Những biện pháp cơ bản nâng cao vai trò của lao động trong đường lối phát triển kinh tế Việt Nam - Pdf 12

Phần I
mở đầu
Cùng với xu hớng khu vực hoá và toàn cầu hoá. Sự phát triển không
ngừng của khoa học - kỹ thuật và công nghệ. Đặc biệt là công nghệ thông tin,
sự xuất hiện của máy tính điện tử, thơng mại điện tử đã đa loài ngời bớc sang
một kỷ nguyên mới của sự phát triển kinh tế xã hội. Nh vậy, từ thực tiễn phát
triển đó, vấn đề đặt ra cho mỗi quốc gia là cần phải có một đội ngũ lao động
công nghiệp hiện đại. Có khả năng tiếp thu và quản lý công nghệ cao, đáp
ứng tốt nhu cầu của quá trình sản xuất và tăng trởng kinh tế trong tơng lai.
Bên cạnh những tiềm năng sẵn có cho phát triển kinh tế - xã hội và
những thành tựu đã đạt đợc trong 10 năm đổi mới nền kinh tế Việt Nam đã
có những dấu hiệu chững lại. Chúng ta phải đơng đầu với hai thách thức lớn
nhất nhằm chuyển hớng chiến lợc từ tăng trởng ngắn hạn sang phát triển dài
hạn và bền vững, chiến lợc đó là: Phát triển nguồn lao động đáp ứng những
yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc và
trọng dụng lao động. Xuất phát từ vấn đề cấp thiết đó em lựa chọn đề tài:
"Những biện pháp cơ bản nâng cao vai trò của lao động trong đờng lối phát
triển kinh tế của Việt Nam" để giải quyết tốt vấn đề này cần phải nhận thấy
đợc những yếu kém, những mặt đã đạt đợc của lao động Việt Nam và trên cơ
sở định hớng của Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế xã hội trong tơng
lai.
Đề tài bao gồm ba phần chính sau đây:
I-/ Cơ sở lý luận và thực tiễn.
II-/ Thực trạng lao động ở Việt Nam.
III-/ Các giải pháp nâng cao chất lợng của lao động.
Do giới hạn của đề tài, nên chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản về chất l-
ợng nguồn lao động Việt Nam. Ngoài ra, đề tài có thể còn gặp những sai sót.
Em rất mong sự xem xét và sửa chữa của thầy giáo hớng dẫn và cô giáo bộ
môn.
Em xin chân thành cảm ơn !
1

2
đó là một tập hợp phức các yếu tố: trí tuệ, sức học, kỹ năng làm việc, thái độ và
phong cách lao động,... Các yếu tố này quan hệ tơng hỗ với nhau theo một cơ cấu
hợp lý về lao động,... t bản con ngời là kết quả tích luỹ của từng cá nhân và chủ
yếu là do sự sáng tạo của từng cá nhân trong quá trình lao động và nâng cao năng
suất lao động. Trong suốt cuộc đời lao động, năng suất lao động của ngời nông
dân, công nhân trong lĩnh vực công nghiệp cũng nh nông nghiệp và dịch vụ đều
phụ thuộc nhiều vào những kỹ n ăng cơ bản của họ nh: trình độ học vấn và những
kỹ năng đặc biệt khác phụ thuộc khả năng hoàn thành nhiệm vụ cũng nh tổ chức
quản lý lao động của ngời khác. Nh vậy nguồn lao động bao gồm nhiều nhân tố
khác nhau: sức khoẻ, trí tuệ, nhân cách, đạo đức, thái độ lao động,... tất cả đó là
những yếu tố cơ bản và cần thiết để hình thành nên một nguồn lao động hoàn
chỉnh phục vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
+ Tổng cung nguồn lao động:
Đợc định nghĩa là toàn bộ số lợng lao động có đợc cung cấp cho toàn bộ nền
kinh tế quốc dân. Tổng cung nguồn lao động đợc tính trong toàn bộ các ngành kinh tế
quốc dân: bao gồm những lao động đang làm việc và có khả năng và mong muốn làm
việc trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, nó phụ thuộc vào tốc độ
gia tăng của tốc độ tăng trởng nguồn lao động của quốc gia.
Đờng tổng cung nguồn lao động có xu
hớng vòng sang sau. Bởi vì, nó phụ thuộc vào
nhiều yếu tố nh về trình độ kỹ thuật của ngời
lao động, nhu cầu về lao động kỹ thuật của
các ngành trong nền kinh tế.
Theo lý luận của các nhà kinh tế học.
Trong giai đoạn đầu các ngành sản xuất hàng
hoá nh: công nghiệp, dịch vụ cần rất nhiều lao
động vào làm việc nhng sự di chuyển lao động
từ khu vực nông nghiệp sang hai khu vực còn lại với tốc độ không lớn lắm. Vì vậy,
các nhà sản xuất trong hai khu vực này tăng mức tiền lơng trong W lên cao hơn mức

Là tổng nhu cầu lao động cần thiết làm
việc trong nền kinh tế khác. Bao gồm nhu cầu
lao động vào làm việc trong các ngành nông
nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
Các yếu tố ảnh h ởng đến tổng cầu
nguồn lao động:
- Chu kỳ của nền kinh tế: trong từng giai đoạn phát triển khác nhau của nền
kinh tế mà mức độ thu hút lao động là khác nhau.
4
Nếu chu kỳ kinh tế đi xuống, phản ánh sự kém tăng trởng của nền kinh tế.
Khi đó, cầu lao động của nền kinh tế là giảm do quy mô sản xuất của hãng, công
ty, ngành trong nền kinh tế có xu hớng là thu hẹp.
Ngợc lại, nếu chu kỳ của nền kinh tế đi lên, phản ánh sự tăng trởng của nền
kinh tế dẫn đến qui mô của các hãng, công ty, ngành trong nền kinh tế tăng lên.
Cầu lao động của nền kinh tế là tăng lên.
- Khủng hoảng kinh tế: Dẫn đến sự trì trễ của quá trình sản xuất cầu lao động
giảm mạnh do qui mô sản xuất bị thu hẹp lại.
1.2. Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng nguồn lao động:
Theo UNDP (UNITED NATION DEVELOPMENT POPULATION) có năm
nhân tố tác động đến chất lợng nguồn lao động, cũng nh đến quá trình phát triển
nguồn lao động. Đó là giáo dục - đào tạo, sức khoẻ và dinh dỡng, môi trờng, việc
làm, sự giải phóng con ngời. Những nhân tố này quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn
nhau. Trong đó giáo dục - đào tạo là cơ sở của tất cả các nhân tố khác. Bởi vậy,
trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, các nớc đều hết sức coi trọng giáo
dục - đào tạo. Thực tế cho thấy, không quốc gia nào trên thế giới có thể trở nên
giàu có và đạt tốc độ tăng trởng cao khi cha thực hiện phổ cập giáo dục.
a-/ Giáo dục đào tạo:
Đợc coi là một dạng quan trọng của sự phát triển tiềm năng của con ngời
theo nhiều nghĩa khác nhau. Yêu cầu chung đối với giáo dục - đào tạo là rất lớn.
Nhất là đối với giáo dục phổ thông, con ngời ở mọi nơi đều biết rằng: giáo dục rất

lai. Giúp trẻ em phát triển thành những ngời khoẻ mạnh về thể chất, lành mạnh về
tinh thần. Hơn nữa điều đó còn giúp trẻ em nhanh chóng đạt đợc những khả năng,
kỹ xảo cần thiết cho sản xuất thông qua giáo dục ở nhà trờng. Những khoản d cho
sức khoẻ còn làm tăng nguồn lao động về mặt số lợng bằng việc kéo dài tuổi thọ
lao động.
c-/ Việc làm:
Những công nhân lành nghề sẽ phát huy đợc năng lực đợc đào tạo của mình
để nâng cao năng suất lao động, tạo thu nhập cho xã hội nếu nh họ đợc bố trí việc
làm phù hợp với những gì họ đợc đào tạo khi hết khoá học. Và sẽ trở nên lãng phí
nguồn lực của cá nhân ngời học và nguồn lực của Nhà nớc khi những công nhân
này không đợc bố trí việc làm đúng với ngành nghề đào tạo của họ. Một xu hớng
6
Công nghệ
GD-ĐTKH-KT sản xuất
hiện nay là những ngời đợc đào tạo ở các trờng đại học, cao đẳng và trung học
chuyên nghiệp hay là các trờng dạy nghề, khi tốt nghiệp họ vẫn chịu cảnh không
việc làm hoặc là không làm đúng với ngành nghề đào tạo của họ.
d-/ Môi tr ờng:
Tạo nên khoảng cách về trình độ chuyên môn, kỹ thuật của đội ngũ lao động
ở thành thị và nông thôn, giữa khu vực này với khu vực khác.
e-/ Sự giải phóng con ng ời:
Là một nhân tố ảnh hởng đến chất lợng của lao động. Sự giải phóng con ngời
có nghĩa là sự tự do của ngời lao động trong việc lựa chọn nghề nghiệp của mình.
Lựa chọn việc làm sau khi đợc đào tạo ở các trờng đại học, cao đẳng hay là các tr-
ờng dạy nghề. Sự giải phóng này giúp cho ngời lao động lựa chọn đợc đúng việc
làm phù hợp với năng lực chuyên môn của mình, góp phần nâng cao năng suất lao
động tăng hiệu quả kinh tế cho xã hội.
2-/ Các mô hình kinh tế đề cao vai trò của lao động với tăng trởng và phát
triển kinh tế:
Mô hình kinh tế là một cách diễn đạt quan điểm cơ bản nhất về sự phát triển

giá trị thặng d. Marx cho rằng trong suốt thời gian lao động của công nhân thì chỉ
dành 2/3 số giờ lao động để tạo ra giá trị sức lao động còn 1/2 số giờ còn lại ngời
công nhân dành để tạo ra giá trị thặng d cho nhà t bản. Trong xã hội TBCN do th-
ờng xuyên có đội hậu bị quân công nghiệp nên tiền công của công nhân luôn ở
mức tối thiểu, đủ sống. Marx đa ra quan hệ tỷ lệ m/v phản ánh sự phân phối thời
gian lao động của công nhân: một phần làm việc cho bản thân (v), một phần sáng
tạo ra (m) cho nhà t bản và địa chủ.
Nh vậy, siêu lợi nhuận của nhà t bản trong quá trình sản xuất là do lao động
của nhân công tạo nên. Nó phản ánh vai trò to lớn của lao động trong quá trình tạo
ra sản phẩm cho toàn xã hội. Nhng đồng thời, nó cũng phản ánh sự bóc lột rất
trắng trợn, dã man của chủ nghĩa t bản đối với từng lớp ngời lao động nói chung và
đối với giai cấp công nhân nói riêng.
Marx đã đề cập rất lớn đến vai trò của lao động trong quá trình sản xuất giá
trị thặng d nhng marx cũng đồng thời vạnh trần tội ác của chủ nghĩa t bản mà trớc
đây nó đợc che đậy dới cái ô của lợi nhuận, của giá trị thặng d. Siêu lợi nhuận đó
không phải do sự tài tình, khôn khéo của các nhà sản xuất t bản tạo ra mà đó là do
lao động của những ngời công nhân tạo ra. Đáng lý ra giá trị thặng d đó là thuộc
quyền sở hữu của ngời lao động nhng đã bị các nhà t bản chiếm đoạt, phản ánh sự
bóc lột con ngời lao động của chủ nghĩa t bản.
8
Từ phân tích của Marx chúng ta nhận thấy đợc vai trò rất quan trọng của lao
động trong quá trình tạo ra thu nhập của xã hội, cũng nh trong quá trình cải cách
và phát triển kinh tế ở các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là ở các nớc đang phát
triển trong đó có Việt Nam. Con ngời là yếu tố quan trọng của công cuộc công
nghiệp hoá - hiện đại hoá, là nhân tố quyết định sự phát triển bền vững và dài hạn
của Việt nam. Trong công cuộc cải cách kinh tế và lựa chọn con đời phát triển cho
riêng mình, các nớc Châu á đã tận dụng tối đa những lợi thế so sánh của mình,
đặc biệt là về nguồn lực lao động dồi dào và rẻ đảm bảo cho quá trình tích luỹ vốn
cho sự phát triển tiếp theo bằng cách tăng cờng phát triển các mặt hàng xuất khẩu
có hàm lợng lao động lớn. Đó là các tiền đề, là cái máng hay còn gọi là xuát phát

tố:
+ Bởi kỹ năng, sự khéo léo và phơng pháp phán đoán trong quá trình lao động.
+ Bởi tỷ lệ giữa số ngời đợc sử dụng vào lao động có ích với số ngời phi sản
xuất.
Dù cho đất đai, khí hậu hoặc qui mô lãnh thổ của một dân tộc nh thế nào
chăng nữa, thì sự dồi dào hay khan hiếm về các vật dụng cung cấp hàng năm trong
tình hình nh thế tuỳ thuộc vào hai yếu tố nêu trên. Sự dồi dào hay khan hiếm hàng
cung ứng này hình nh tuỳ thuộc vào yếu tố thứ nhất nhiều hơn là yếu tố thứ hai.
Khi các dân tộc đang ở trong thời kỳ hoang dã gồm những ngời săn bắt thú vật và
đánh cá, thì mỗi cá nhân có khả năng làm việc ít nhiều đều phải tiến hành các hoạt
động lao động có ích và cố gắng hết sức để cung cấp những thứ cần dùng trong đời
sống cho bản thân mình, cho những ngời trong gia đình hay là bộ tộc mà đã già
yếu hay còn ít tuổi, hoặc bị tàn tật không thể săn bắt và đánh cá đợc. Tuy nhiên,
do họ sinh sống trong cảnh thiếu đói nh vậy, cho nên đôi khi họ buộc phải để cho
ngời già, trẻ em và ngời tàn tật phải sống vất vởng và chết đói. Ngợc lại trong xã
hội văn minh và phồn vinh, thì có nhiều ngời chẳng lao động gì cả nhng họ lại tiêu
thụ sản phẩm gấp mời lần, gấp trăm lần so với nhân dân lao động. Thế nhng, số l-
ợng sản phẩm do lao động của toàn xã hội tạo ra nhiều đến mức có thể cung cấp
đầy đủ cho mọi ngời. Một ngời lao động chăm chỉ và biết tiết kiệm thì có thể đợc
hởng những thứ cần thiết cho đời sống của anh ta hơn rất nhiều lần so với bất kỳ
một ngời nào trong xã hội còn hoang dã.
Ngoài ra Smith cũng cho rằng, sự phân công lao động và hoạt động của thị tr-
ờng trở thành những nguyên nhân chính tạo nên của cải của các dân tộc. Cả hai
đều là quá trình tự nhiên, không dự kiến trớc. Và tốt hơn hết là nên để tự nó vận
hành không có sự can thiệp của chính trị. Sự xuất hiện của Học thuyết "bàn tay vô
hình" lại càng khẳng định hơn nữa vai trò của lao động và thị trờng trong tăng tr-
ởng kinh tế. Chỉ có ngời lao động mới hiểu đợc sẽ rõ cái gì có lợi cho họ và cái gì
10


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status