Tìm hiểu tỉ lệ THA và các yếu tố liên quan người cao tuổi tại xã Quảng An, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh potx - Pdf 12

Phần I
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tại hội thảo quốc tế về chăm sóc sức khỏe người cao tuổi (NCT) tại Hà Nội, số
liệu đưa ra cho thấy theo ước tính của tổ chức y tế thế giới (WHO), trên thế giới có tới
972 triệu người bị tăng huyết áp và được ước tính là khoảng 1,56 tỷ người vào năm 2025
và tỷ lệ mắc ở NCT là 65%, tỉ lệ này cao hơn ở vùng thành thị và không khác nhau có ý
nghĩa thống kê giữa 2 giới . Việt Nam có hơn 7 triệu NCT, chiếm 10% dân số. Vấn đề
già hóa dân số ở Việt Nam đang trở thành thách thức đối với kinh tế - xã hội. Tại hội
thảo này, theo các chuyên gia y tế, chi phí chăm sóc y tế NCT cao gấp 7 lần so với
người trẻ nếu không có các giải pháp thích hợp. NCT thường mắc các các bệnh về huyết
áp, tim mạch, nội tiết, trầm cảm, mất trí nhớ, các bệnh về xương khớp , ảnh hưởng rất
lớn đến chất lượng sống người cao tuổi.
Các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam cho thấy tình hình tăng huyết áp
(THA) ở NCT đang là vấn đề sức khỏe đáng lo ngại. Một nghiên cứu đa trung tâm do Tổ
chức Y tế thế giới (WHO) tiến hành tại Bangladesh và Ấn Độ cho thấy tỉ lệ tăng HA ở
NCT là 65%, Tỉ lệ này cao hơn ở vùng thành thị và không khác nhau có ý nghĩa thống
kê giữa 2 giới Viện Chiến lược và chính sách y tế năm 2006 đã đưa ra tỉ lệ THA của
NCT qua điều tra 7 tỉnh trong cả nước (bao gồm Sơn La, Hải Dương, Hà Tĩnh, Ninh
Thuận, Đắk Lắk, Bà Rịa-Vũng Tàu và Vĩnh Long) là 28,4%.
Quảng An là một xã miền núi của huyện Đầm Hà, thuộc xã nghèo nằm trong
chương trình 135 của chính phủ với 7 dân tộc anh em ( Kinh, dao, Tày, Nùng, Sán dìu,
Sán Chỉ, Dáy), gồm 11 thôn bản trình độ dân trí không đồng đều với 8 thôn vùng cao
chủ yếu là dân tộc thiểu số trình độ dân trí còn ở mức thấp, 3 thôn vùng thấp chủ yếu
dân tộc kinh, trình độ dân trí có cao hơn tuy nhiên vùng cao cũng như vùng thấp đời
sống kinh tế còn nghèo làn lạc hậu, trình độ dân trí thấp chưa có kiến thức về phòng
tránh và điều trị bệnh tăng huyết áp, Tại xã Quảng An, huyện Đầm Hà chưa có nghiên
cứu nào về THA ở NCT. Đề tài này nhằm mục tiêu:
1
1. Tìm hiểu tỉ lệ THA và các yếu tố liên quan người cao tuổi tại xã Quảng An,
huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh.
2. Xác định mối tương quan giữa huyết áp với các chỉ số nhân trắc.

> 180
90 - 99
100 - 109
> 110
* Tính chỉ số BMI: BMI = Trọng lượng (Kg)/(chiều cao)
2
(m)
2
Phân bố béo phì theo BMI (phân độ béo gầy của ASEAN)
Phân loại BMI Kết hợp YTNC
Gầy
<18.5 Thấp
Bình thường
18.5-22.9 Bình thường
Tăng cân
+Nguy cơ
+Béo phì độ I
+Béo phì độ II
>23
23-24.9
25-29.9
>30
Tăng cân
Tăng cân trung bình
Nặng
4. Thu thập số liệu:
*Các số liệu sau đây được thu thập:
- Các chỉ số về dân số học: Tuổi, giới, dân tộc.
- Chỉ số huyết áp tâm thu (HATT) và huyết áp tâm trương (HATTr), được đo ở tư
thế ngồi trong điều kiện nghỉ ngơi trước khi đo ít nhất 5 phút, không sử dụng chất kích

125
153
45%
55%
123
156
44,1%
55,9
127
154
45,2%
54,8%
Nhóm tuổi:
- Từ 60-69 tuổi
- Từ 70-79 tuổi
- Từ 80-89 tuổi
- Từ 90-99 tuổi
- >=100 tuổi
151
86
37
3
1
54,3%
30,9%
13,3%
1,1%
0,36%
148
89

56
51,6%
20,1%
146
56
52%
20%
2. Tình hình thể lực của NCT qua hồi cứu sổ khám bệnh các năm 2010, 2011,
và số liệu điều tra năm 2012.
Bảng 2: Cân nặng trung bình NCT xã Quảng An theo giới năm 2010, 2011, và
thời điểm nghiên cứu:
Giới
Cân nặng trung bình Độ lệch chuẩn
2010
(n=278)
2011
(n=279)
2012
(n=281)
2010 2011 2012
Nam 52,1 52,3 52,6 8,4kg 8,4kg 8,5kg
Nữ 48,8 49,0 49,2 8,2kg 8,2kg 8,2kg
Tổng cộng 50,45 50,65 50,9 8,3kg 8,3kg 8,35kg
2.2. Chiều cao:
Bảng 3: Chiều cao trung bình NCT xã Quảng An theo giới năm 2010, 2011, và
thời điểm nghiên cứu:
Giới
Chiều cao trung bình
Độ lệch chuẩn
2010

Nữ 20,9 21,7 21,0 3,14 3,24 3,2
Tổng cộng 20,56 21,03 20,7 3,07 3,125
3,12
Bảng 5: Thể lực NCT xã Quảng An (phân loại theo BMI) theo giới thời điểm nghiên cứu
năm 2012:
Phân loại
Nam
Nữ
Cộng
Gầy
36
(28,2%)
47
(31%)
83
(29,5%)
Bình thường
83
(66,2%)
97
(63%)
179
(63,7%)
Quá cân
7
(5,5%)
9
(5,8%)
16
5,6%)

(%)
Tâm thu
Nam 86 25 29,7 93 26 27,9 127 35 27.5
Nữ 92 17 18,4 89 18 20,2 154 32 20,7
Tổng
178 42 23,5 182 44 24,1 281 67 23,8
Tâm chương
Nam 86 11 13,0 93 12 12,9 127 17 13,3
Nữ 92 13 14,1 89 13 14,6 154 23 14,9
Tổng 178 24 13,4 182 26 14,2 281 40 14,2
6
3.3. THA cả hai chỉ số tâm thu và tâm chương theo giới tính và dân tộc:
Bảng 7:
3.2.Tình hình THA theo giới tính và dân tộc:
Bảng 7: Tình hình THA theo giới tính và dân tộc thời điểm nghiên cứu
Giới Tổng số Tăng HA Tỉ lệ %
Giới tính
Giới
Năm 2010
Năm 2011 Năm 2012
Tổng
số
người
THA
Tỷ lệ
(%)
Tổng
số
người
THA

Nữ
154 70 36,6%
Cộng 281 136 48,3%
Dân tộc
Kinh 78 38
48,7%
Dao
147
44
29,9%
Cộng 25 82 39,3%
Chương 3
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
Bảng 1: Qua bảng 1 cho thấy:
- Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới tính người cao tuổi nữ
nhiều hơn nam. Chiếm 54,8% năm 2012, năm 2011 là 55,9% và năm 2010 nữ là 55% ,
nam là 45,2% năm 2012, năm 2011 (44,1%) năm 2010 ( 45%) phần nào phản ánh tuổi
thọ của nữ cao hơn nam. Nhóm tuổi dưới 80 tuổi chiếm hơn 80% qua các năm 2010,
năm 2011, năm 2012.
- Số người cao tuổi kể cả nam và nữ giảm dần về số người từ 60- trên 90, năm
2012 không có người trên 100.
- Về Dân tộc học : Dao chiếm đa số (52%), tiếp theo là dân tộc Kinh (gần 28%),
còn lại số ít ở các dân tộc khác.
Bảng 2: Cân nặng trung bình NCT xã Quảng An theo giới năm 2010, 2011, và
thời điểm nghiên cứu cho thấy cân nặng của nam cao hơn nữ và các năm không có sự
khác biệt đáng kể, độ lệch chuẩn tương đối cao cho thấy tỷ lệ người béo, gầy ở người
cao tuổi chênh lệch lớn.
Bảng 3: Chiều cao trung bình NCT xã Quảng An theo giới năm 2010, 2011, và
thời điểm nghiên cứu cho thấy nam cao hơn nữ, ở mức bình thường, giữa các năm
không có sự khác biệt đồng thời so sánh độ lệnh chuẩn cho thấy giữa các năm và giữa

Phân tích mối tương quan theo giới thì thấy mối tương quan mạnh hơn ở nữ so với ở
nam đối với chỉ số BMI nhưng ngược lại đối với tuổi (Hình 3, Hình 4).
9
Hình 3: Mối tương quan giữa HATT và BMI theo giới
Hình 4: Mối tương quan giữa HATT và tuổi theo giới
Áp dụng mô hình hồi quy đa biến để tìm hiểu mối liên quan giữa HATT với BMI và
tuổi có sự tượng tác bởi giới tính, sử dụng Stata sau khi chuyển dạng số liệu sang
logarit, phương trình được viết như sau:
log(HATT) = 4,5391 + 0,0034*tuổi – 0,0017*giới*tuổi + 0,0051*log(BMI)*giới
Trong đó giới = 1 nếu là nữ và = 0 nếu là nam.
Tuy nhiên, mối tương quan đa biến này chưa mạnh (R
2
= 0,0329).
Chương 4
BÀN LUẬN
Qua kết quả khám sức khỏe, điều tra bệnh tăng huyết áp và các yếu tố liên quan
dến bệnh tăng huyêt áp ở NCT năm 2012 và hồi cứu sổ khám sức khỏe người cao tuổi
2 năm trước 2010 và 2011 cho thấy :
1. Tỉ lệ THA ở NCT xã Quảng An là khá cao: 48,1% (95% độ tin cậy: 46,0% -
50,2%). Tỷ lệ tăng huyết áp giữa các năm 2010; 2011; 2012 là không có sự khác biệt
có thể do NCT nói chung chưa có kiến thức về phòng bệnh và điều trị bệnh tăng huyết
áp, thói quen và lối sống, chế độ ăn uống chưa hợp lý.
2. THA ở nam cao hơn ở nữ có ý nghĩa thống kê (52,2% so với 45,4%), cho thấy
yếu tố ăn uống rượi bia hút thuốc lá còn cao hơn ở nữ. Giới tính đóng vai trò là yếu tố
tương tác đối với mô hình hồi quy đa biến.
Người Kinh cao hơn so với người Dao (48,7% so với 29,9%), có lẽ do lỗi sống
tĩnh tại ít vận động hơn người dao lên rừng leo núi nhiều hơn.
3. Có mối tương quan giữa THA với chỉ số BMI và tuổi : BMI và tuổi nói lên
người béo và tuổi càng cao tỷ lệ tăng huyết áp tăng theo.
4. Xây dựng mô hình CLB CS-BVSK người cao tuổi là rất cần thiết :

bệnh Tăng huyết áp gây ra, hạn chế gánh nặng cho gia đình và xã hội khi phải chăm sóc
điều trị các tai biến do bệnh tăng huyết áp gây ra, đồng thời giúp người cao tuổi trong xã
nói riêng và người cao tuổi trong toàn huyện nói chung sớm được hưởng lợi từ CLB CS-
BVSK.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Bệnh học nội khoa
- Bệnh tăng huyết áp
12
13


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status