Tiền tệ - sự hình thành và quá trình phát triển - Pdf 12

a. Mở đầu.
C.Mác đã từng nói: Lĩnh vực tiền tệ là vô cùng bí hiểm. Nó biến động
phức tạp, liên tục và khác nhau tuỳ theo đặc điểm, tính chất của các đối tợng
mà nó tác động. Các đối tợng nói đến chính là các quốc gia, và những biến
động của tiền tệ không chỉ tác động đến các yếu tố liên quan trực tiếp với nó
mà nó ảnh hởng tới hầu nh tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã
hội của một quốc gia. Do đó, chính sách tiền tệ chính sách ổn định tiền
tệ, là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng nhất của mọi quốc
gia. Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trờng, chính sách tiền tệ đợc coi là linh
hồn của toàn bộ các hoạt động của ngân hàng trung ơng. Lịch sử phát triển
của nền kinh tế thế giới đã chỉ ra rằng: để có một chính sách tiền tệ khôn
ngoan, phù hợp với từng thời kì luôn là một bài toán khó. Chính vì vậy, việc
hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ luôn đòi hỏi trí tuệ và thận trọng.
Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng thời kỳ để đa ra đợc những quyết định
chính xác, phù hợp nhất nhằm đạt đợc mục tiêu cuối cùng là ổn định tiền tệ.
Với Việt Nam, trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi, vận hành theo
cơ chế thị trờng có sự quản lý, điều tiết của nhà nớc thì việc hoạch định và cơ
chế điều hành một chính sách tiền tệ phù hợp luôn là vấn đề bức xúc cả trong
lý luận và thực tiễn.
Do đó, nghiên cứu về chính sách tiền tệ từ lý luận chung đến chính sách
tiền tệ ở Việt Nam là cần thiết không chỉ đối với các nhà hoạch định, nhà lãnh
đạo, các chủ thể kinh tế mà cho tất cả các đối tợng, trong đó sinh viên- thế hệ
tơng lai của đất nớc, là thật sự cần thiết và quan trọng.
1
B. Nội dung
I. Lý luận chung.
1. Tiền tệ.
1.1. Tiền tệ - sự hình thành và quá trình phát triển.
1.1.1. Tiền là gì?
Đây là câu hỏi đầu tiên chúng ta cần phải hiểu một cách chính xác, có nh
thế mới hiểu đợc những tác dụng của tiền đối với nền kinh tế. Bằng cách xem

đời nhằm có lợi cho chủ nghĩa t bản. Trong đó, tiền đợc quy định về: loại kim
loại đợc đúc; tên gọi và giá cả của tiền; tổ chức phát hành, lu thông tiền đúc; tổ
2
chức và lu thông dấu hiệu tiền tệ đợc đổi thành vàng. Và chế độ tiền tệ T bản
chủ nghĩa trải qua nhiều chế độ bản vị khác nhau:
+ Chế độ bản vị bạc: là chế độ lu thông tiền tệ lấy bạc làm thớc đo giá trị
và tiêu chuẩn giá cả của tiền tệ.
+ Chế độ song bản vị: là chế độ lu thông tiền tệ vừa lấy bạc vừa lấy vàng
làm thớc đo giá trị và tiêu chuẩn giá cả. Chế độ này tồn tại từ thế kỷ 17 đến thế
kỷ19. Do sự phát triển nhanh chóng của sản xuất và lu thông hàng hoá, tỷ giá
vàng bạc thay đổi nhanh chóng trên thị trờng, khiến cho việc tính toán giá cả,
chi trả tiền hàng rối loạn, tiền bạc thay thế dần tiền vàng theo quy luật tiền xấu
đuổi tiền tốt ra khỏi lu thông, tiền vàng lui về làm phơng tiện cất giữ. Chế độ
này không ổn định nên nhanh chóng sụp đổ.
+ Chế độ bản vị vàng: là chế độ lu thông tiền tệ lấy vàng làm thớc đo giá
trị và tiêu chuẩn giá cả. Nó ra đời từ thế kỷ 18 ở Anh, nhng phải đến thế kỷ 19
thì các nớc Châu Âu và Bắc Mỹ mới chuyển từ chế độ bản vị bạc sang chế độ
bản vị vàng. Chế độ này có những đặc điểm sau: mọi ngời đợc tự do đúc tiền
theo tiêu chuẩn giá cả của Nhà nớc quy định; tiền giấy đợc tự do chuyển đổi
thành tiền vàng; vàng đợc tự do lu thông giữa các nớc. Do đó, chế độ bản vị
vàng vừa là chế độ tiền tệ quốc gia, vừa là chế độ tiền tệ quốc tế làm thúc đẩy
phát triển quan hệ thơng mại và tín dụng quốc tế. Nhng sau đó, thế chiến thế
giới lần thứ nhất, các nớc chuẩn bị chiến tranh đều không đổi tiền giấy sang
vàng và thực tế chế độ bảo hộ mậu dịch khiến cho chế độ bản vị vàng sụp đổ.
+ Chế độ bản vị vàng thoi: xuất hiện ở Anh, khi nớc Anh đnag bị kiệt quệ
do thất bại sau đại chiến thế giới, nhng đồng Bảng(GBP) vẫn đợc coi là đồng
tiền mạnh. Nớc Anh muốn củng cố vị trí đồng Bảng chuyển đổi thành vàng, đã
cho đúc loại vàng thoi nặng 400 ounce(12kg),4416 vàng(31,1035 x 400) thay
thế đồng Bảng nặng 7,31gr vàng. Các nớc buôn bán với nớc Anh lấy đồng
Bảng ở Anh rồi đổi lấy vàng thoi. London là trung tâm tài chính lớn nhất thế

Ngời ta gọi hiện tợng đó là con rắn Châu Âu.
- Thả nổi riêng rẽ gồm đồng tiền các nớc Mỹ, Anh, Thuỵ Sĩ, Nhật, Ai
rơ-len.
Tuy nhiên ngày nay cùng với xu hớng hội nhập kinh tế thế giới, một sự
thay đổi của đồng tiền nớc này luôn ảnh hởng đến tình hình nớc khác và toàn
thế giới, do đó luôn có sự can thiệp của các nớc để điều chỉnh.
1.1.3. Tiền tệ ngày nay
Ngày nay, vàng không đợc dùng làm tiền tệ mà trở lại vị trí ban đầu của nó
là hàng hóa quý hiếm có giá trị cao nh ngọc, đá quý, thời đại tiền là vật có giá
trị đã qua nhờng chỗ cho tiền là vật không có giá trị thay thế cho vàng làm ph-
ơng tiện thanh toán và phơng tiện lu thông.
a. Tiền giấy:
Tiền giấy xuất hiện do đòi hỏi của quá trình lu thông và chi trả khi sản
xuất và lu thông hàng hoá ngày càng phát triển, trao đổi hàng hoá và thanh toán
các khoản phải chi trả tăng lên với quy mô lớn mà không một khối lợng tiền bạc
nào đáp ứng đợc. Do đó tiền giấy ra đời để thay thế tiền vàng trong lu thông, và
tiền giấy chỉ là dấu hiệu của giá trị, dấu hiệu của vàng. Tiền giấy bản thân nó
không có giá trị, nhờ lu thông đợc nó mới có giá trị. Giá trị tiền giấy chính là
giá trị của vàng mà nó phản ánh đại diện. Nh vậy, tiền giấy làm dấu hiệu giá trị
thông thông qua giá cả của hàng hoá để thể hiện. Dấu hiệu giá trị mà tiền giấy
đại diện chính là giá trị của tổng số tiền vàng(bạc) thực sự cần thiết cho lu
thông trong một thời kỳ nhất định. Còn giá trị của mỗi đơn vị tiền giấy đại diện
bằng giá trị của tổng số tiềnn vàng thực sự cần thiết cho lu thông chia cho số l-
ợng tiền giấy thực tế đang lu thông.
Tiền giấy chỉ có hai chức năng: phơng tiện lu thông, phơng tiện thanh
toán, nó không có chức năng thớc đo giá trị và tiền tệ thế giới.
Tiền giấy lu thông theo quy luật: việc phát hành tiền giấy phải cân đối với
số lợng tiền vàng đợc tiền giấy đó đại diện mà đáng lẽ số lợng tiền vàng phải đa
vào lu thông. Nếu phát hành tiền giấy vợt quá số lợng tiền vàng cần thiết cho lu
thông thì giá trị mỗi đơn vị tiền giấy đại diện sẽ sụt giảm theo cùng tỷ lệ tăng

ơng tiện thay thế cho tiền trong các giao dịch trong thơng mại, tín dụng, thu hút
vốn đầu t trong mỗi nớc và giữa các nớc, giảm bớt đợc nhu cầu tiền mặt trong lu
thông.
1.2. Chức năng của tiền tệ
Tiền tệ là sản phẩm của quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá, bản chất
của tiền đợc thể hiện đầy đủ trong các chức năng của nó:
1.2.2. Thớc đo giá trị.
Khi làm thớc đo giá trị của các loại hàng hoá, tiền tệ dùng giá trị của nó để
đo giá trị của vật khác. Giá trị của tiền chính là giá trị của một lợng vàng
nguyên chất nhất định làm đơn vị tiền tệ. Đơn vị tiền tệ gồm tên và tiêu chuẩn
giá trị của tiền, ví dụ: USD(Mỹ), Đồng Bảng(Anh), FFR(Pháp), VNĐ( Việt
Nam),
Tiêu chuẩn giá cả của tiền là một lợng vàng nguyên chất nhất định do nhà
nớc quy định làm đơn vị tiền tệ, để làm thớc đo giá trị cho moị hàng hóa. Ví dụ:
1USD=0,888671gr vàng, 1FFR=0,0655gr vàng,
5
Khi đo lờng giá trị hàng hoá không cần đến tiền mặt, ngời ta chỉ dùng trí t-
ởng tợng để so sánh giá trị của tiêu chuẩn giá cả với giá trị của hàng hoá để xác
định giá cả hàng hoá bằng bao nhiêu tiền.
Giá trị hàng hoá đợc biểu hiện bằng một lợng tiền nhất định gọi là giá cả
hàng hoá. Giá cả hàng hoá là là giá trị hàng hoá đợc biểu hiện bằng một lợng
tiền nhất định. Giá cả hàng hoá là kết quả của việc dùng giá trị tiền tệ để đo l-
ờng giá trị hàng hoá. Giá cả hàng hoá biến đổi xoay quanh giá trị hàng hóa theo
tỷ lệ thuận với sự biến đổi của giá trị hàng hoá và tỷ lệ nghịch với sự biến đổi
của giá trị tiền tệ. Ngoài ra, giá cả hàng hoá còn biến đổi theo những biến động
tự phát trên thị trờng hàng hoá, thị trờng tiền tệ làm cho quan hệ cung cầu hàng
hoá và cung cầu tiền tệ không cân bằng dẫn đến việc tăng hay giảm giá cả hàng
hoá trên thị trờng.
Khi tiền làm thớc đo giá trị đã xuất hiện khả năng trao đổi hàng hoá, nhng
cha thực hiện đợc việc trao đổi hàng hoá. Giá trị hàng hoá chỉ thực hiện đợc

QP
V
V
QP
M ..
..
===
1.2.3. Phơng tiện cất trữ:
Tiền là loại tài sản cơ động nhất. Tiền có thể chuyển đổi thành các tài sản vào
bất cứ lúc nào nên ai cũng muốn cất trữ tiền để chuẩn bị mua hàng hoá, thanh
toán các dịch vụ, trong những tr ờng hợp này tiền trở thành phơng tiện cất trữ.
Tiền tệ khi đã làm phơng tiện cất trữ thì không làm chức năng lu thông
nữa. Chức năng này có vai trò quan trọng trong điều hoà lu thông tiền tệ. Khi
nhu cầu phơng tiện lu thông tăng thì lợng tiền cất trữ chảy vào lu thông và ngợc
lại khi nhu cầu phơng tiện lu thông giảm xuống thì lợng tiền đang lu thông trở
về làm phơng tiện cất trữ.
1.2.4. Phơng tiện thanh toán.
Trong việc mua bán trả tiền ngay thì tiền làm phơng tiện lu thông hàng
hóa, lu thông tiền tệ xuất hiện đồng thời và ngợc chiều với lu thông hàng hoá.
Nhng trong vioệc mua bán trả chậm, có nghĩa là ngời mua nợ ngời bán sau một
khoảng thời gian đợc thoả thuận trớc mới trả tiền. Số tiền trả nợ gọi là phơng
tiện thanh toán. Chức năng phơng tiện thanh toán của tiền còn biểu hiện trong
nhiều trờng hợp: trả tiền vay nợ, trả lơng, nộp thuế, đóng các quỹ tiền tệ,
Trớc đây ngời ta dùng vàng bạc để thanh toán, nhng do sản xuất phát triển
nhanh, khối lợng hàng hoá, dịch vụ ngày càng nhiều, thanh toán bằng tiền kim
loại trở thành khó khăn và bất lợi, do đó ngời ta thanh toán bằng tiền giấy. Tiền
giấy là tiền pháp định, đợc dùng để lu thông và thanh toán tiện lợi. Các nớc có
thể phát hành những loại tiền khác nhau tuỳ theo đặc điểm phong tục tập quán
của mỗi nớc.
Ngày nay tiền giấy và tiền kim loại đều bị coi là cồng kềnh dễ bị mất cắp,

quyền nhằm cung ứng đầy đủ các phơng tiện thanh toán cho nền kinh tế, trên cơ
sở đó không ngừng ổn định giá trị đồng tiền quốc gia.
Nói tóm lại, mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ là ổn định giá trị
đồng tiền, góp phần đạt đợc các mục tiêu của các chính sách kinh tế. Chính
sách tiền tệ là một bộ phận của chính sách kinh tế của nhà nớc để thực hiện vai
trò quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế.
Tuy nhiên, ranh giới phân loại là không rõ ràng, ở những nớc mà Ngân
hàng trung ơng trực thuộc chính phủ thì không có sự phân biệt giữa chính sách
tiền tệ trung ơng và chính sách tiền tệ quốc gia. Khi đó chính sách tiền tệ mà
Ngân hàng trung ơng đang thực hiện chính là chính sách tiền tệ quốc gia.
Trong một thời gian nhất định thì chính sách tiền tệ có thể hoạch định theo
hai hớng: chính sách tiền tệ mở rộng, chính sách tiền tệ thắt chặt.
Chính sách tiền tệ mở rộng là chính sách nhằm tăng lợng tiền cung ứng,
khuyến khích đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh, và tạo việc làm, nhằm chống
thất nghiệp và suy thoái nền kinh tế.
Chính sách tiền tệ thắt chặt là chính sách tiền tệ nhằm giảm lợng tiền cung
ứng, hạn chế đầu t, kìm hãm sự phát triển quá đà của nền kinh tế, nhằm chống
lạm phát và khắc phục tình trạng quá nóng của nền kinh tế.
2.2. Mục đích, vai trò, tầm quan trọng của chính sách tiền tệ đối với
mỗi quốc gia.
Muốn nền kinh tế tăng trởng nhanh và bền vững cần phải quản lý tốt kinh
tế vĩ mô. Nghĩa là phải xử lý tốt các vấn đề về lạm phát, tiền tệ, tỷ giá hối đoái,
chính sách tài khoá và các chính sách khác có liên quan nhằm thúc đẩy tích luỹ
trong nớc, đẩy mạnh đầu t có hiệu quả. Quản lý kinh tế vĩ mô cần phải đạt đợc
ít nhất cân đối trong ba lĩnh vực:
- Cân đối thu chi ngân sách
8
- Cân đối tích luỹ và đầu t
- Cân đối ngoại tệ
Một chính phủ quản lý tốt nền kinh tế là luôn tạo đợc sự cân đối trên ba

lạm phát ảnh hởng mọi mặt của nền kinh tế.
Tuy nhiên, bên cạnh những ảnh hởng không tốt thì lạm phát vẫn có những
ảnh hởng tốt đến nền kinh tế. Một tỷ lệ lạm phát vừa phải sẽ kích thích kinh tế
tăng trởng. Khi đó, lạm phát là công cụ điều tiết của nền kinh tế.
Do vậy, cần chấp nhận sự tồn tại của lạm phát trong nền kinh tế để có
những quyết sách kiềm chế nó, để ổn định tiền tệ, tạo điều kiện cho nền kinh tế
phát triển, đảm bảo đời sống cho ngời dân, chứ không phải triệt tiêu nó.
9
2.2.2. ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền trên cơ sở ổn định tỷ giá
hối đoái.
Trong nền kinh tế mở, tốc độ toàn cầu hoá diễn ra rất nhanh. Trong hệ
thống tài chính, tốc độ này phụ thuộc vào mức độ hớng ngoại của nền kinh tế
đó. Một sự biến động trong tỷ giá hối đoái tác động đến các hoạt động kinh tế
trong nớc, đến hoạt động xuất nhập khẩu.
Một tỷ giá hối đoái quá thấp( có nghĩa đồng nội tệ tăng giá so với đồng
ngoại tệ) sẽ khuyến khích nhập khẩu, gây khó khăn cho xuất khẩu do hàng xuất
khẩu đắt hơn hàng nhập khẩu. Vì vậy làm giảm lợng dự trữ ngoại tệ của quốc
gia.
Nhng nếu một tỷ giá hối đoái quá cao(đồng nội tệ giảm giá so với đồng
ngoại tệ) làm bất lợi cho nhập khẩu, khuyến khích xuất khẩu do tỷ giá cao làm
cho hàng hoá xuất khẩu rẻ đi, làm tăng khả năng cạnh tranh do vậy dự trữ
ngoại tệ tăng. Tuy nhiên gây khó khăn cho hoạt động nhập khẩu, nên ảnh hởng
đến các doanh nghiệp mà sự sản xuất phụ thuộc vào nguyên vật liệu, máy móc
nhập khẩu.
Nh vậy, một tỷ giá quá cao hay quá thấp đều có những ảnh hởng tích cực
và tiêu cực đến nền kinh tế. Do đó, Ngân hàng trung ơng cần phải sử dụng các
biện pháp, công cụ để can thiệp giữ cho tỷ giá không biến động quá lớn gây sự
bất ổn định trong nền kinh tế, vừa phải khuyến khích xuất khẩu vừa phải
khuyến khích nhập khẩu để cân bằng nền kinh tế.
2.2.3. Kích thích tăng trởng kinh tế.

để vừa đạt đợc mục tiêu trọng tâm, vừa dung hoà đợc các mục tiêu kinh tế khác.
2.4. Các mối liên hệ của chính sách tiền tệ.
Hệ thống công cụ quản lý của một quốc gia gồm có bốn chính sách: chính
sách tài khoá, chính sách thu nhập, chính sách kinh tế đối ngoại, chính sách tiền
tệ. Trong đó, chính sách tiền tệ đợc coi là chính sách quan trọng, có vị trí trung
tâm, gắn kết các chính sách kinh tế vĩ mô lại với nhau. Ví dụ, mối quan hệ giữa
chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá.
Chính sách tài khoá là chính sách thu chi của chính phủ hay còn gọi là
chính sách ngân sách. Chính sách tài khoá ảnh hởng trực tiếp đến lợng tiền
trong lu thông - đối tợng của chính sách tiền tệ. Tiền tệ đi vào lu thông qua
nhiều kênh, trong đó chủ yếu là qua ngân sách và tín dụng. Do đó, thu chi ngân
sách và tín dụng thặng d, thâm hụt hay thăng bằng đều ảnh hởng đến mục tiêu
ổn định tiền tệ của chính sách tiền tệ.
Khi ngân sách thâm hụt, chính phủ có thể vay ngân hàng trung ơng, ngân
hàng thơng mại bằng cách phát hành trái phiếu chính phủ và ngân hàng trung -
ơng hay ngân hàng thơng mại mua. Đây là hình thức tài trợ tiền tệ. Khi đó, lợng
tiền cung ứng tăng, gây bất lợi cho mục tiêu ổn định tiền tệ. Chính phủ nên vay
của các tổ chức phi ngân hàng hoặc trong dân c bằng cách phát hành trái phiếu.
Nh thế sẽ không làm tăng lợng tiền cung ứng, nhng sẽ làm tăng cầu tín dụng,
làm lãi suất tăng, do đó ảnh hởng đến đầu t. Cũng có thể bù đắp thâm hụt ngân
sách nhà nớc bằng cách vay từ nớc ngoài. Nhng cách này cũng không đảm bảo
ổn định đợc tiền tệ, vì nhà nớc vẫn phải dùng nội tệ để chi trả cho các khoản chi
tiêu của chính phủ, làm cung tiền tăng. Chỉ khi thâm hụt ngân sách bằng ngoại
tệ chính phủ dùng để nhập khẩu đúng bằng thâm hụt ngân sách bán hàng nhập
khẩu thu nội tệ đảm bảo chi ngân sách là phù hợp với mục tiêu ổn định tiền tệ.
Nhng để trả đợc khoản nợ nớc ngoài này chính phủ phải tăng xuất khẩu làm ảnh
hởng đến tiền hàng trong nớc. Ngoài ra, lãi suất nợ nớc ngoài thờng biến động
gây bất ổn định tiền tệ.
Theo J.Keynes, nhà nớc cần mạnh dạn chi tiêu dù có thâm hụt ngân sách,
có nh thế thì mới tạo đủ công ăn việc làm, tạo thu nhập, từ đó thúc đẩy tiêu


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status