Đề cương ôn tập vât lý 11 kỳ 2. - Pdf 12

CNG ễN TP THI HC Kè II MễN VT L 11CB
A/L THUYT
Chng IV:T TRNG
Nêu đnh ngha từ trờng .
Nêu các đặc điểm của đờng sức từ của dòng điện thẳng dài, của ống dây có dòng điện chạy qua.
Nờu định nghĩa và phơng, chiều , ln của cảm ứng từ tại một điểm của từ trờng gây bởi dòng điện
trũn ,thẳng dài vô hạn và tại một điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua.
Viết đợc công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng
đều.
Nêu c im lực Lo-ren-xơ .
CHNG V : CM NG T
-Viết công thức tính từ thông qua một diện tích và nêu đợc đơn vị đo từ thông.
- Phát biểu định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ, định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng và
viết đợc hệ thức :
c
e
t

=

.
-Nêu dòng điện Fu-cô là gì.
-Nêu hiện tợng tự cảm là gì.
- Nêu độ tự cảm là gì và đơn vị đo độ tự cảm.
- Nêu từ trờng trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua và mọi từ trờng đều mang năng lợng.
Chơng VI. KHúC Xạ áNH SáNG
- Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng và viết đợc hệ thức của định luật này.
- Nêu chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối là gì.
-Nêu tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng và chỉ ra sự thể hiện tính chất này ở định luật khúc
xạ ánh sáng.
- Nờu nh ngha hiện tợng phản xạ toàn phần và nêu đợc điều kiện xảy ra hiện tợng này.

- Vẽ đợc ảnh của vật thật tạo bởi kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn và giải thích tác dụng tăng góc
trông ảnh của mỗi loại kính.
C.MT S THAM KHO
1
Cõu 1:Hóy phỏt biu nh ngha t trng.
Cõu 2: Hóy nờu nh ngha hin tng cm ng in t
Cõu 3: Hóy iu kin xy ra hin tng phn x ton phn xy ra mt phõn cỏch gia hai
mụi trng trong sut
Cõu 4: Cho hai dũng in I
1
= 2A, I
2
= 4A chy ngc chiu trong hai dõy dn thng di song
song cỏch nhau 60cm.Tỡm cm ng t ti M cỏch I
1
20cm,cỏch I
2
80cm.
Cõu 5:Mt electron bay vo t trng B = 2.10
-4
T vi v = 2,5.10
6
m/s.Bit
Bv



,q
e
= -1,6.10

=0
Cõu 5:Mt ng dõy tit din 10cm
2
, chiu di 10cm v cú 1000 vũng dõy. H s t cm ca ng
dõy (khụng lừi) l bao nhiờu?
Cõu 6:Mt ngi cn th lỳc gi ch nhỡn rừ c cỏc vt nm cỏch mt trong khong t 30cm
n 40cm. Tiờu c ca kớnh phi eo sỏt mt cú th nhỡn rừ hng ch t gn nht cỏch mt
25cm l bao nhiờu?
3
Cõu 1: Hóy nờu c im ca cm ng t ti tõm O ca dũng in trũn?
Cõu 2: Hóy nờu nh ngha t thụng qua mch kớn.
Cõu 3: Hóy nờu cu to ca kớnh hin vi
Cõu 4:: Mt ng dõy cú 500 vũng, di 50cm. Bit t trng u trong lũng ng dõy cú ln B
= 2,5.10
3
T. Cng dũng in chy qua ng dõy cú giỏ tr bng bao nhiờu:
Cõu 5:Mt cun cm L = 40mH mc ni tiờp vi in tr R= 15 c ni vi ngun in cú
E= 12V,r= 0
Xỏc nh tc bin thiờn ca dũng in khi dũng in trong mch l 1,5A.
Cõu 6:Mt ngi cn th phi eo sỏt mt mt kớnh cú t -2iụp nhỡn rừ cỏc vt nm cỏch
mt t 20cm n vụ cc. Khi khụng eo kớnh ngi y nhỡn rừ c vt gn nht cỏch mt l
bao nhiờu?
ĐỀ 4
Câu 1:Nêu quy tắc nắm bàn tay phải.
Câu 2: Hãy nêu định nghĩa hiện tượng tự cảm.
Câu 3: Hãy nêu đặc điểm sự tạo ảnh bởi kính lúp.
Câu 4: Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song với nhau trong chân không cách nhau một khoảng
10cm. Trong hai dây có hai dòng điện ngược chiều chạy qua và có cùng cường độ 16A. Xác
định cảm ứng từ tại điểm cách dây thứ nhất 2cm, cách dây thứ hai 8cm?
Câu 5: Hạt nhân Hêli (hạt α) được tăng tốc dưới hiệu điện thế U = 10

từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10
-2
(N).
Tính độ lớn Cảm ứng từ của từ trường
ĐS: B. 0,8 (T).
Bài 2: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều
có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10
-2
(N). Tính góc
α
hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ.
Bài 4: Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn
10 (cm) có độ lớn bằng bao nhiêu?
Bài 5: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10
-6
(T).
Tiinhs đường kính của dòng điện đó.
Bài 6: Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do
dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10
-5
(T). Điểm M cách dây một khoảng bao
nhiêu?
Bài 7: Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5
(cm) có độ lớn bằng bao nhiêu?
Bài 8: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ
do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10
-5
(T). Tính cường độ dòng điện chạy trên dây.
Bài 9: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng
điện chạy trên dây 1 là I

cảm ứng từ tại M.
Bài 12: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có hai
dòng điện cùng cường độ I
1
= I
2
= 100 (A), cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng
điện gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I
1
10 (cm), cách dòng I
2
30
(cm) có độ lớn là bao nhiêu?
Bài 13: Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm
ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10
-4
(T). Tính số vòng dây của ống dây.
Bài 14: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng.
Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có dài l = 40 (cm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài
của ống dây là bao nhiêu?
Bài 15: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên
ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng điện chạy
qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10
-3
(T). Hiệu điện thế ở hai
đầu ống dây là bao nhiêu?
Bài 17: Hai dòng điện có cường độ I
1
= 6 (A) và I
2

(T) với vận
tốc ban đầu v
0
= 3,2.10
6
(m/s) vuông góc với
B
, khối lượng của electron là 9,1.10
-31
(kg). Tính
bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường.
Bài 25: Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.10
6
(m/s) vào vùng không gian có từ trường
đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30
0
. Biết điện tích của hạt
proton là 1,6.10
-19
(C). Tính lực Lorenxơ tác dụng lên proton.
Bài 26: Khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 20 (cm) gồm có 10 vòng dây, dòng điện chạy
trong mỗi vòng dây có cường độ I = 2 (A). Khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B
= 0,2 (T), mặt phẳng khung dây chứa các đường cảm ứng từ. Tính mômen lực từ tác dụng lên
khung dây.
Bài 41: Dòng điện thẳng dài vô hạn có cường độ I = 0,5A đặt trong không khí.
a. Tính cảm ứng từ tại M cách dòng điện 4cm.
b. Cảm ứng từ tại N bằng 10
-6
T. Tính khoảng cách từ N đến dòng điện.
Bài 42: Dòng điện có cường độ I = 2A chạy cùng chiều qua hai dây dẫn thẳng chập lại. Tính

= 10A, I
2
= 20A và ngược chiều nhau. Tìm cảm ứng từ tại điểm
a. O cách mỗi dây 4cm
b. M cách mỗi dây 5cm
Bài 48: Tính lực từ tác lên một đoạn dây dẫn thẳng, dài 10cm mang dòng điện 5A đặt trong từ
trường đều cảm ứng từ b = 0,08T. Đoạn dây dẫn vuông góc với véc tơ cảm ứng từ
B
.
Bài 49: Một hạt mang điện tích q = 3,2.10
-19
C bay vào từ trường đều, cảm ứng từ B = 0,5T. Lúc
lọt vào trong từ trường vận tốc hạt là v = 10
6
m/s và vuông góc với
B
. Tính lực Lorenxo tác
dụng lên hạt đó.
Bài 50: Một electron bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 1,2T. Lúc lọt vào từ trường,
vận tốc của hạt là v
0
= 10
7
m/s và vecto
0
v
làm thành với
B
một góc = 30
0

vuông góc với khung dây. Hãy xác định từ thông xuyên qua khung dây, biết rằng B = 5.10
-2
T.
(10
-5
Wb)
3. Một khung dây hình vuông, cạnh dài 4 cm, đặt trong từ trường đều, các đường sức xiên qua
bề mặt và tạo với pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 30
0
, từ trường có cảm ứng từ
2.10
-5
T. Hãy xác định từ thông xuyên qua khung dây nói trên? (
9
16 3.10 Wb

)
4. Một khung dây có các tiết diện là hình tròn, bán kính khung dây là 20 cm, khung dây được
đặt vuông góc với các đường sức từ của một từ trường đều có B = 2.10
-5
T. Hãy xác định giá trị
của từ thông xuyên qua khung dây nói trên? (2,51.10
-6
Wb)
5. Một khung dây hình chữ nhật có chiều dài là 25 cm, được đặt vuông góc với các đường sức
từ của một từ trường đều B = 4.10
-3
T. Từ thông xuyên qua khung dây là 10
-5
Wb, hãy xác định

Wb)
10. Một hình vuông có cạnh là 5 cm, đặt trong từ trường đều có B = 4.10
-4
T, từ thông xuyên
qua khung dây là 10
-6
Wb. Hãy xác định góc tạo bởi khung dây và vector cảm ứng từ xuyên qua
khung dây? (0
0
)
11. Một khung dây phẳng, diện tích 20 cm
2
, gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều, góc giữa
B và vector pháp tuyến là 30
0
, B = 2.10
-4
T, làm cho từ trường giảm đều về 0 trong thời gian
0,01 s. Hãy xác định suất điện động cảm ứng sinh ra trong khung dây? (3,46.10
-4
V)
12. Một ống dây dẫn hình vuông cạnh 5 cm, đặt trong một từ trường đều 0,08 T; mặt phẳng
khung vuông góc với các đường sức từ. Trong khoảng thời gian 0,2 s, cảm ứng từ giảm xuống
đến 0. Độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung? (10
-3
V)
ĐS: a. v = 4,785.10
4
m/s; b. 6,56.10
-6

ĐS : a. 36
0
. B. n > 1,7
19. 1 thấu kính hội tụ có độ tụ D = 5 dp.Vật sáng là đoạn thẳng AB = 2cm đặt vuông góc với
trục chính tại A.Xác định ví trí của ảnh A
/
B
/
của AB và vẽ ảnh trong các trường hợp AB cách
thấu kính: 50cm;30cm;20cm;10cm.Cho nhận xét về tính chất của ảnh khi so các khoảng cách
trên với tiêu cự của thấu kính.
20. 1 thấu kính phân kỳ có độ tụ D = -5 dp.Vật sáng là đoạn thẳng AB = 2cm đặt vuông góc với
trục chính tại A.Xác định ví trí của ảnh A
/
B
/
của AB và vẽ ảnh trong các trường hợp AB cách
thấu kính: 50cm;30cm;20cm;10cm.Cho nhận xét về tính chất của ảnh khi so các khoảng cách
trên với tiêu cự của thấu kính.
21. Bài toán đo tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng phương pháp BESSEL:
Vật và màn cách nhau 1khoảng L.1TKHT đặt trong khoảng từ vật đến màn và có 2 vị trí của
thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn.2 vị trí này cách nhau 1 đoạn l.Tìm công thức xác
định tiêu cự của thấu kính theo L và l?Chứng minh rằng khoảng cách ngắn nhất từ 1 vật thật
đến ảnh thật của nó cho bởi 1TKHT có tiêu cự f là 4f.
22. Vật AB vuông góc với trục chính của 1 TKPK có tiêu cự 40cm.Ảnh của vật qua TK là ảnh
thật cao bằng 2 lần vật.Xác định vị trí của vật và ảnh.Vẽ ảnh.
ĐS : d = -20cm ;d
/
= 40cm.
23. Vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của 1 TKHT có tiêu cự 20cm cho ảnh thật A

= - 15cm.Vật phẳng nhỏ đặt trước O
1
cách O
1
một khoảnh d
1
.
a. Xác định vị trí và số phóng đại của ảnh khi d
1
= 70cm.
b. Xác định vị trí vật sao cho ảnh cuối cùng qua hệ là ảo và cách TK thứ 2 60cm.
ĐS : a. 3cm và K= - 0,9. b. d
1
= 52,5cm.
29. Bài toán hệ TK vô tiêu: Cho hệ 2 TK đồng trục O
1
, O
2
và đặt sao cho tiêu điểm ảnh của O
1
trùng với tiêu điểm vật của O
2
.Chiếu vào O
1
chùm tia sáng song song với truc chính.
a. Chứng minh rằng chùm tia ló ra khỏi hệ cũng là chùm song song.
b. Vẽ hình ứng với các trường hợp: + Cả 2 đều là TKHT. +O
1
là TKHT,O
2

điều tiết?
b. Người này cần đọc 1 thông báo cách mắt 40cm mà quên không mang kính.Người đó chỉ có
1 TKPK tiêu cự15cm.Hỏi để đọc thông báo mà không cần điều tiết mắt thì phải đặt TK
này cách mắt bao nhiêu?
ĐS : a. D = -5dp. b. 10cm.
33. 1 người cận thị,khi đọc sách rõ nhất như người mắt tốt đã dùng kinh có độ tụ -4dp.Nhưng
khi nhìn vật ở rất xa muôn không mỏi mắt phải dùng kính -2dp.Kính đeo sát mắt và cho khoảng
cực cận của mắt tốt là 25cm.
Tìm giới hạn nhìn rõ của mắt.
ĐS : Từ 12,5cm đến 50cm.
34. 1 người đứng tuổi,khi không đeo kính có điểm cực viễn ở vô cực và điểm cực cận cách mắt
(1/3)m.
a. Tìm độ biến thiên của độ tụ của TK mắt nói trên.
b. Khi đeo kính có độ tụ +1dp thì người ấy có thể đọc được trang sách gần nhất cách mắt bao
nhiêu?
35. 1người mắt bình thường có khoảng cực cận 20cm,quan sát 1vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự
f = 10cm.Kính đặt sát mắt.
a.Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
b.Tính số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực và khi ngắm chừng ở điểm cực cận.
ĐS : a. Cách kính từ 20/3cm đến10cm. b. G

= 2 và G
c
= 3.
36.1 người mắt tốt có khoảng cực cận là 25cm,quan sát 1 vật nhỏ qua kính hiển vi ,vật cách vật
kính 0,56cm.KHV có vật kính tiêu cự f
1
= 0,54cm và thị kính tiêu cự f
2
= 2cm.Mắt đặt sát sau


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status