NHỮNG KHÍA CẠNH KHÁC CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM - Pdf 11

Lêi nãi ®Çu
(ĐCSVN) – kinh tế hàng hoá (KTHH) là kiểu tổ chức hoạt động kinh
tế tồn tại và phát triển trong nhiều hình thái kinh tế - xã hội. KTHH là loại
hình tiến bộ, là nấc thang cao hơn kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc trong sự phát
triển của xã hội loài người. Kinh tế thị trường (KTTT) là trình độ phát triển
cao của KTHH, trong đó toàn bộ các yếu tố "đầu vào" và "đầu ra" của sản
xuất đều thông qua thị trường.
Ngày nay, không một ai phủ nhận vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của
KTHH và KTTT trong quá trình phát triển nền sản xuất xã hội, phát triển lực
lượng sản xuất xã hội...; không một ai phủ nhận sự tồn tại khách quan của
KTHH, KTTT trong nhiều chế độ xã hội khác nhau; không một ai còn ngây
thơ cho rằng KTHH, KTTT là sản phẩm riêng có của CNTB v.v... Đảng ta
khẳng định: "sản xuất hàng hoá không đối lập với CNXH, mà là thành tựu
phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan cần thiết cho công
cuộc xây dựng CNXH và cả khi CNXH đã được xây dựng". (1)
Trong xã hội, cứ có sản xuất và lưu thông hàng hoá thì tất yếu có thị
trường. Quy mô của lưu thông hàng hoá và sức mua của xã hội quyết định
dung lượng thị trường. Đến lượt mình, sử dụng, mở rộng và lành mạnh hoá
thị trường lại có tác dụng thúc đẩy lưu thông hàng hoá phát triển nhanh chóng
về số lượng và chất lượng. Thị trường gắn với lĩnh vực lưu thông hàng hoá,
thị trường hình thành ở đâu có cung - cầu hàng hoá, nói đến thị trường là nói
đến hàng hoá, giá cả, tiền tệ, người bán, người mua... Thị trường là tổng hoà
những mối quan hệ mua - bán trong xã hội, được hình thành và phát triển
trong những điều kiện lịch sử kinh tế-xã hội nhất định. Cơ sở của thị trường
là sự phân công lao động xã hội. Trình độ và quy mô thị trường gắn liền với
trình độ phát triển của phân công lao động xã hội, sản xuất và sức mua của xã
hội. Theo Các Mác "Thị trường, nghĩa là lĩnh vực trao đổi" (1), Lênin cho
rằng: "khái niệm "thị trường" hoàn toàn không thể tách rời khái niệm phân
công lao động xã hội... Hễ ở đâu và khi nào có phân công xã hội và sản xuất
hàng hoá thì ở đó và khi ấy có "thị trường". Quy mô của "thị trường" gắn chặt
với trình độ chuyên môn hoá của lao động xã hội"(2).

nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Sự tác động
của các quy luật đó hình thành cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế.
Kinh tế thị trờng là nền kinh tế mở, trên cơ sở quan hệ hợp tác và phân
công lao động xã hội, ngày càng mở rộng và phát triển.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại ngày nay, Nhà nớc có vai trò rất
quan trọng. Nhà nớc định hớng, điều tiết nền kinh tế thông qua luật
pháp, kề hoạch, chính sách.
II. Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
1. Khái niệm Kinh tế thị trờng định hớng XHCN
2
Theo văn kiện Đại hội Đảng IX, Kinh tế thị trờng định hớng XHCN là
nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng, chịu sự quản lý
của nhà nớc.
2.Đặc trng
Ngoài những đặc trng chung của Kinh tế thị trờng thì Kinh tế thị trờng
định hớng XHCN còn mang những đặc trng riêng:
Mục tiêu phát triển Kinh tế thị trờng : Giải phóng sức sản xuất Xã hội,
động viên mọi nguồn lực trong và ngoài nớc. Trên cơ sở đó kết hợp tăng
trởng kinh tế đi đôi với việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, gắn
sản xuất với đời sống.
Kinh tế thị trờng Việt Nam là nền kinh tế nhiều thành phần trong đó
thành phần kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.
Trong nền Kinh tế thị trờng Việt Nam, thực hiện nhiều nguyên tắc phân
phối các nguồn thu nhập trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu,
phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xã hội và
các nguyên tắc phân phối khác nh phân phối theo cổ phần Sở dĩ có
nhiều nguyên tắc phân phối khác nhau vì nền kinh tế nớc ta còn nhiều
thành phần.
Cơ chế vận hành là cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
Nền Kinh tế thị trờng định hớng XHCN cũng là nền kinh tế mở, hội

cần thiết, tất yếu nâng cao lao động xã hội làm cho kinh tế phát triển.
4. Công nghệ, giải pháp mới. Trong kinh tế hàng hóa, kinh tế sản xuất ngày
càng tiến bộ, lực lợng lao động xã hội ngày càng phát triển.
5. Sản xuất ngày càng đợc tích tụ và tập trung, tính xã hội hóa ngày càng cao,
lao động lành nghề ngày càng nhiều. Ngày nay, lao động trí tuệ trở thành một
đặc trng quan trọng của lực lợng lao động xã hội.
Nh vậy, chỉ trên cơ sở phát triển kinh tế thị trờng, chúng ta mới khắc
phục đợc tình trạng lạc hậu của nền kinh tế đất nớc, phát triển đợc lực lợng sản
xuất xã hội, khai thác đợc các tiềm năng của nền kinh tế, thực hiện tăng trởng
và phát triển kinh tế bền vững, đặc biệt là khắc phục đợc nguy cơ tụt hậu về mặt
kinh tế nớc ta so với các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Thực tiễn 20 năm đổi mới vừa qua đã khẳng định: Nhờ có sự phát triển
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và hoạt động theo cơ chế thị trờng dới sự
quản lý của Nhà nớc mà đời sống kinh tế xã hội nớc ta có nhiều khởi sắc.
Sản xuất trong nớc đợc phát triển, từ trạng thái sản xuất không đủ tiêu dùng
(1989 trở về trớc) đến trạng thái có d thừa có tích lũy, có hàng hóa xuất khẩu.
Trên cơ sở sản xuất đợc phát triển, đời sống vật chất, văn hóa - tinh thần
của dân c đợc cải thiện và nâng lên rõ rệt. Điều đó cho thấy tính đúng đắn của
đờng lối đổi mới đồng thời cung là cơ sở thực tiễn của việc tiếp tục phát triển
kinh tế thị trờng ở Việt Nam.
Chơng Ii:
Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm
phát triển kinh tế thị trờng ở việt nam
4
I. Thực trạng
1.Trình độ phát triển nền kinh tế thị trờng ở nớc ta còn ở giai đoạn sơ khai.
Cơ sở vật chất kỹ thuật còn ở trình đọ thấp. Theo UNDP, Việt Nam
đang ở trình độ công nghệ lạc hậu 2/7 của thế giới, thiết bị máy móc lạc
hậu 2-3 thế hệ, có lĩnh vực 4-5 thế hệ. Lao động thủ công vẫn chiếm tỷ lệ
lớn trong tổng số lao động xã hội. Do đó, năng suất, chất lợng, hiệu quả

5.Quản lý Nhà nớc về kinh tế xã hội còn yếu. Văn kiện Đại hội Đảng IX
nhận định: Cơ chế chính sách không đồng bộ và cha tạo động lực mạnh cho
phát triển.
II. Các giải pháp
1. Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần nhằm khai thác
các tiềm năng của nền kinh tế và khai thác các sức mạnh tổng hợp của
các thành phần kinh tế về vốn, tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực.
2. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa
học công nghệ, trên cơ sở đó đẩy mạnh phân công lao động xã hội,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
3. Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trờng. Thị trờng không chỉ
phản ánh trình độ phát triển sản xuất mà nó còn tạo ra động lực thúc đẩy
sản xuất phát triển mạnh hơn bởi vì một mặt thị trờng tiêu thụ sản phẩm
đồng thời cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất.
4. Tiếp tục giữ vững ổn định chính trị xã hội trong nớc
5. Xóa bỏ triệt để cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hoàn thiện cơ chế
quản lý kinh tế của Nhà nớc
6. Mở rộng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại, thu hút vốn đầu
t từ bên ngoài, tranh thủ thành tựu khoa học kĩ thuật.
CHƯƠNG III:
6


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status