Phương hướng hoàn thiện môi trường đầu tư để phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp liên doanh - Pdf 12

Lời nói đầu
Trong quá trình mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới chúng ta đã đạt đ-
ợc những thành tựu hết sức to lớn trên tất cả các mặt nh kinh tế chính trị, ngoại giao
vv Đặc biệt về mặt hợp tác kinh tế, nhờ vào quá trình hội nhập kinh tế đã tạo ra
những cơ hội hợp tác kinh tế, liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp trong nớc với
các nớc trong khu vực và trên thế giới. Trong quá trình hội nhập kinh tế thì đầu t trực
tiếp nớc ngoài là một hình thức đầu t phổ biến và thu hút đợc nhiều sự quan tâm của
các nhà hoạch định cũng nh của các doanh nghiệp.
Ngày nay đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) ngày càng trở nên quan trọng với
chúng ta bởi FDI không chỉ là nguồn cung cấp vốn quan trọng mà còn là con đờng
cung cấp công nghệ hiện đại, những bí quyết kĩ thuật đặc biệt là những kinh nghiệm
trong quản lý và là cơ hội tốt cho Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế thế giới. Vì thế
thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong
giai đoạn hiện nay đồng thời chúng ta phải có những giải pháp phù hợp để các doanh
nghiệp liên doanh hoạt động mạnh mẽ và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này.
Sau thời gian học môn Luật Kinh tế, tôi xin chọn đề tài: "Một số vấn đề pháp
lý về doanh nghiệp liên doanh" để viết bài tiểu luận môn học.

1
Phần I
Những nội dung cơ bản của quản lý nhà nớc với doanh
nghiệp liên doanh.
1.1. Khái niệm doanh nghiệp liên doanh
Vậy bản chất của doanh nghiệp liên doanh là một tổ chức kinh tế đợc hình
thành trên cơ sở góp vốn của các tổ chức kinh tế thuộc các quốc gia khác nhau hoạt
động trong những lĩnh vực nhất định.
Trên thực tế thờng có các quan niệm doanh nghiệp liên doanh là một công ty
đợc hình thành do sự cùng tham gia của hai hoặc nhiêu công ty khác nhau. Theo quan
niệm này, một xí nghiệp liên doanh phải đợc hình thành ít nhất từ hai công ty khác
nhau. Các công ty có thể cùng quốc tịch hoặc khác quốc tịch. Trong quan niệm này
khía cạnh pháp lý hầu nh cha đợc đề cập đến.

công ty TNHH hoặc chuyển hoá thành công ty cổ phần. Thời gian hoạt động của
doanh nghiệp liên doanh không quá 50 năm trong trờng hợp đặc biệt không quá 70
năm.
Những đặc trng của doanh nghiệp liên doanh có thể mô tả bằng mô hình sau:
1.2. Quản lý nhà nớc với doanh nghiệp liên doanh
1.2.1. Xây dựng chiến lợc, quy hoạch FDI trên cơ sở chiến lợc và quy
hoạch phát triển kinh tế xã hội.
Sau khi có chủ trơng về chuyển đổi cơ chế từ cơ chế tập trung chuyển sang cơ
chế thị trờn với nhiều thành phần kinh tế Đảng và nhà nớc ta đã thừa nhận kinh tế nớc
ngoài và coi nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài là một nguồn vốn quan trọng trong phát
3
Doanh nghiệp
liên doanh
Đặc trưng về
kinh doanh
Đặc trưng về
pháp lý
Cùng
sở
hữu
vốn
Cùng
tham
gia
quản

Cùng
phân
chia
lợi

phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn; các dự án ứng dụng công nghệ thông tin,
công nghệ sinh học, dầu khí, điện tử, vật liệu mới, viễn thông, sản xuất phát triển kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và các ngành mà Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh
gắn với công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu
kinh tế.
Tiếp tục thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào những địa bàn có nhiều lợi thế để
phát huy vai trò của các vùng động lực, tạo điều kiện liên kết phát triển các vùng
khác trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh. Khuyến khích và dành các u đãi tối đa cho
đầu t trực tiếp nớc ngoài vào những vùng và địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó
khăn và đẩy mạnh đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng ở các địa bàn này
bằng các nguồn vốn khác để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc
ngoài. Tập trung thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào các Khu công nghiệp tập trung
đã hình thành theo quy hoạch đợc phê duyệt.
Khuyến khích các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài từ tất cả các nớc và vùng lãnh
thổ đầu t vào Việt Nam, nhất là các nhà đầu t nớc ngoài có tiềm năng lớn về tài chính
và nắm công nghệ nguồn từ các nớc công nghiệp phát triển; tiếp tục thu hút các nhà
đầu t trực tiếp nớc ngoài ở khu vực. Có kế hoạch vận động các tập đoàn, công ty lớn
đầu t vào Việt Nam, đồng thời chú ý đến các công ty có quy mô vừa và nhỏ, nhng
4
công nghệ hiện đại; khuyến khích, tạo thuận lợi cho ngời Việt Nam định c ở nớc
ngoài đầu t về nớc.
Từ những định hớng các Bộ, ngành liên quan xây dựng kế hoạch hành động
cũng nh các chính sách khuyến khích, u tiên, nhằm thu hút đợc nguồn vốn FDI, đầu
t dới các hình thức khác nhau, trong đó có hình thức DNLD.
Các địa phơng bám chặt vào những hớng dẫn của Nhà nớc, và từ thực tế của địa
phơng đề ra những quyết sách khác nhau cho địa phơng mình, với xu hớng tích cực
đầu t vào các doanh nghiệp hiện có tại địa phơng, và thành lập thêm các doanh
nghiệp mới.
Nh vậy, ngành, nghề hoạt động, lãnh thổ và thị trờng của doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài về cơ bản đã đợc Nhà nớc định hớng phục vụ chiến lợc phát triển

- Dự án thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh.
* Các dự án có vốn đầu t từ 40 triệu USD trở lên thuộc các ngành điện, khai
khoáng, luyện kim, xi măng, cơ khí chế tạo, hoá chất, khách sạn, căn hộ Văn phòng
cho thuê, khu vui chơi - giải trí - du lịch;
*Các dự án sử dụng đất đô thị từ 5 ha trở lên và các loại đất khác từ 50 ha trở
lên.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu t quyết định dự án nhóm B.
3. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định đối với những dự án quy định nhúm C
V phân cấp cấp Giấy phép đầu t:
Dự án đầu t phân cấp cấp Giấy phép đầu t cho ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải có
các tiêu chuẩn và điều kiện sau đây:
Phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đã đợc duyệt;
Không thuộc dự án nhóm A có quy mô vốn đầu t theo quy định của Thủ tớng
Chính phủ.
. Không phân cấp việc cấp Giấy phép đầu t cho ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với
dự án đầu t thuộc các lĩnh vực sau đây (không phân biệt quy mô vốn đầu t):
Xây dựng đờng quốc lộ, đờng sắt;
Sản xuất xi măng, luyện kim, điện, đờng ăn, rợu, bia, thuốc lá; sản xuất, lắp ráp
ôtô, xe máy;
Du lịch lữ hành.
Về nội dung và quy trình thẩm định dự án đầu t đợc quy định trong nghị định
24 nh sau:
Nội dung thẩm định dự án đầu t gồm:
- T cách pháp lý, năng lực tài chính của Nhà đầu t nớc ngoài và Việt Nam;
- Mức độ phù hợp của dự án với quy hoạch;
6
- Lợi ích kinh tế - xã hội (khả năng tạo năng lực sản xuất mới, ngành nghề mới
và sản phẩm mới; mở rộng thị trờng; khả năng tạo việc làm cho ngời lao động; lợi ích
kinh tế của dự án và các khoản nộp cho ngân sách,...);
- Trình độ kỹ thuật và công nghệ áp dụng, sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên,

hồ sơ hợp lệ , Bộ Kế hoạch và Đầu t hoàn thành việc thẩm định dự án và cấp Giấy
phép đầu t.
Thời hạn trên đây không kể thời gian Nhà đầu t sửa đổi, bổ sung hồ sơ xin cấp
Giấy phép đầu t.
Mọi yêu cầu của Bộ Kế hoạch và Đầu t đối với Nhà đầu t về việc sửa đổi, bổ
sung hồ sơ dự án đợc thực hiện bằng văn bản trong vòng 20 ngày làm việc kể từ ngày
nhận hồ sơ hợp lệ .
Sau khi hết thời hạn quy định nêu trên mà không cấp Giấy phép đầu t, Bộ Kế
hoạch và Đầu t thông báo bằng văn bản cho Nhà đầu t nêu rõ lý do, đồng sao gửi cho
các cơ quan có liên quan.
- Việc cấp Giấy phép đầu t đối với các dự án trong các Khu công nghiệp, Khu
chế xuất và Khu công nghệ cao thực hiện theo cơ chế uỷ quyền của Bộ Kế hoạch và
Đầu t.
Quy trình thẩm định đối với các dự án do Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh cấp
Giấy phép đầu t
Thời hạn thẩm định dự án và cấp Giấy phép đầu t:
Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ khi nhận đợc hồ sơ hợp lệ, Uỷ ban Nhân
dân cấp tỉnh gửi hồ sơ dự án tới Bộ quản lý ngành kinh tế kỹ thuật và các Bộ, ngành
liên quan lấy ý kiến đối với dự án.
Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ, các Bộ,
ngành có ý kiến bằng văn bản gửi Uỷ ban Nhân dân tỉnh về nội dung dự án thuộc
phạm vi quản lý của mình; quá thời hạn trên mà không có ý kiến bằng văn bản thì coi
nh chấp thuận dự án.
Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc hồ sơ hợp lệ, Uỷ ban Nhân
dân cấp tỉnh hoàn thành việc thẩm định dự án và cấp Giấy phép đầu t.
Thời hạn trên đây không kể thời gian Nhà đầu t sửa đổi, bổ sung hồ sơ xin cấp
Giấy phép đầu t.
Mọi yêu cầu của Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh đối với Nhà đầu t về việc sửa đổi,
bổ sung hồ sơ dự án đợc thực hiện bằng văn bản trong vòng 20 ngày làm việc ngày kể
từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ .

- Tỷ lệ góp vốn của Bên hoặc các Bên liên doanh nớc ngoài do các Bên liên
doanh thoả thuận, nhng không đợc thấp hơn 30% vốn pháp định của Doanh nghiệp
liên doanh. Căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh, công nghệ, thị trờng, hiệu quả kinh
doanh và các lợi ích kinh tế - xã hội khác của dự án, Cơ quan cấp Giấy phép đầu t có
9
thể xem xét cho phép Bên liên doanh nớc ngoài có tỷ lệ góp vốn thấp hơn, nhng
không dới 20% vốn pháp định.
Trờng hợp thành lập Doanh nghiệp liên doanh mới, tỷ lệ góp vốn pháp định của
các Nhà đầu t nớc ngoài phải bảo đảm điều kiện nêu trên.
- Đối với những dự án quan trọng theo quy định của Chính phủ, khi ký kết Hợp
đồng liên doanh, các Bên liên doanh thoả thuận việc tăng tỷ lệ góp vốn của Bên Việt
Nam trong vốn pháp định của Doanh nghiệp liên doanh.
Bên cạnh đó, nhà nớc còn có biện pháp tính toán, kiểm soát chặt chẽ về giá cả,
máy móc thiết bị, công nghệ của phía nớc ngoài để tránh tình trạng nớc ngoài nâng
giá quá cao gây thiệt hại không chỉ bên Việt nam mà cho cả lợi ích của Nhà nớc Việt
Nam.
Kiểm soát, giám sát việc nhập thiết bị, chuyển giao công nghệ.
Nhà nớc quản lý quá trình chuyển giao công nghệ, nhập máy móc, thiết bị của
các doanh nghiệp có vốn dầu t trực tiếp nớc ngoài để tránh trờng hợp các doanh
nghiệp nhập khẩu những công nghệ đã lạc hậu. Tuy nhiên, việc lựa chọn công nghệ
phải mang tính loại trừ, tức là phải hi sinh một mục tiêu khác. Muốn tạo đợc nhiều
việc làm thì phải hi sinh mục tiêu công nghệ và ngợc lại, muốn só có công nghệ cao
thi phải hi sinh mục tiêu tạo việc làm.
Trên giác độ quản lý nhà nớc nhất thiết phải quy định cụ thể những lĩnh vực nào
phải nhập thiết bị và công nghệ mới, những lĩnh vực nào cho phép nhập những công
nghệ đã qua sử dụng... để tránh nhập khẩu tràn lan.
Tuy nhiên, thiết bị, máy móc, vật t nhập khẩu phải đáp ứng những yêu cầu sau:
- Thiết bị, máy móc, vật t nhập khẩu vào Việt Nam để thực hiện dự án đầu t phải
bảo đảm tiêu chuẩn, chất lợng, phù hợp với yêu cầu sản xuất, yêu cầu về bảo vệ môi
trờng, an toàn lao động nêu trong giải trình kinh tế - kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật và các


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status