Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty bia- rượu- nước giải khát hà nội - Pdf 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
*********************
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Đề tài:
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG
TY BIA - RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI
Giáo viên hướng dẫn : TS. Trần Việt Lâm
Sinh viên thực hiện : Chu Thị Phượng
Khoa : Quản trị kinh doanh
Lớp : Quản trị kinh doanh tổng hợp 48B
Mã sinh viên : CQ 482321
HÀ NỘI, 05/2010

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường có định
hướng xã hội chủ nghĩa . Phát triển nền kinh tế thị trường và hội nhập nền kinh tế
quốc tế là một tất yếu khách quan. Chính điều này đã mở ra cơ hội phát triển không
chỉ dành cho ngành bia –rượu- nước giải khát mà còn là cơ hội cho tất cả các ngành
kinh doanh trong cả nước.
Các doanh nghiệp cũng đã tận dụng cơ hội này để phát triển mở rộng công ty
và đưa thương hiệu Việt Nam vượt ra khỏi biên giới lãnh thổ . Cùng với tiến trình
phát triển và hội nhập không ngừng đó , Tổng Công ty Bia - Rượu - Nước giải khát
Hà Nội đã nỗ lực không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm , cải tiến mẫu mã , thay
thế các trang thiết bị máy móc cũ kỹ , lạc hậu bằng các trang thiết bị hiện đại nhằm
tạo ra những sản phẩm tốt nhất tới tay người tiêu dùng .
Hiệu quả sản xuất kinh doanh có tác động không nhỏ tới sự tồn tại và phát
triển của Tổng công ty . Hơn thế nữa ,Tổng công ty hoạt động có hiệu quả sẽ đem lại
cuộc sống tốt đẹp cho người lao động và thực hiện các nghĩa vụ với xã hội.
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lượng các hoạt động kinh

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY BIA
– RƯỢU – NƯỚC GIẢI KHÁT HÀ NỘI
1.Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Bia – Rượu – Nước giải
khát Hà Nội
1.1.Lịch sử hình thành Tổng công ty
Tổng Công ty Bia - Rượu – Nước giải khát Hà Nội được thành lập theo quyết
định số 75/2003/QĐ – BCN ngày 16/5/2003 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp; là Tổng
Công ty Nhà nước tổ chức và hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con . Với
bí quyết công nghệ duy nhất – truyền thống trăm năm, cùng với hệ thống thiết bị hiện
đại , đội ngũ CBCNV lành nghề, có trình độ, tâm huyết, các sản phẩm của Tổng công
ty đã nhận được sự yêu mến của hàng triệu người tiêu dùng trong nước cũng như
quốc tế . Thương hiệu Bia Hà Nội ngày hôm nay được xây dựng , kết tinh từ nhiều
thế hệ , là niềm tin của người tiêu dùng , niềm tự hào thương hiệu Việt .
Tên Tiếng Việt : Tổng Công ty Bia - Rượu – Nước giải khát Hà Nội
Tên giao dịch : HanoiBeer-Alcohol-Beverage Corporation.
Tên viết tắt: HABECO
Địa chỉ : 183 Hoàng Hoa Thám , Ba Đình , Hà Nội
Tel: (84-4) 8453 843
Fax: (84-4) 7223 784
Email: [email protected]
Website: http://www.habeco.com.vn
Ngành nghề kinh doanh : Bia – Rượu – Nước Giải Khát .
1.2.Các giai đoạn phát triển của Tổng công ty
Tiền thân của Tổng Công ty Tổng Công ty Bia - Rượu – Nước giải khát Hà
Nội là Nhà máy Bia Hommel, Nhà máy Bia Hà Nội, có truyền thống trên 100 năm
xây dựng và phát triển với những cột mốc lịch sử :
- Năm 1890 : nhà máy bia Hommel được xây dựng và cho ra đời những mẻ
bia đầu tiên.
SVTH: Chu Thị Phượng Lớp: Quản trị KD TH 48B

-Công ty CP Bia Hà Nội – Hải Phòng
SVTH: Chu Thị Phượng Lớp: Quản trị KD TH 48B
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.3. Chức năng , nhiệm vụ của Tổng công ty
Tổng Công ty Bia - Rượu – Nước giải khát Hà Nội là một trong những doanh
nghiệp sản xuất bia hơi lớn nhất trong cả nước . Nhờ có được lợi thế nguồn nước
ngầm tốt nằm sâu dưới các tầng địa chất cùng với công nghệ sản xuất bia hơi tiên
tiến ,Tổng công ty đã sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng tốt chiếm được đại
đa số lòng tin của người tiêu dùng .
1.3.1. Chức năng của Tổng công ty
Với bí quyết truyền thống lâu năm cùng với sự mở rộng hoạt động sản xuất
kinh doanh , hiện nay Tổng Công ty Bia - Rượu – Nước giải khát Hà Nội kinh doanh
các lĩnh vực chủ yếu sau :
a, Sản xuất, kinh doanh các loại: bia, rượu, nước giải khát, cồn, bao bì.
b, Xuất nhập khẩu các loại: sản phẩm bia, rượu, nước giải khát, cồn, bao bì,
vật tư nguyên liệu, các loại hương liệu, nước cốt để sản xuất bia rượu, nước
giải khát, các loại thiết bị chuyên ngành bia, rượu, nước giải khát
c, Dịch vụ đầu tư, tư vấn , nghiên cứu, đào tạo, chuyển giao công nghệ, thiết
kế, chế tạo, xây, lắp đặt thiết bị công trình chuyên ngành bia, rượu, nước giải khát.
d, Tạo nguồn vốn đầu tư, cho vay vốn, đầu tư vốn vào các công ty con, Công ty liên kết.
e, Kinh doanh khách sạn, du lịch, hội chợ triển lãm, thông tin quảng cáo và các ngành
nghề khác theo qui định của pháp luật
Trong xu hướng phát triển chung, hiện nay Tổng công ty đã mở rộng lĩnh vực
kinh doanh đa ngành, phát triển các công ty thương mại để đáp ứng nhu cầu thị
trường, đẩy mạnh sản lượng tiêu thụ. Chính vì vậy, tốc độ tăng trưởng của Tổng công
ty trong những năm gần đây liên tục tăng, bình quân sản lượng bia tăng 18%/năm;
sản lượng rượu tăng 50%; tổng doanh thu tăng 33%; lợi nhuận tăng 29%; nộp ngân
sách tăng 27% và thu nhập của người lao động tăng 30%.
Để duy trì tốc độ phát triển cao, Tổng công ty luôn coi trọng việc đầu tư phát

SVTH: Chu Thị Phượng Lớp: Quản trị KD TH 48B
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Bia - Rượu- Nước giải Khát Hà Nội
( Nguồn : Phòng tổ chức lao động )
SVTH: Chu Thị Phượng Lớp: Quản trị KD TH 48B
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN
TỔNG GIÁM ĐỐC
BAN KIỂM SOÁT
Phòng
tổ
chức
lao
động
Văn
phòng
Phòng
thị
trường
Phòng
kế
hoạch
đầu tư
Phòng
kế
hoạch
đầu tư
Phòng

Cơ điện
Nhà máy Bia Hà
Nội - Mê Linh
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Cùng với quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới , Tổng công ty đã có những
bước đi khá vững chắc với sự liên kết của công ty mẹ và các công ty con thành viên . Dưới
đây là sơ đồ tổ hợp công ty mẹ - con của Tổng công ty Bia - Rượu- Nước giải Khát Hà
Nội
Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức tổ hợp công ty mẹ - Công ty con của TCT bia - rượu – NGK
Hà Nội
( Nguồn : Phòng tổ chức lao động )
2.1.2. Chức năng , nhiệm vụ các bộ phận , phòng ban quản trị
• Chủ tịch hội đồng quản trị
a) Lập chương trình , kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị ;
b) Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị lập chương trình , nội dung , tài liệu
phục vụ cuộc họp và chủ tọa cuộc họp Hội đồng quản trị ;
c) Tổ chức việc thông qua quyết định của Hội đồng quản trị;
d) Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị ;
e) Chủ tọa Đại hội đồng cổ đông;
f) Các quyền và luật khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty ;
• Tổng giám đốc :
a) Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của
công ty mà không cần có quyết định của Hội đồng quản trị
b) Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị ;
c) Tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty
d) Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức , quy chế quản lý nội bộ công ty
SVTH: Chu Thị Phượng Lớp: Quản trị KD TH 48B

Thanh
Hoá
Cty CP
bia Hà
Nội -
Quảng
Ninh
Cty
CP bia
Hà Nội
- Quảng
Bình
Cty
CP Cồn
Rượu
Hà Nội
Cty
CP bao
bì bia -
rượu -
NGK
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
e) Bổ nhiệm , miễn nhiệm , cắt chức các chức danh quản lý trong công ty , trừ
các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị ;
f) Quyết định lương và phụ cấp ( nếu có ) đối với người lao động trong công ty kể
cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc hoặc Tổng giám
đốc ;
g) Tuyển dụng lao động ;
h) Kiến nghị các phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh ;

xuất , đầu mối quản lý vận chuyển sản phẩm đến các chi nhánh của Tổng công ty.
Xây dựng kế hoạch đầu tư , kiểm soát tiến độ đầu tư và xây dựng cơ bản
• Phòng tiêu thụ - thị trường :
Xây dựng các kế hoạch , chiến lược phát triển thị trường . Lập kế hoạch thực
hiện và giám sát việc tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty. Là đầu mối xử lý khiếu nại
của khách hàng , đánh giá sự thỏa mãn của khách hàng .
• Phòng vật tư – nguyên liệu :
Lập kế hoạch và kiểm soát việc mua vật tư , nguyên liệu đảm bảo cho sản xuất
kinh doanh . Theo dõi đánh giá người cung ứng và quản lý kho tại Tổng công ty
• Phòng kỹ thuật – công nghệ :
Lập kế hoạch chất lượng cho các sản phẩm , kiểm tra thử nghiệm chất lượng từ
đầu vào đến thành phẩm . Thực hiện tiêu chuẩn , kiểm định các thiết bị kiểm tra , đo
lường, thử nghiệm. Xây dựng các quy trình công nghệ , hướng dẫn vận hành vệ sinh
thiết bị sản xuất đảm bảo vệ sinh , an toàn ,tiết kiệm nguyên vật liệu . Xây dựng kế
hoạch HACCP cho việc xác định và kiểm soát các điểm kiếm soát trọng yếu liên quan
đến an toàn thực phẩm .
• Phòng kỹ thuật – cơ điện :
Quản lý , lập kế hoạch và theo dõi việc thực hiện sửa chữa máy móc , thiết bị ,
nhà xưởng . Duy trì và bảo đảm việc hiệu chuẩn ,kiểm định các thiết bị áp lực , áp kế
và các thiết bị yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn . Xây dựng các hướng dẫn vận hành và
bảo dưỡng thiết bị máy móc đảm bảo an toàn , kéo dài thời gian tiết kiệm tiêu hao
điện năng .
• Xí nghiệp chế biến :
Quản lý và kiểm soát công đoạn sản xuất các loại bia bao gồm : nấu , lên men ,
lọc bia thành phẩm và cung cấp hơi nóng , lạnh , khí nén, nước đã xử lý nhằm đảm
bảo sản lượng sản xuất theo yêu cầu . Tham gia thực hiện kế hoạch sửa chữa bảo
dưỡng thiết bị trong xí nghiệp ;
• Giám đốc xí nghiệp thành phẩm :
Quản lý và kiểm soát quá trình công nghệ chiết các loại bia sau khi lọc từ xí
nghiệp chế biến đảm bảo sản lượng sản xuất theo yêu cầu . . Tham gia thực hiện kế

2.1.3. Quy trình sản xuất bia hơi
Chất lượng bia là một trong những yếu tố quan trọng giúp cho sản phẩm của
Tổng công ty có được niềm tin từ phía khách hàng và chỗ đứng vững chắc trên thị
trường . Muốn vậy , các sản phẩm bia phải được sản xuất từ quy trình và công nghiệ
sản xuất tiên tiến , hiện đại nhằm có được những mẻ bia thơm ngon nhất .
Quy trình sản xuất bia hơi được tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về vệ sinh
an toàn thực phẩm và hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001-2000 , tích hợp hệ
thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 và hệ thống quản lý an toàn thực
SVTH: Chu Thị Phượng Lớp: Quản trị KD TH 48B
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
phẩm theo ISO 22000:2005 để cho ra đời những mẻ bia hơi tươi ngon nhất , làm hài
lòng ngay cả những khách hàng khó tính nhất .
Sơ đồ 3: Sơ đồ quy trình sản xuất bia Hà Nội
SVTH: Chu Thị Phượng Lớp: Quản trị KD TH 48B
chiết chai
Đóng nút
rửa lon
chiết lon
rửarửa chai
Ghép mí
Thanh trùng
kiểm tra đầy
vơi
Xuất
Nhập kho
Dán nhãn
Đóng két
Thanh trùng
xuất

hạ nhiệt
Gạo + malt
Làm sạch
Xay
Hồ hoá
Dịch hoá
Đun sôi
Malt
Làm sạch
Ngâm
Xay
Đạm hoá
Đường hoá
1
Đường hoá
lọc
Đun hoa
Bã bia
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
(Nguồn : Phòng tổ chức lao động )
Sản phẩm trước khi đưa ra thị trường cần phải qua các khâu đoạn kiểm tra để
giảm thiểu những sai sót và tránh được những lỗi kỹ thuật trong quá trình sản xuất .
Vì vậy từ khi Tổng công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO thì việc
kiểm tra , giám sát các sản phẩm được thực hiện chặt chẽ và đạt hiệu quả cao .
2.2. Đặc điểm đội ngũ lao động
2.2.1. Sự thay đổi về số lượng lao động giai đoạn ( 2005- 2009 )
Con người luôn là nhân tố quan trọng trong các hoạt động sản xuất kinh
doanh . Sự thay đổi về số lượng , chất lượng lao động có ảnh hưởng đến hiệu quả của
việc sản xuất kinh doanh . Nhận thức được điều này , Tổng công ty luôn chú trọng

113
571
103
568
Trình độ đại học
Trình độ cao đẳng
Trình độ trung cấp
Trình độ sơ cấp
Trình độ phổ thông
93
14
77
173
292
72
12
71
160
357
107
24
87
183
278
198
21
88
182
195
159

Tài sản ngắn hạn 783.400 1034.400 762.400 1117.385 1363.923
Tài sản dài hạn 880.550 1132.880 1.565.770 2678.890 3.381.378
Nợ phải trả 117.880 193.950 152.350 714.612 955.376
Vốn chủ sở hữu 1.546.110 1.973.320 2.175.780 2.318.000 2.318.000
(Nguồn : Phòng tài chính- kế toán )
Qua bảng số liệu về tình hình tài chính của Tổng công ty trong những năm qua
ta nhận thấy :
- Tổng số vốn của Tổng công ty tăng nhanh qua các năm do Tổng công ty làm
ăn có lãi và hiệu quả từ việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh sang các
lĩnh vực khác như : du lịch, khách sạn , tư vấn đầu tư … Với số vốn năm 2005
là 1.546.110.000.000 đồng thì đến năm 2009 vốn chủ sỡ hữu của Tổng công ty
là 2.318.000.000.000 đồng.
- Giá trị tài sản dài hạn tăng nhanh qua các năm : Năm 2005 là :
880.550.000.000 đồng , năm 2006 là : 1132.880.000.000 đồng ; năm 2007 là
2.175.780.000.000 đồng thì đến năm 2009 là : 3.381.378.000.000 triệu đồng .
Sự gia tăng này là do Tổng công ty đầu tư mua sắm các trang thiết bị , dây
SVTH: Chu Thị Phượng Lớp: Quản trị KD TH 48B
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyền sản xuất hiện đại , và xây dựng thêm cơ sở vật chất nhằm đáp ứng đầy
đủ và kịp thời nhu cầu của thị trường.
2.4. Đặc điểm về cơ sở vật chất
Đầu tư mua sắm trang thiết bị công nghệ hiện đại là một trong những chủ
trương nhằm hiện đại hóa , công nghiệp hóa hệ thống dây chuyền sản xuất của Tổng
công ty Bia – Rượu- Nước giải khát Hà Nội .
Thiết bị công nghệ (phần cứng) chủ yếu là nhập từ các nước châu Âu và được
giúp đỡ của các nước như Đức, Tiệp Khắc… Tổng công ty cũng chú trọng đào tào
cán bộ , công nhân có lành nghề để có thể tiếp thu được công nghệ tiên tiến từ nước
ngoài .
Hiện tại Tổng công ty đang sở hữu một dây truyền trang thiết bị tương đối hiện

phẩm được tiêu thụ nhiều bởi giá thành phải chăng .
• Bia lager: Đây là sản phẩm bia cao cấp . Là sản phẩm mới của Tổng công
ty , được sản xuất thử từ đầu năm 2007 và chính thức đưa ra thị trường vào
giữa năm 2007.
• Bia tươi : Là sản phẩm mới của Tổng công ty , được sản xuất thử từ đầu
năm 2007 và chính thức đưa ra thị trường vào giữa năm 2007. Sản phẩm
bia tươi được thị trường đón nhận bởi chất lượng vượt trội và hương vị
tươi mát hơn hẳn các sản phẩm trên .
• Bia chai 450 ml : Bia chai 450ml có độ cồn 3,8%, hương vị đậm đà, có
màu vàng mật ong đặc trưng của bia, bọt trắng mịn.
• Bia chai 330 ml : Dòng sản phẩm này được xác định là hướng vào đối
tượng tiêu dùng cao cấp, hệ thống phân phối chủ yếu là các nhà hàng khách
sạn.Với độ cồn cao hơn các loại sản phẩm khác của Habeco - 4,6%, Hanoi
beer premium tương đối phù hợp với người tiêu dùng phía Nam hơn là phía
Bắc .
• Bia lon 330 ml :Được đưa ra thị trường lần đầu vào năm 1992 , dung tích 1
lon là 330ml . Bia lon có độ cồn cao hơn bia hơi ( 4,2 %)
• Bia Trúc Bạch Classic : Là dòng sản phẩm cao cấp được ra đời nhằm chào
mừng đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà nội. Ra đời với độ cồn 5.3% đánh
dấu sự trở lại của nhãn hiệu Bia Trúc Bạch nổi tiếng bao năm qua.
Cùng với việc đẩy mạnh sản xuất tại Công ty mẹ, thì công tác sản xuất bia Hà
Nội tại các Công ty con cũng rất được chú trọng. Năm 2009 sản lượng bia Hà Nội sản
xuất tại các Công ty con tăng đáng kể so với cùng kỳ như Bia lon đạt xấp xỉ 4 triệu lít,
tăng gần gấp 6 lần, bia chai đạt 101,6 triệu lít tăng 61,5%. Do sản lượng sản xuất bia
Hà Nội tại các Công ty con năm 2009 tăng khá cao so với năm 2008 nên Tổng Công
ty luôn có kế hoạch chỉ đạo, giám sát chặt chẽ các Công ty con trong quá trình sản
xuất nhằm đảm bảo các thông số kỹ thuật và đạt chất lượng tốt nhất .
SVTH: Chu Thị Phượng Lớp: Quản trị KD TH 48B
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

đều tăng từ 10-20% .Tuy giá các nguyên vật liệu đầu vào đều tăng nhưng kết quả kinh
doanh của Tổng công ty khá khả quan , điều này thể hiện qua các chỉ tiêu :
- Giá trị SXCN : 1.028 tỷ đồng, bằng 94,2% so với CK
- Tổng doanh thu SXC : 2.078.349 tỷ đồng, tăng 8,5% so với CK
SVTH: Chu Thị Phượng Lớp: Quản trị KD TH 48B
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Tiêu thụ bia các loại : 295.3 triệu lít, tăng 18,8% so với CK
- Tổng lợi nhuận TT : 313.725 tỷ đồng, bằng 91,3% so với CK
- Nộp ngân sách : 1.195.557 tỷ đồng, tăng 22,7% so với CK
Biến động kinh tế đã ảnh hưởng tới một số chỉ tiêu của Tổng công ty không
đạt so với kế hoạch đã đề ra như : Giá trị SXCN : 1.028 tỷ đồng, bằng 94,2% so với
CK ; Tổng lợi nhuận TT: 313.7 tỷ đồng, bằng 91,3% so với CK
Bảng 3. Kết quả về doanh thu và lợi nhuận của Tổng công ty trong 5 năm (2005-2009)
Chỉ tiêu ĐV tính
Năm
2005
Năm
2006
Năm 2007
Năm
2008
Năm
2009
1.Tổng doanh thu Tr.đồng 1.141.300 1.455.400 1.257.156 1.576.305 2.078.349
2.Tổng sản lượng
bia tiêu thụ
1000 lít 194.345 224.854 202.521 241.267 295.300
3.Tổng LN trước
thuế TNDN

( Nguồn : Phòng tài chính – kế toán )
Qua bảng số liệu trên ta thấy thu nhập bình quân đầu người/ tháng của Tổng
công ty không ngừng tăng lên . Năm 2006 , thu nhập bình quân đầu người/ tháng là
5.396 triệu đồng . Năm 2007 thu nhập bình quân đầu người/ tháng là 6.204 triệu đồng
tăng 0.808 triệu đồng so với năm 2006 . Năm 2008 thu nhập bình quân đầu người/
tháng là 6.534 triệu đồng , tăng 0.330 triệu đồng so với năm 2007 . Năm 2009 thu
nhập bình quân đầu người/ tháng là 6.911 triệu đồng , tăng 0.377 triệu đồng so với
năm 2008 .
Mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng liên tục tăng và ổn định trong những
năm qua là tiền đề cho sự phát triển bền vững và lâu dài của Tổng công ty . Tuy nhiên
để có thể nâng cao chất lượng sản phẩm , đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng với
chất lượng cao và giá thành hạ thì Tổng công ty cần phải chú trọng tới công tác đào
tạo và tuyển dụng nhân công hơn nữa nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường .
Kết quả đóng góp cho ngân sách
Tuy năm 2008 và 2009 tình hình kinh doanh của Tổng công ty gặp nhiều khó
khăn, tuy nhiên tổng giá trị nộp ngân sách của Tổng công ty năm 2009 là 1.195.557 tỷ
đồng, tăng 22,7% so với CK ( CK : cùng kỳ )
Bảng 5. Đóng góp cho ngân sách nhà nước của Tổng công ty (2005-2009)
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Đóng góp cho
ngân sách(trđ)
745.345 845.325 932.796 974.162 1.195.557
Nguồn: Phòng tổ chức
Tổng công ty luôn được đánh giá là một trong những doanh nghiệp thực
hiện tốt các nghĩa vụ công ích đối với Nhà nước , góp phần vào sự nghiệp xây dựng
Đất nước giàu mạnh của Đảng ta .
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY BIA – RƯỢU – NƯỚC GIẢI
KHÁT HÀ NỘI
SVTH: Chu Thị Phượng Lớp: Quản trị KD TH 48B

động kinh doanh cho phù hợp .
Việc tạo một hành lang pháp lý thông thoáng góp phần không nhỏ giúp Tổng
công ty nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và thu hút đầu tư từ phía nước ngoài .
Gia nhập vào WTO , chắc chắn Việt Nam phải có nhiều sửa đổi về khung pháp lý để
có thể tham gia vào một sân chơi bình đẳng và minh bạch
1.1.2. Môi trường kinh tế
SVTH: Chu Thị Phượng Lớp: Quản trị KD TH 48B
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Môi trường kinh tế là nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến hiệu quả kinh
doanh của từng doanh nghiệp. Các chính sách đầu tư, chính sách phát triển kinh tế
cùng sự biến động của các yếu tố: tốc độ tăng trưởng kinh tế, lãi suất, tỷ giá hối đoái, tỷ
lệ lạm phát... gây ra những ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đối với Công ty.
Nếu tốc độ tăng trưởng nền kinh tế quốc dân cao , các chính sách của Chính
phủ khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng hoạt đồng đầu tư sản xuất , sự biến
động tiền tệ là không đáng kể , lạm phát được giữ ở mức hợp lý , thu nhập bình quân
đầu người tăng sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh và ngược lại .
Kể từ sau khi thực hiện đổi mới năm 1986 đến nay , nền kinh tế Việt Nam đã
có nhiều sự chuyển biến tích cực . Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trên 7% góp
phần nâng cao chất lượng đời sống của người dân . Việt Nam là quốc gia có cơ cấu
dân số trẻ với khoảng 33 triệu người trong độ tuổi 20 đến 40, độ tuổi có tỷ lệ tiêu thụ
các sản phẩm bia cao nhất . Đây là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành
giải khát Việt Nam và của Tổng công ty . Bởi giới trẻ là tầng lớp tiêu thụ bia lớn
nhất .Chất lượng đời sống cao cũng đồng nghĩa với việc các sản phẩm bia cao cấp
được tiêu thụ mạnh hơn và thị phần được mở rộng hơn. Tuy nhiên cùng với sự phát
triển đó là tình hình lạm phát và trượt giá . Giá thành các sản phẩm sản xuất ra cao
hơn so với trước đây nhưng lợi nhuận lại không nhiều . Nguyên nhân là do Tổng công
ty phải bù vào các khoản chi phí sản xuất và biến động giá nguyên vật liệu .
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, năm 2010 sẽ có rất nhiều cơ hội

triển kinh tế thế giới thì Việt Nam cần trú trọng hơn nữa việc phát triển hệ thống giao
thông , thông tin liên lạc , cơ sở hạ tầng … tạo tiền đề thu hút các doanh nghiệp nước
ngoài đến đầu tư , và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước đẩy
mạnh lưu thông hàng hóa .
1.1.4. Đối thủ cạnh tranh
Bia được coi là sản phẩm đồ uống phổ biến trong các bữa ăn , liên hoan hay
hội họp . Hơn thế nó còn phù hợp cho nhiều đối tượng , đặc biệt là tầng lớp trẻ . Thị
phần bia ngày càng lớn và không ngừng gia tăng . Mảnh đất màu mỡ này cũng vì thế
mà gặp không ít sự cạnh tranh gay gắt từ các hãng bia trong và ngoài nước. Dưới đây
là bảng số liệu về các công ty sản xuất bia hơi trong nước cạnh tranh với Tổng công ty
Bia –Rượu- Nước giải khát Hà Nội :
Đối thủ cạnh tranh chính của Tổng công ty trong nước ở phân khúc thị trường
bia hạng trung là Tổng công ty Bia – Rượu- Nước giải khát Sài Gòn ( Sabeco ) .
Sabeco nắm giữ phân khúc thị trường lớn ở phía Nam mà Tổng công ty chưa xâm
nhập sâu được hoặc có nhưng chỉ có 1 số ít .
SVTH: Chu Thị Phượng Lớp: Quản trị KD TH 48B
23

Trích đoạn Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ Giảm chi phí kinh doanh Kiến nghị với bộ công thương
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status