình độ phát triển kinh tế xã hội, cũng nh sự
phân bố không đồng đều về tài nguyên, dân c, khoa học công nghệ giữa các vùng, khu
vực và giữa các quốc gia, dẫn đến không một quốc gia nào lại có thể có đầy đủ, đồng bộ
các yếu tố cần thiết cho sản xuất và phát triển kinh tế.
Để giải quyết tình trạng bất cân đối trên, tất yếu sẽ dẫn đến việc các quốc gia phải
tìm kiếm và sử dụng những nguồn lực từ bên ngoài để bù đắp một phần thiếu hụt các
yếu tố cần thiết cho sản xuất và phát triển kinh tế của đất nớc mình.

cầu không còn bị bó hẹp trong phạm vi một quốc gia, biên giới của một nớc chỉ còn ý
nghĩa hành chính, còn quan hệ này ngày càng diễn ra trên phạm vi quốc tế, mà trong đó
bên Cung đóng vai trò là bên xuất khẩu và Cầu sẽ đại diện cho bên nhập khẩu lao động.
1.3 Sự cần thiết khách quan và vai trò của xuất khẩu lao động đối với sự phát
triển kinh tế xã hội của Việt Nam.
1.3.1 Sự cần thiết khách quan phát triển hoạt động xuất khẩu lao động.
8
Thực tế cho thấy, nớc ta là một quốc gia đông dân khoảng hơn 80 triệu ngời. Theo số
liệu thống kê năm 1998 của Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội, nớc ta có khoảng 40
triệu ngời đang ở độ tuổi lao động, hàng năm tăng thêm 1,1 triệu lao động và hiện nay là
1,2 triệu lao động/năm, chiếm 3% trong tổng số lực lợng lao động. Riêng lao động kỹ
thuật cao chúng ta có khoảng 5 triệu chiếm khoảng 12,5%, trong đó lao động có trình
độ Đại học, Cao đẳng là 23% khoảng 1.150.000 ngời. Bên cạnh đó, hiện có khoảng 9,4
triệu lao động thiếu việc làm, chiếm 23,5% lực lợng lao động. Tỷ lệ thất nghiệp của lực
lợng lao động trong độ tuổi ở khu vực đô thị đã giảm liên tục từ 10% năm 1991 xuống
còn 5,88% năm 1996 nhng đến năm 1998 tỷ lệ này lại nhích lên 6,85%
(1)
và lại tiếp tục
giảm nhẹ xuống còn 6,28% vào năm 2001. Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực
nông thôn cũng có xu hớng tăng lên từ 72,1% năm 1996 lên 74,4% vào năm 2001.
Với tình trạng tốc độ phát triển nguồn lao động nêu trên, mâu thuẫn giữa lao động và
việc làm ngày càng trở nên gay gắt đối với nền kinh tế. Nếu không giải quyết một cách
hài hoà và có những bớc đi thích hợp giữa mục tiêu kinh tế và xã hội sẽ dẫn tới mất ổn
định nghiêm trọng về mặt xã hội. Cùng với hớng giải quyết việc làm trong nớc là chính,
xuất khẩu lao động là một định hớng chiến lợc tích cực quan trọng, lâu dài, cần phải đợc
phát triển lên một tầm cao mới, phù hợp với vai trò của nó. Đó cũng là xu hớng chung
mà nhiều nớc xuất khẩu lao động đã quan tâm phát triển từ nhiều thập kỷ trớc đây.
Để giải quyết đợc vấn đề này, xuất khẩu lao động đã trở thành một lĩnh vực cứu cánh
cho bài toán giải quyết việc làm không những của Việt Nam mà còn đối với cả hầu hết
các nớc xuất khẩu lao động trong khu vực và trên thế giới, vì đây là lĩnh vực đạt đợc liền

Trớc hàng loạt những khó khăn và gánh nặng thất nghiệp và thu nhập của ngời lao
động trong nớc, cùng với các biện pháp tìm kiếm và tạo công ăn, việc làm trong nớc là
chủ yếu thì xuất khẩu lao động đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng,
góp phần tạo công ăn việc làm và thu nhập cho hàng vạn lao động mỗi năm, đồng thời
làm giảm sức ép về việc làm và tạo sự ổn định xã hội ở trong nớc
10
1.4 Quy trình xuất khẩu lao động.
Trong mỗi một giai đoạn, xuất khẩu lao động đều có một quy trình xuất khẩu riêng,
phù hợp với tính chất của từng giai đoạn. Trong thời kỳ đầu (1980 1990), quy trình
xuất khẩu lao động đợc thực hiện chủ yếu trêu cơ sở Hiệp Định đợc ký kết giữa hai
Chính phủ, thoả thuận ngành với ngành. Cơ chế xuất khẩu lao động dựa trên mô hình
nhà nớc trực tiếp ký kết và tổ chức thực hiện đa ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài,
các doanh nghiệp không trực tiếp tham gia đàm phán, ký kết hợp đồng, đồng thời các
công đoạn cũng ít phức tạp hơn Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay quy trình xuất
khẩu lao động Việt Nam đã có nhiều thay đổi, các doanh nghiệp phải tự vận động tìm
kiếm và xúc tiến xuất khẩu lao động. Nhà nớc chỉ đóng vai trò hỗ trợ trong việc đàm
phán cấp cao chứ không đóng vai trò chủ đạo nh trớc kia. Do vậy, xuất khẩu lao động
Việt Nam hiện tại chủ yếu đợc thực hiện theo các bớc sau đây:
Về phía Nhà nớc.
Nhà nớc chỉ đóng vai trò là ngời hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc hớng dẫn, t
vấn và đa hợp tác lao động vào các chơng trình làm việc, đàm phán cấp cao giữa hai
chính phủ với các quốc gia trong khu vực cũng nh trên thế giới có khả năng tiếp nhận
lao động Việt Nam.
Về phía doanh nghiệp xuất khẩu lao động.
- Chủ động tìm kiếm thị trờng.
- Đàm phán ký thoả thuận (hợp đồng).
- Tuyển chọn lao động.
- Đào tạo giáo dục định hớng cho ngời lao động.
+ Ngoại ngữ, kỷ luật lao động.
+ Phong tục, tập quán nớc đến.

đất nớc, đồng thời mỗi năm họ cũng vẫn tiếp nhận hàng vạn lao động từ các nớc khác
(1)
Số liệu đợc tính bình quân từ năm 1996 đến tháng 10 năm 2003.
12
đến làm việc.
1.5.2 Kinh nghiệm của một số nớc Đông Nam á về xuất khẩu lao động.
Cơ chế quản lý và chính sách xuất khẩu lao động đã đợc quy định rất rõ ràng trong bộ
luật lao động năm1973 đối với Philppin và 1985 đối với Thái Lan. Bộ luật này đã tạo cơ
sở cho việc xúc tiến mạnh mẽ xuất khẩu lao động d thừa cho tới khi nền kinh tế trong n-
ớc có thể tự đáp ứng hết số ngời đến tuổi lao động.
Để thực hiện đợc các mục tiêu đó, Chính phủ Philippin và Thai Lan đã có những biện
pháp quản lý đặc biệt và đã gặt hái đợc những thành công quan trọng trong những năm
qua.
1.5.2.1 Philippin:
Thành lập 3 cơ quan chuyên trách, độc lập thuộc Bộ Lao động và việc làm:
- Ban phát triển việc làm ngoài nớc: chịu trách nhiệm quản lý mọi hoạt động về
tuyển mộ và bố trí lao động trên đất liền.
- Hội đồng thuỷ thủ quốc gia: chịu trách nhiệm về quản lý mọi hoạt động của các
doanh nghiệp tuyển mộ thuỷ thủ đi làm việc trên biển.
- Văn phòng dịch vụ việc làm: chịu trách nhiệm quản lý, theo dõi các tổ chức tuyển
dụng đã đợc cấp giấy phép trong việc bố trí việc làm ngoài nớc cho đến khi kết thúc hợp
đồng.
Chính phủ Philippin thực hiện quản lý các doanh nghiệp thuộc khu vực t nhân bằng
một cơ quan quản lý duy nhất là Cục Quản lý việc làm ngoài nớc. Cơ quan này chịu
trách nhiệm về phát triển thị trờng và cấp giấy phép, giám sát các doanh nghiệp đã đợc
cấp giấy phép. Hỗ trợ ngời lao động trớc khi đi lao động ở nớc ngoài, tại nơi làm việc và
sau khi lao động về nớc.
Nhằm thực hiện tốt các nhiện vụ trên, Chính phủ Philippin đã quy định tất cả việc
thuê mớn, tuyển dụng lao động Philippin phải thông qua Cục Quản lý việc làm ngoài n-
ớc hoặc công ty tuyển mộ đợc cấp phép, phải tổ chức đào tạo và huấn luyện cho ngời lao

quan Chính phủ cao nhất thực hiện các chức năng trên, có nhiệm vụ cấp giấy phép và
(1)
Nguồn tuyển lao động.
14
quản lý các hoạt động của các doanh nghiệp đã đợc cấp giấy phép. Chính phủ Thái Lan
cũng có chính sách hỗ trợ một phần quỹ phúc lợi cho ngời lao động, số còn lại ngời lao
động phải đóng góp. Quỹ này chủ yếu dùng để hỗ trợ hành chính và tài chính cho ngời
lao động trớc khi đi và khi trở về gặp nhiều khó khăn nh: Hồi hơng, tai nạn, chết và trợ
cấp khó khăn cho ngời lao động.
Thái Lan cũng cho phép xuất khẩu những lao động có trình độ cao và cho phép mọi
cá nhân có thể tự tìm kiếm việc làm ở nớc ngoài và Chính phủ cũng cho phép các doanh
nghiệp xuất khẩu lao động thu một phần lệ phí xuất khẩu lao động nhng chỉ bằng 1
tháng lơng của ngời lao động, nếu không đi đợc thì doanh nghiệp phải hoàn trả lại cho
ngời lao động.
1.5.3 Những bài học kinh nghiệm.
1.5.3.1 Vai trò của Nhà nớc.
Để có thể tồn tại và phát triển phù hợp với những xu hớng vận động của nề kinh tế thế
giới và quá trình hội nhập kinh tế đang diễn ra trong khu vực và trên thế giới, xuất khẩu
lao động càng phải nhận đợc sự quan tâm, hớng dẫn chỉ đạo đặc biệt từ phía Nhà nớc.
Cho nên muốn hay không muốn thì vai trò của nhà nớc trong bối cảnh hiện nay và kể cả
trong tơng lai vẫn đóng một vai trò quan trọng và cần thiết trong việc hoạch định chính
sách phát triển xuất khẩu lao động, nhằm đáp ứng những yêu cầu cấp thiết trong tình
hình mới. Thực tế đã chứng minh, càng ngày xuất khẩu lao động càng đợc các chuyên
gia đa vào hoạch định chính sách phát triển kinh tế, coi xuất khẩu lao động là một trong
các ngành kinh tế mũi nhọn, quan trọng của đất nớc trong việc thực hiện các mục tiêu
kinh tế xã hội của nớc mình. Do đó để thực hiện tốt những mục tiêu có tính chất chiến l-
ợc đã đợc hoạch định, Nhà nớc phải ban hành hệ thống luật pháp, cơ chế và chính sách
nhằm:
+ Tạo hành lang pháp lý cho hoạt động xuất khẩu lao động phát triển.
+ Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu lao động phát triển.

(1)
Tiền lơng của ngời lao động sau khi gửi về Việt Nam bắt buộc phải quy đổi ra VNĐ.
16
muốn trở lại hoặc sang một nớc khác có điều kiện làm việc, thu nhập tốt hơn cũng có thể
sang đợc. Việc mong muốn đợc tiếp tục ra nớc ngoài làm việc vẫn còn là một chuyện cực
kỳ khó khăn đối với phần đông ngời lao động, nên mới dẫn đến tình trạng ngời lao động bỏ
trốn ra làm việc và sống lu vong ở chính nớc mình đến lao động. Trong khi đó, ở một số
quốc gia cùng xuất khẩu lao động nh Philippine, Thái Lan, Pakistan một khi ng ời lao
động đã hoàn thành hợp đồng trở về, họ thờng đợc chính doanh nghiệp vận động tái xuất
bằng những chính sách u tiên đặc biệt, nhằm khuyến khích ngời lao động tiếp tục trở lại n-
ớc cũ, hoặc là sang lao động ở một nớc khác có điều kiện làm việc tốt hơn, nên có rất nhiều
lao động tham gia tái xuất, thậm chí có rất nhiều lao động cả đời chỉ đi lao động ở nớc
ngoài. Đây là chính sách hậu xuất khẩu rất quan trọng mà các quốc gia này đã quan tâm và
khai thác triệt để từ lâu, nó cũng có thể coi là biện pháp hạn chế thất nghiệp hậu xuất khẩu
mà Việt Nam chúng ta cần phải quan tâm và phát triển hơn nữa.
17
Chơng 2
Thực trạng hoạt động xuất khẩu lao động Việt Nam
qua các thời kỳ
2.1 Đặc điểm cơ bản của lao động Việt Nam và các thị trờng xuất khẩu lao động.
2.1.1 Đặc điểm cơ bản của lao động Việt Nam.
So với lao động cùng loại của các nớc xuất khẩu lao động, lao động Việt Nam đợc giới
chủ đánh giá cao, tuy nhiên cũng có một số đặc điểm nổi bật cũng nh hạn chế sau.
Ưu điểm:
- Thông minh, nhanh nhẹn, cần cù, chịu khó, ham hiểu biết.
- Trình độ học vấn tơng đối cao.
- Nắm bắt công việc nhanh.
Nhợc điểm:
- Tác phong công nghiệp kém (mang nặng tác phong nông nghiệp).
- Thể lực yếu, cha thích nghi đợc với cờng độ lao động công nghiệp.

mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.
Có thể nói, hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia của Việt Nam đợc chia thành
ba thời kỳ:
2.2.1 Thời kỳ đầu (1980 1990).
2.2.1.1 Chủ trơng và mục tiêu.
19
Chủ trơng.
Trong những năm đầu của thập kỷ 70 và nhất là sau khi đất nớc thống nhất, nhiều nớc
đã đặt vấn đề hợp tác sử dụng lao động với nớc ta. Đảng và Nhà nớc đã có những chủ tr-
ơng, chính sách rất rõ ràng về vấn đề này:
Năm 1979 Ban Bí th Trung ơng Đảng và Thờng vụ Hội đồng Chính phủ chính thức
giao cho Bộ Lao động và Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc, nghiên cứu tiến hành đàm phán với
một số quốc gia XHCN về trao đổi, hợp tác lao động.
- Ngày 11/02/1980 hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 46/CP về việc đa cán bộ,
công nhân đi bồi dỡng, nâng cao trình độ và làm việc có thời hạn ở các nớc Xã hội Chủ
nghĩa.
- Ngày 29/11/1980 hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 362/CP về việc hợp tác sử
dụng lao động với các nớc XHCN, đáp ứng một phần yêu cầu lao động của các nớc anh
em, giải quyết việc làm cho một bộ phần thanh niên cha có việc làm.
- Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, trong báo cáo của Ban Chấp hành Trung -
ơng Đảng về phơng hớng, mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế xã hội trong 5 năm
1986 1990, hợp tác lao động đã đợc xác định là một trong 3 chơng trình kinh tế lớn;
mở rộng việc đa lao động ra nớc ngoài bằng nhiều hình thức thích hợp.
Mục tiêu.
- Chủ yếu là đa cán bộ, công nhân viên đi bồi dỡng, nâng cao trình độ tay nghề, nắm
vững những kỹ thuật then chốt, phức tạp, tinh vi trong quy trình chế tạo sản phẩm và
trong cả dây chuyền công nghệ, hoặc nắm vững những kiến thức và tay nghề cần thiết
để có thể tự mình thiết kế và chế tạo những sản phẩm mới.
- Phát huy mọi tiềm năng lao động và chất xám, giải quyết việc làm, tăng thu nhập
cho ngời lao động và tăng nguồn thu ngoại tệ cho Đất nớc.

Năm
Số lợng
Lao động
XK
Nữ
Lao động
có nghề
Lao động
không nghề
Tỷ lệ (%)
lao động có
nghề
Tiền gửi về
(Triệu VN đồng)
1980 1.570 590 1.570 0 100 0
1981 20.230 5.569 14.882 5.348 73,56 0,955
1982 25.970 8.151 12.116 13.784 46,65 8,5
1983 12.402 4.620 4.603 7.799 37,11 25,1
1984 4.489 1.566 3.297 1.192 73,44 32,1
1985 5.008 3.031 3.658 1.350 73,04 76,9
1986 9.012 3.095 1.800 7.212 19,97 433,5
1987 46.098 23.863 21.024 25.074 45,60 1.426,18
1988 71.835 25.459 25.109 46.726 34,95 23.027,9
1989 40.618 14.964 12.034 28.584 29,62 1.084,32
1990 3.069 1.047 921 2.148 30,00 8.512,8
Tổng
(*)
91.955 101.084 139.217 42,06 26.115,455
Nguồn: Cục Quản lý Lao động với Nớc ngoài Bộ Lao động TB&XH.
Hình (1): Mô tả kết quả Xuất khẩu lao động Việt Nam thời kỳ (1980 -

kinh tế lẫn chính trị, song công tác xuất khẩu lao động và chuyên gia của chúng ta cũng
đã đạt đợc những kết quả quan trọng bớc đầu làm tiền đề xúc tiến và phát triển cho xuất
khẩu lao động Việt Nam trong những năm kế tiếp.
Nhìn chung, số lợng lao động Việt Nam đa đi hàng năm theo Hiệp Định Chính phủ
và các thoả thuận giữa ngành với ngành không phải là cố định. Số lợng lao động đã đợc
đa đi cao nhất phải nói đến các năm 1981, 1982 và đặc biệt là các năm từ 1987 - 1989.
Năm 1980 số lao động Việt Nam đợc đa đi 100% là lao động có nghề, còn kể từ năm
1981 1990 số lợng lao động không nghề đa đi ngày một tăng lên, chiếm 57,94%
trong tổng số lao động Việt Nam đợc đa sang 4 nớc XHCN trong cả thời kỳ. Lý do
chính của tình trạng này là do yêu cầu của phía Chính phủ các nớc tiếp nhận lao động
Việt Nam không yêu cầu cao về trình độ tay nghề của lao động. Phần lớn các nớc này
phân phối ngay lao động Việt Nam vào các nhà máy, cơ sở sản xuất. Họ tự kèm cặp,
đào tạo
(1)
cho lao động ta để trở thành công nhân thực thụ. Đây là một đặc điểm rất đặc
biệt của lao động Việt Nam khi đi làm việc ở nớc ngoài kể từ trớc đến nay. Nó cũng rất
khác biệt so với hoạt động đa lao động ra nớc ngoài của các nớc trong khu vực nh
Philippin, Thailand trong cùng khoảng thời gian này.
Ngoài các nớc XHCN nhà nớc ta còn đa 25.200 lao động sang cả các nớc khác. Nhng
chủ yếu là tập trung ở các nớc vùng Vịnh và các nớc thuộc Châu Phi. Lao động đa sang
các nớc vùng Vịnh là 18.000 ngời và Châu Phi (Libya, Angieria, Angola, Mozambiq,
Congo, Madagasca) là 7.200 ngời.
Bảng số (2): Phân bố lao động Việt Nam tại 4 quốc gia XHCN từ 1980
(1)
Đào tạo ngoại ngữ, nghề nghiệp trong vòng từ 1 2 năm.
23
- 1990.
Đơn vị tính: (Ngời).
Quốc gia tiếp
nhận lao động

chọn lao động trong độ tuổi này để đa đi. Do đó, sau khi kết thúc thời hạn lao động trở
về, ngời lao động vẫn còn có thể tiếp tục tái xuất hoặc làm việc ở trong nớc tuỳ theo khả
năng của mình.
Về cơ cấu ngành nghề của lao động Việt Nam tại 4 quốc gia, đợc thể hiện trong bảng
số (3) dới đây:
24
Bảng số (3): Cơ cấu ngành nghề của lao động Việt Nam tại 4 quốc gia
XHCN
từ 1980 - 1990 theo các nhóm ngành chính.
Đơn vị tính: (Ngời).
Ngành nghề Tổng số
Quốc gia tiếp nhận lao động Việt Nam
Liên Xô
CHDC
Đức
Tiệp
Khắc
Bungari
Công nghiệp
178.190
80.710 58.347 29.161 9.972
Cơ khí
63.206
20.945 18.862 16.812 6.587
Công nghiệp nhẹ
104.427
57.641 35.869 8.533 2.384
Hoá chất
7.407
2.123 3.516 1.588 180


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status