Đánh giá thực trạng tài chính và một số giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH một thành viên than mạo khê vinacomin” - Pdf 12



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình
thực tế của đơn vị thực tập.
Tác giả luận văn tốt nghiệp.
Bạch Anh Cường.II
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1
CHƯƠNG 1 - NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH
DOANH………………………………………………………………………3
1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP………………………………
1.1.1. Tài chính doanh
nghiệp……………………………………………
1.1.1.1. Khái niệm……………………………………………………………
1.1.1.2. Nội dung của tài chính doanh nghiệp………………………………
1.1.1.3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp………………………………… 4
1.2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP….5
1.2.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp…………………………….
1.2.2. Tầm quan trọng và mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp………….
1.2.2.1. Tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp………………
1.2.2.2. Mục tiêu của phân tích đánh giá tài chính doanh nghiệp…………….6
1.2.3. Nội dung chủ yếu của phân tích đánh giá tình hình tài chính doanh
nghiệp………………………………………………………………
7
1.2.3.1. Khái quát tình hình tài chính doanh

2.2.4.5. Hệ số về khả năng sinh lời………………………………………….69
2.2.5. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp……78
2.2.6. Đánh giá tình hình tài chính của công ty năm 2012………………… 80
2.2.6.1. Những kết quả đạt được của công than Mạo Khê……………………
2.2.6.2. Những mặt hạn chế, tồn tại của công ty trong năm qua…………….82
2.2.6.3. Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tài chính của công ty………85
CHƯƠNG 3- CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH
VIÊN THAN MẠO KHÊ-VINACOMIN………………………………… 87
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI……….
3.1.1. Nhìn lại kinh tế Việt Nam năm 2012……………………………………
3.1.2. Định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty…………… 88
3.1.3. Về tổ chức hoạt động và kế hoạch dài hạn ………………………… 90
3.2. GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THAN MẠO KHÊ . . 91
3.2.1. Lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn kinh doanh
3.2.2. Tích cực trong việc thu hồi nợ và thanh toán các khoản nợ 93
3.2.3. Quản lý tốt đối với hàng tồn kho nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
lưu động…. 95
3.2.4. Tăng cường đầu tư, nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định nhằm
thực hiện kế hoạch trong dài hạn 96
3.2.5.Tìm kiếm thị trường tiềm năng và đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm 98
3.2.6.Đầu tư, đổi mới và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 99
3.2.7. Hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp, nâng cao tính
chủ động trong hoạt động kinh doanh. 100
V
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
CHO CÔNG TY…………………………………………………………………………101
KẾT LUẬN………………………………………………… 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 104

Bảng 2.3: Bảng tính các hệ số khả năng thanh toán. 48
Bảng 2.4: Hệ số khả năng thanh toán lãi vay của công ty. 50
Bảng 2.5: Cơ cấu tài sản của công ty. 52
Bảng 2.6: Bảng phân tích cơ cấu tài sản của công ty. 53
Bảng 2.7: Cơ cấu nguồn vốn của công ty. 57
Bảng 2.8: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn công ty. 59
Bảng 2.9: Tình hình luân chuyển hàng tồn kho. 60
Bảng 2.10: Hệ số hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 62
Bảng 2.11: Tình hình luân chuyển vốn lưu động. 63
Bảng 2.12: Hiệu suất sử dụng vốn cố định. 64
Bảng 2.13: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định. 65
Bảng 2.14: Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh. 66
Bảng 2.15: Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu. 68
Bảng 2.16: Phân tích tình hình công nợ của công ty. 69
Bảng 2.17: Tỉ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên vốn kinh doanh. 70
Bảng 2.18: Tỉ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh. 71
Bảng 2.19: Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh. 72
VII
Bảng 2.20: Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu. 73
Bảng 2.21: Phân tích các hệ số trong phương pháp DUPONT. 74
Bảng 2.22: Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn. 78
DANH MỤC CÁC HÌNH.
Trang
Hình 2.1: Sơ đồ quy trình kỹ thuật sản xuất. 35
Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty. 36
Hình 2.3: Sơ đồ phân tích DUPONT. 77

VIII
LỜI MỞ ĐẦU
Xuất khẩu tài nguyên, khoáng sản đang mang về cho Việt Nam hàng

viên than Mạo Khê – Vinacomin.
Chương 3: Một số giải pháp tài chính nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh tại công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê – Vinacomin.
Do thời gian thực tập, điều kiện nghiên cứu và trình độ kiến thức còn
hạn chế nên bài luận văn này khó tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận
được sự góp ý của quý thầy cô, các bạn sinh viên và tập thể cán bộ công nhân
viên của công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê – Vinacomin để luận
văn tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của TS. Nguyễn Thị
Hà, quý thầy cô trong khoa Tài chính doanh nghiệp, cùng các anh chị phòng
kế toán công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê đã giúp đỡ và tạo điều
kiện để em hoàn thành bài luận văn này.

2

CHƯƠNG 1
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH
1.1- LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.
1.1.1- Tài chính doanh nghiệp.
1.1.1.1- Khái niệm.
Xét về hình thức tài chính doanh nghiệp là quỹ tiền tệ trong quá trình tạo
lập, phân phối, sử dụng và vận động gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp.
Về bản chất tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá
trị nảy sinh gắn liền với việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt
động của doanh nghiệp. Hoạt động tài chính là một mặt hoạt động của doanh
nghiệp nhằm đạt tới các mục tiêu của doanh nghiệp đề ra.
1.1.1.2- Nội dung của tài chính doanh nghiệp.
-Lựa chọn và quyết định đầu tư: để đi đến quyết định đầu tư nhằm mang
lại triển vọng cho doanh nghiệp trong tương lai đòi hỏi doanh nghiệp phải

nghiệp. Việc thiếu vốn sẽ khiến doanh nghiệp khó khăn trong việc triển khai
dự án. Vì vậy cần thực hiện chính sách huy động vốn thật tốt.
4
-Tài chính doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vai trò này được thể hiện bằng việc đưa ra
các quyết định đầu tư đúng đắn, huy động vốn kịp thời, sử dung đòn bẩy tài
chính hợp lý, huy động tối đa số vốn hiện có vào hoạt động kinh doanh.
-Tài chính doanh nghiệp là công cụ hữu ích để kiểm soát tình hình kinh
doanh của doanh nghiệp. Hoạt động tài chính của doanh nghiệp liên quan và
ảnh hưởng tới tất cả các hoạt động của doanh nghiệp. Các thông tin về tình
hình tài chính là căn cứ quan trọng đối với nhà quản lý doanh nghiệp để kiểm
soát và chỉ đạo các hoạt động của doanh nghiệp.
1.2- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.
1.2.1- Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp.
Phân tích tài chính doanh nghiệp là công cụ hữu ích cho việc nghiên cứu,
đánh giá toàn bộ thực trạng tài chính như xác định giá trị kinh tế, đánh giá các
mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp, phát hiện nguyên nhân tác động tới các
đối tượng phân tích và đề xuất các giải pháp có hiệu quả giúp doanh nghiệp
ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
1.2.2- Tầm quan trọng và mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp.
1.2.2.1- Tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp.
-Phân tích tài chính doanh nghiệp có vai trò hết sức quan trọng trong các
doanh nghiệp đó là quá trình lựa chọn và đưa ra các quyết định tài chính, tổ
chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
-Phân tích tài chính có quan hệ chặt chẽ và giữ vị trí quan trọng trong
quản trị doanh nghiệp. Trong kinh doanh, hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
có nhiều vấn đề tài chính nảy sinh do các nhà quản trị đã sử dụng công cụ
5
phân tích tài chính để thấy được thực trạng, khả năng và triển vọng tài chính

-Trên góc độ người cho vay: mối quan tâm của họ là doanh nghiệp có khả
năng trả nợ hay không, họ phân tích tài chính doanh nghiệp là nhằm nhận biết khả
năng thanh toán, khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
-Ngoài ra việc phân tích trên cũng rất cần thiết đối với những người
hưởng lương trong doanh nghiệp, cán bộ ngành thuế, thanh tra, cơ quan chủ
quản và các ban ngành địa phương liên quan…
1.2.3- Nội dung chủ yếu của phân tích đánh giá tình hình tài chính
doanh nghiệp.
1.2.3.1- Khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp.
-Dựa vào bảng cân đối kế toán: Bảng cân đối kế toán là tài liệu quan
trọng để nghiên cứu đánh giá khái quát tình hình tài chính, trình độ quản lý và
sử dụng vốn cũng như triển vọng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.
Bảng cân đối kế toán gồm phần tài sản phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản
hiện có đến thời điểm lập báo cáo và phần nguồn vốn phản ánh nguồn hình
thành các tài sản hiện có của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo.
-Dựa vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả
hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt động của doanh nghiệp trong từng
thời kỳ nhất định. Nó còn được coi như một kim chỉ nam để dự báo xem
doanh nghiệp hoạt động trong tương lai ra sao.
-Dựa vào số liệu bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh nhằm nhìn bao quát tình hình tài chính của doanh nghiệp, thông qua
việc xem xét một số biến động chủ yếu giữa cuối năm với đầu năm hay năm
nay so với năm trước. Sự biến động của cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn, nợ
7
phải trả và tác động của nó đến quá trình sản xuất kinh doanh. Sự tăng giảm
của các nhân tố cấu thành nên tổng tài sản thông qua việc so sánh giữa cuối
kỳ và đầu kỳ. Cùng với đó là sự tăng trưởng của doanh thu thuần bán hàng,
giá vốn hàng bán, lợi nhuận bán hàng, lợi nhuận sau thuế.
1.2.3.2- Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp.

=
Tổng tài sản ngắn
hạn
Nợ ngắn hạn
(1.1)
Hệ số này cho biết cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có bao nhiêu đồng tài
sản ngắn hạn bảo đảm. Hệ số này càng cao thì khả năng thanh toán nợ ngắn
hạn của doanh nghiệp càng lớn. Nếu doanh nghiệp có lượng hàng tồn kho lớn
và không sinh lời, phản ánh việc sử dụng tài sản không hiệu quả nên hệ số
này cao không hẳn đã tốt. Nếu hệ số này lớn hơn 1 thì được coi là an toàn và
ngược lại thì doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán.
-Hệ số khả năng thanh toán nhanh.
Công thức:
Hệ số khả năng
thanh toán
nhanh
=
Tổng tài sản ngắn hạn – Hàng tồn
kho
Nợ ngắn hạn
(1.2)
Hệ số khả năng thanh toán nhanh thể hiện quan hệ giữa các loại tài sản
lưu động có khả năng chuyển đổi nhanh thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn.
Ở đây hàng tồn kho bị loại trừ ra vì trong tài sản ngắn hạn HTK được coi là
loại tài sản có tính thanh khoản thấp. Nếu hệ số này càng cao thì càng tốt,
nhưng quá cao thì cần phải xem xét lại vì trong TSNH thì các khoản phải thu
là khó thu hồi nhất và nếu nó quá lớn thì sẽ ảnh hưởng xấu đến khả năng
thanh toán của doanh nghiệp.
9
-Hệ số khả năng thanh toán tức thời: phản ánh mức độ đáp ứng các khoản

sản, cơ cấu nguồn vốn để có một cái nhìn tổng quát cho việc hoạch định chiến
lược tài chính. Hệ số cơ cấu nguồn vốn là một hệ số tài chính hết sức quan
trọng đối với nhà quản trị, các chủ nợ cũng như các nhà đầu tư.
-Hệ số nợ: phản ánh bình quân một đồng vốn kinh doanh các doanh
nghiệp đang sử dụng có bao nhiêu đồng vay nợ. Hệ số này được sử dụng để
xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với các chủ nợ trong việc góp vốn.
10
Công thức:
Hệ số
nợ
=
Tổng số nợ
Tổng nguồn
vốn
(1.5)
Thông thường chủ nợ thích tỷ lệ vay nợ vửa phải vì khoản nợ càng được
đảm bảo trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản. Trong khi đó, các chủ sở
hữu doanh nghiệp lại ưa thích tỷ lệ nợ cao vì họ nắm trong tay một lượng tài
sản lớn mà chỉ đầu tư một lượng vốn nhỏ và các nhà đầu tư tài chính sử dụng
nó như một chính sách tài chính để tăng cường lợi nhuận.
-Hệ số vốn chủ sở hữu phản ánh bình quân trong một đồng vốn kinh
doanh mà doanh nghiệp đang sử dụng thì có bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu.
Công thức:
Hệ số
vốn chủ sở
=
Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn
vốn
(1.6)

Tổng tài sản
(1.9)
Hai tỷ suất trên phản ánh mức độ đầu tư vào các tài sản của doanh nghiệp
như tài sản lưu động, tài sản ngắn hạn khác, tài sản cố định và tài sản dài hạn
khác. Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật
chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài cũng như khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
*Các hệ số phản ánh khả năng hoạt động kinh doanh:
-Số vòng quay hàng tồn kho là số lần hàng tồn kho bình quân luân chuyển
trong kỳ.
Công thức:
Số vòng
quay
=
Giá vốn hàng bán
Số hang tồn kho bình quân trong
kỳ
(1.10)
Hệ số này phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm của ngành kinh doanh. Nếu số
vòng quay hàng tồn kho cao so với doanh nghiệp trong ngành điều đó cho
12
thấy việc tổ chức và quản lý dự trữ của doanh nghiệp là tốt, doanh nghiệp có
thể rút ngắn được lượng vốn bỏ vào hàng tồn kho và ngược lại.
-Số ngày một vòng quay hàng tồn kho là một trong những tỉ số tài chính
để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Số ngày tồn kho chính là
số ngày của một vòng quay hàng tồn kho của một doanh nghiệp. Số ngày tồn
kho lớn là một dấu hiệu của việc doanh nghiệp đầu tư quá nhiều cho HTK.
Công thức:
Số ngày tồn
kho

sang tiền mặt cao, điều này giúp cho doanh nghiệp nâng cao lượng tiền mặt,
tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất và
ngược lại.
-Số vòng quay vốn lưu động phản ánh trong kỳ vốn lưu động quay được
bao nhiêu vòng. Việc sử dựng hợp lý vốn lưu động biểu hiện ở tăng tốc độ
luân chuyển vốn lưu động. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm
nói lên hiệu suất sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp cao hay thấp.
Công thức:
Số vòng
quay
vốn lưu
=
Doanh thu thuần trong
kỳ
Vốn lưu động bình quân
(1.14)
-Hàm lượng vốn lưu động (mức đảm nhiệm vốn lưu động) là số vốn lưu
động cần có để đạt được một đồng doanh thu, chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu
quả sử dụng vốn lưu động càng cao và ngược lại.
Công thức:
Hàm lượng vốn lưu
động
=
Vốn lưu động bình
quân
Doanh thu trong kỳ
(1.15)
-Hiệu suất sử dụng vốn cố định và vốn dài hạn khác là chỉ tiêu cho phép
đánh giá mức độ sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp trong kỳ.
Công thức:

=
Doanh thu thuần trong kỳ
Tài sản cố định bình quân
Trong kỳ
(1.18 )
-Vòng quay toàn bộ vốn hay tài sản là chỉ tiêu phản ánh tổng quát hiệu
suất sử dụng tài sản hay toàn bộ vốn hiện có của doanh nghiệp.
Công thức:
Vòng quay tài sản
hay toàn bộ vốn trong kỳ
=
Doanh thu thuần trong kỳ
Vốn kinh doanh bình quân sử
dụng trong kỳ
(1.19)
Qua đó có thể đánh giá được khả năng sử dụng tài sản vào hoạt động sản
xuất kinh doanh thông qua doanh thu thuần được sinh ra từ tài sản mà doanh
15
nghiệp đã đầu tư. Việc tăng vòng quay vốn kinh doanh là yếu tố quan trọng làm
tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, đồng thời làm tăng khả năng cạnh tranh cũng
như uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.
*Các hệ số về khả năng sinh lời.
-Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu phản ánh mối quan hệ giữa lợi
nhuận sau thuế trên doanh thu thuần của doanh nghiệp. Nó thể hiện một đồng
doanh thu của doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ.
Công thức:
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên
doanh thu (hệ số lãi ròng)
=
Lợi nhuận sau thuế trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế
Trên vốn kinh doanh
=
Lợi nhuận sau thuế
Vốn kinh doanh bình quân trong
kỳ
(1.23)
-Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) là chỉ tiêu đo lường mức lợi
nhuận thu được trên mỗi đồng vốn của chủ sở hữu trong kỳ. Nếu tỷ số này
mang giá trị dương là công ty làm ăn có lãi, nếu mang giá trị âm là công ty
làm ăn thua lỗ. Cũng như tỷ số lợi nhuận trên tài sản, tỷ số này phụ thuộc vào
thời vụ kinh doanh.
Công thức:
Tỷ suất lợi nhuận
vốn chủ sở hữu
=
Lợi nhuận sau thuế
VCSH bình quân trong
kỳ
(1.24)
* Phương pháp Dupont.
Mức sinh lời vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là kết quả tổng hợp hàng
loạt biện pháp và quyết định quản lý của doanh nghiệp. Để thấy được sự tác
động của mối liên hệ giữa việc tổ chức, sử dụng vốn và tổ chức tiêu thụ sản
phẩm tới mức sinh lời của doanh nghiệp, người ta xây dựng hệ thống chỉ tiêu
để phân tích sự tác động đó.
-Mối quan hệ tương tác giữa tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh
doanh với hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn và tỷ suất lợi nhuận.
Lợi nhuận sau
thuế


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status