Nghiên cứu phương pháp sáng tạo trên điện thoại di động - Pdf 12

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRẦN KIM HƢƠNG
(CH K21- HTTT – 1112013) NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP SÁNG TẠO
TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG BÀI THU HOẠCH
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC

TP. HCM 2012
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG TIN HỌC – GVHD: GS.TSKH. HOÀNG KIẾM 2
HVTH: TRẦN KIM HƯƠNG – 1112013 – HTTT K21

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG TIN HỌC – GVHD: GS.TSKH. HOÀNG KIẾM 4
HVTH: TRẦN KIM HƯƠNG – 1112013 – HTTT K21

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 6
PHẦN I 8


2.6 Các nguyên tắc (thủ thuật) sáng tạo cơ bản 22
3. Phƣơng pháp giải quyết vấn đề - Bài toán trên cơ sở tin học 29
3.1 Phƣơng pháp trực tiếp 29
3.2 Phƣơng pháp gián tiếp 31
PHẦN II 34
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 34
Chƣơng I: Quá trình phát triển của hệ điều hành Adroid trên điện thoại di
động 34
1. Hệ điều hành 34
2. Đặc điểm của điện thoại di động 34
3. Hệ điều hành Android 35
3.1 Giới thiệu Android 35
3.2 Lịch sử ra đời 36
3.3 Đặc điểm của Android 38
3.4 Các phiên bản của Android 39
4. Phƣơng pháp sáng tạo trong Android qua từng phiên bản 46
Chƣơng II: Ứng dụng Game Tic-Tac-Toe Việt Nam trên hệ điều hành
Android 48
1. Giới thiệu Game Tic-Tac-Toe Việt Nam 48
2. Ứng dụng Tic-Tac-Toe Việt Nam 49
Chƣơng III: Ý tƣởng sáng tạo trên điện thoại di động trong tƣơng lai 52
1. Điện thọai di động Luxury Palette 52
2. Điện thọai Sandwich 53
3. Ý tƣởng phát hình 3D trên iPhone 5 53
4. Độc đáo với concept điện thoại trong suốt 54
5. Thiết bị điện thoại di động của tƣơng lai 59
PHẦN III 63
KẾT LUẬN 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

 Tư tưởng sáng tạo và phương pháp giải quyết vến đề.
 Sáng tạo trong quá trình phát triển của hệ điều hành Android trên điện thoại
di động.
 Ứng dụng Game Tic-Tac-Toe Việt Nam trên hệ điều hành Android
 Các ý tưởng sáng tạo trên điện thoại di động trong tương lai.
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG TIN HỌC – GVHD: GS.TSKH. HOÀNG KIẾM 7
HVTH: TRẦN KIM HƯƠNG – 1112013 – HTTT K21

Để hoàn thành bài thu hoạch này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy
GS. TSKH. Hoàng Kiếm đã tận tình hướng dẫn và cho em nhiều tài liệu nghiên
cứu môn phương pháp nghiên cứu khoa học trong tin học này.
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành bài thu hoạch này nhưng chắc chắn không
tránh khỏi thiếu sót. Em kính mong nhận được sự thông cảm và tận tình chỉ bảo
của quý thầy cô.
Học viên thực hiện
Trần Kim Hương
trung cổ châu Âu. Những phát minh khoa học đưa đến sự phát triển mạnh mẽ của
châu Âu và góp phần hình thành Thời kỳ Khai sáng.
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG TIN HỌC – GVHD: GS.TSKH. HOÀNG KIẾM 9
HVTH: TRẦN KIM HƯƠNG – 1112013 – HTTT K21

Khoa học thời hiện đại phát triển ở rất nhiều lĩnh vực với nhiều thành tựu
ở vật lý, hóa học, địa lý, thiên văn học, sinh học, y học, công nghệ gen, sinh thái
học và các ngành khoa học xã hội.
1.3 Tiêu chí nhận biết bộ môn khoa học
Các tiêu chí nhận biết một bộ môn khoa học:
+ Có một đối tượng nghiên cứu
+ Có một hệ thống lý thuyết
+ Có một hệ thống phương pháp luận
+ Có mục đích sử dụng
1.4 Phân loại khoa học
Phân loại theo Marx (1818 – 1883)
Marx chia khoa học ra thành hai nhóm:
Khoa học tự nhiên có đối tượng là các dạng vật chất và hình thức vận động
của các dạng vật chất đó được thể hiện trong giới tự nhiên cũng như mối liên hệ và
quy luật của chúng: cơ học, vật lý học, hóa học, sinh vật học, toán học,…
Khoa học xã hội hay khoa học về con người có đối tượng là những sinh hoạt
của con người, những quan hệ xã hội,… cùng các quy luật và những động lực của
sự phát triển xã hội: sử học, kinh tế học, chính trị học, đạo đức học, mỹ học,… bao
trùm tất cả các khoa học vừa kể chính là chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Thế kỷ XIX, Engels đã đưa nguyên tắc phân loại khoa học theo biện chứng
của quá trình phát triển của khách thể.
Tùy theo mục đích sử dụng mà người ta đưa ra những cách tiếp cận phân loại

như một tài liệu khoa học nghiêm túc để tránh cho người đi sau không dẫm chân
lên lối mòn, tránh lãng phí các nguồn lực nghiên cứu.
2.3 Loại hình nghiên cứu khoa học
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG TIN HỌC – GVHD: GS.TSKH. HOÀNG KIẾM 11
HVTH: TRẦN KIM HƯƠNG – 1112013 – HTTT K21

Theo Vũ Cao Đàm, trong các lĩnh vực khoa học (tự nhiên, xã hội, kỹ thuật và
công nghệ) hiện đang tồn tại ba loại hình nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu cơ bản (fundamental research):
+ Là những nghiên cứu nhằm phát hiện bản chất và quy luật của các sự vật
hoặc hiện tượng trong tư nhiên, xã hội, con người.
+ Thực hiện bằng các phương pháp nghiên cứu lý thuyết, thí nghiệm, quan
sát. Kết quả là những phân tích lý luận, những kết quả về quy luật, định
luật, định lý,… trên cơ sở những nghiên cứu này, người nghiên cứu đưa
ra những phát hiện, phát kiến, phát minh, xây dựng nên những cơ sở lý
thuyết có một giá trị tổng quát cho nhiều lĩnh vực hoạt động.
+ Phân thành hai loại: nghiên cứu cơ bản thuần túy và nghiên cứu cơ bản
định hướng.
Nghiên cứu ứng dụng (applied research): là sự vận dụng các quy luật từ
trong nghiên cứu cơ bản (thường là nghiên cứu cơ bản định hướng) để đưa ra các
giải pháp, có thể bao gồm công nghệ, sản phẩm, vật liệu, thiết bị.
Nghiên cứu triển khai: là sự vận dụng các giải pháp thu được từ nghiên cứu
ứng dụng trên một quy mô rộng lớn.
2.4 Tiến trình tiến hành một công trình nghiên cứu khoa học
Xác lập vấn đề nghiên cứu: Vấn đề nghiên cứu là những điều chưa biết hoặc
chưa biết thấu đáo về bản chất sự vật hoặc hiện tượng, cần được làm rõ trong quá
trình nghiên cứu. Khi vấn đề nghiên cứu được chọn và cụ thể hóa thành 1 đề tài

những tham số do người nghiên cứu khống chế.
Nghiên cứu thực nghiệm được áp dụng phổ biến không những trong khoa
học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ, y học, mà cả trong khoa học xã hội
và các lĩnh vực khoa học khác.
1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu phi thực nghiệm
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG TIN HỌC – GVHD: GS.TSKH. HOÀNG KIẾM 13
HVTH: TRẦN KIM HƯƠNG – 1112013 – HTTT K21

Là một phương pháp nghiên cứu dựa trên sự quan sát, quan trắc những sự
kiện đã hoặc đang tồn tại, hoặc thu thập những số liệu thống kê đã tích lũy. trên cơ
sở đó phát hiện qui luật của sự vật hoặc hiện tượng. Trong phương pháp này người
nghiên cứu chỉ quan sát những gì đã và đang tồn tại, không có bất cứ sự can thiệp
nào gây biến đổi trạng thái của đối tượng nghiên cứu.
2. Phƣơng pháp giải quyết vấn đề - Bài toán phát minh, sáng chế
2.1 Một số khái niệm cơ bản
Sáng tạo: là hoạt động tạo ra bất kỳ cái gì có đồng thời tính mới và tính ích
lợi.
+ Tính mới: là sự khác biệt của đối tượng cho trước với đối tượng cùng loại
ra đời trước về mặt thời gian (đối tượng tiền thân)
+ Tính ích lợi: chỉ thể hiện ra khi đối tượng cho trước hoạt động (làm việc)
theo đúng chức năng và trong phạm vi áp dụng của nó.
+ Khái niệm “phạm vi áp dụng” có xuất xứ từ luận đểm triết học “chân lý là
cụ thể”: một kết luận (hiểu theo nghĩa rộng) là đúng (chân lý) chỉ trong
không gian, thời gian, hoàn cảnh, điều kiện,… cụ thể (phạm vi áp dụng).
Ở ngoài phạm vi áp dụng, kết luận đó không còn nữa. Tương tự với chân
lý, tính lợi ích cũng có phạm vi áp dụng: đối tượng cho trước hoạt động ở
ngoài phạm vi áp dụng, lợi có thể biến thành hại.

quyết vấn đề
Tri thức (knowledge): là thông tin có ý nghĩa hoặc có ích lợi đối với người
có thông tin đó. Do vậy, tri thức mạng tính chủ quan, phụ thuộc vào người có
thông tin. Cho đến nay, quá trình biến đổi thông tin thành tri thức, chủ yếu diễn ra
bên trong bộ óc của con người, chứ không phải trong các thiết bị công nghệ thông
tin.
Tất cả các bài toán, cuối cùng đều có thể biến thành lời phát biểu bài toán
chứa các thông tin về bài toán. Quá trình suy nghĩ giải quyết vấn đề và ra quyết
định, nhìn theo góc độ này, chính là quá trình biến đổi thông tin: từ các thông tin
của bài toán thành thông tin của lời giải hay quyết định. Đây là trường hợp đặc
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG TIN HỌC – GVHD: GS.TSKH. HOÀNG KIẾM 15
HVTH: TRẦN KIM HƯƠNG – 1112013 – HTTT K21

biệt quan trọng của quá trình biến đổi thông tin thành tri thức hoặc biến tri thức đã
có thành tri thức mới, vì lời giải hay quyết định chính là thông tin mang lại ích lợi
cho người giải bài toán: giúp đạt được mục đích đề ra.
Thời đại bùng nổ thông tin và các thành tựu của công nghệ thông tin tạo nên
sự không tương hợp trên con đường phát triển trong mối quan hệ với quá trình
biến đổi thông tin thành tri thức diễn ra trong bộ óc của con người.

Mặc dù giữa máy tính và bộ óc, giữa các phần mềm của máy tính và quá
trình biến đổi thông tin trong bộ óc có nhiều điểm tương đồng nhưng các yếu tố,
quá trình tâm-sinh lý của bộ óc có những đặc thù riêng, rất khác với máy tính.
Chúng cần được hiểu, tính đến, sử dụng và điều khiển để người giải thực sự suy
nghĩ theo các quy luật sáng tạo (các quy luật về sự phát triển)
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG TIN HỌC – GVHD: GS.TSKH. HOÀNG KIẾM


+ Đi tìm các quy luật sáng tạo tức là đi tìm các quy luật phát triển
Các quy luật phát triển sự vật cần được phát hiện và sử dụng một cách có ý
thức nhằm tạo ra cơ chế định hướng trong tư duy sáng tạo. Nhờ vậy, sự phát triển
định hướng, điều khiển được với năng suất và hiệu quả cao sẽ thay thế sự phát
triển dựa trên cơ chế “thử và sai”. Đây cũng chính là cơ chế định hướng giúp
chuyển bài toán có mức khó cao xuống mức khó thấp hơn.
Lịch sử phát triển của xã hội loài người cho thấy, nền văn minh được tạo ra,
chủ yếu do con người làm việc môt cách phổ biến bằng những công cụ ngày càng
hoàn thiện, chứ không phải do con người bình thường hiện nay có năng lực tâm-
sinh lý hoàn thiện hơn tổ tiên mình. Các công cụ ngày càng hoàn thiện đó được
sáng chế ra, chủ yếu dựa trên những phát minh khoa học liên quan đến các quy
luật khách quan, chứ không phải các quy luật tâm-sinh lý của con người.
Tương tự như vậy, việc nghiên cứu các quy luật khách quan về sự phát triển
sự vật sẽ giúp sáng chế ra hệ thống các công cụ cho tư duy sáng tạo để, về mặt
nguyên tắc, tất cả mọi người có thể sử dụng dễ dàng. Phương pháp luận sáng tạo
đó sẽ có năng suất và hiệu quả cao hơn nhiều so với phương pháp luận sáng tạo
được xây dựng dựa trên các quy luật tâm-sinh lý con người. Mặt khác, hệ thống
công cụ đó phải đa dạng để phù hợp với các mức khó của bài toán.
Nói như vậy, không có nghĩa các quy luật tâm-sinh lý bị bỏ qua. Trái lại, các
quy luật tâm-sinh lý quan trọng ở chỗ, giúp các nhà nghiên cứu thiết kế, xây dựng
Phương pháp luận sáng tạo thân thiện với người sử dụng, hiểu theo nghĩa phù hợp
với những đặc thù của tâm-sinh lý con người. Mặt khác, các quy luật tâm-sinh lý
còn giúp người sử dụng Phương pháp luận sáng tạo biết cơ sở tâm-sinh lý của tư
duy để có thể điều khiển tư duy của mình, phát triển các ý tưởng sáng tạo và đổi
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG TIN HỌC – GVHD: GS.TSKH. HOÀNG KIẾM 18
HVTH: TRẦN KIM HƯƠNG – 1112013 – HTTT K21


học, đặc biệt những hiệu ứng của các ngành khoa học cơ bản, có những tính chất
độc đáo còn ít người biết đến. TRIZ còn đặt mục đích xây dựng cơ sở kiến thức,
các phương tiện để giúp các nhà sáng chế tra cứu và sử dụng các hiệu ứng khoa
học một cách thuận tiện và đạt hiệu quả cao trong quá trình sáng tạo và đổi mới
của họ.
Việc xây dựng TRIZ còn phải tính đến yếu tố tâm lý của người sử dụng.
Điều này giải thích vì sao tâm lý học sáng tạo là một trong những nguồn kiến thức
của TRIZ.
Ngoài ra, TRIZ còn phê phán những phương pháp luận sáng tạo khác nhằm
kế thừa các ưu điểm và tránh những hạn chế mà chúng mắc phải.
2.4 Vấn đề khoa học:
Vấn đề khoa học hay còn gọi là vấn đề nghiên cứu hoặc câu hỏi nghiên cứu
là câu hỏi được đặt ra khi người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn giữa tính hạn
chế của tri thức khoa học hiện có với yêu cầu phát triển tri thức đó ở trình độ cao
hơn.
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG TIN HỌC – GVHD: GS.TSKH. HOÀNG KIẾM 20
HVTH: TRẦN KIM HƯƠNG – 1112013 – HTTT K21

Nghiên cứu khoa học luôn tồn tại 2 vấn đề:
 Vấn đề về bản chất sự vật đang tìm kiếm
 Vấn đề về phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ về lý thuyết và thực tiễn
những vấn đề thuộc lớp thứ nhất.
Có 3 tình huống: có vấn đề, không có vấn đề và giả vấn đề như hình bên
dưới:

Nghiên cứu theo
một hướng khác
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG TIN HỌC – GVHD: GS.TSKH. HOÀNG KIẾM 21
HVTH: TRẦN KIM HƯƠNG – 1112013 – HTTT K21

 Lắng nghe lời kêu ca phàn nàn
 Những câu hỏi bất chợt xuất hiện khi quan sát một sự kiện nào đó.
2.5 Phƣơng pháp giải quyết bài toán phát minh – sáng chế
 Vepol
“Bất cứ hệ thống kỹ thuật nào ít nhất cũng phải có hai thành phần vật chất
tác động tương hỗ và một loại trường hay năng lượng”
Từ đó có một thuật ngữ về tam giác kỹ thuật gọi là tam giác Vepol.
Vepol là mô hình hệ thống kỹ thuật. Vepol được quy ước đưa ra cốt chỉ để
phản ánh một tính chất vật chất của hệ thống nhưng là chủ yếu nhất với bài toán đã
cho. Ví dụ xét bài toán nâng cao tốc độ tàu phá băng thì băng đóng vai trò vật
phẩm, tàu phá băng đóng vai trò cộng cụ và trường cơ lực đặt vào tàu để tác động
tương hỗ với băng.
Việc phân loại các chuẩn để giải quyết các bài toán sáng chế dựa vào phân
tích Vepol. Mô hình Vepol gồm 3 yếu tố: một Trường T và trong T có hai vật chất
V1, V2.

Tuy nhiên, một hệ thống ban đầu chưa hẳn đã có một chuẩn Vepol đủ 3 yếu
tố trên, hoặc đã đủ thì có thể phát triển gì thêm trên Vepol đó.
Có 5 phương pháp:
+ Dựng Vepol đầy đủ
+ Chuyển sang Fepol
+ Phá vỡ Vepol

trúc đồng nhất thành không đồng nhất.
 Các phần khác nhau của đối tượng phải có các chức năng khác nhau.
 Mỗi phần của đối tượng phải ở trong những điều kiện thích hợp nhất đối
với công việc.
 Nguyên tắc phản (bất) đối xứng
 Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành không đối xứng (nói
chung giảm bậc đối xứng).
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG TIN HỌC – GVHD: GS.TSKH. HOÀNG KIẾM 23
HVTH: TRẦN KIM HƯƠNG – 1112013 – HTTT K21

 Nguyên tắc kết hợp
 Kết hợp các đối tượng đồng nhất hoặc các đối tượng dùng cho các hoạt
động kế cận.
 Kết hợp về mặt thời gian các hoạt động đồng nhất hoặc kế cận.
 Nguyên tắc vạn năng
 Đối tượng thực hiện một số chức năng khác nhau, do đó không cần sự
tham gia của các đối tượng khác.
 Nguyên tắc “chứa trong”
 Một đối tượng được đặt bên trong đối tượng khác và bản thân nó lại chứa
đối tượng thứ ba…
 Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên trong đối tượng khác.
 Nguyên tắc phản trọng lượng
 Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng cách gắn nó với các đối tượng
khác, có lực nâng.
 Bù trừ trọng lượng của đối tượng bằng cách tương tác với môi trường
như sử dụng các lực thủy động, khí động …
 Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ

 Nguyên tắc linh động
 Cần thay đổi các đặc trưng của đối tượng hay môi trường bên ngoài sao
cho chúng tối ưu trong từng giai đoạn làm việc.
 Phân chia đối tượng thành từng phần, có khả năng dịch chuyển với nhau.
 Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa”
 Nếu như khó nhận được 100% hiệu quả cần thiết, nên nhận ít hơn hoặc
nhiều hơn “một chút”. Lúc đó bài toán có thể trở nên đơn giản hơn và dễ
giải hơn.
 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác
TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NCKH TRONG TIN HỌC – GVHD: GS.TSKH. HOÀNG KIẾM 25
HVTH: TRẦN KIM HƯƠNG – 1112013 – HTTT K21

 Những khó khăn do chuyển động (hay sắp xếp) đối tượng theo đường
(một chiều) sẽ được khắc phục nếu cho đối tượng khả năng di chuyển
trên mặt phẳng (hai chiều), tương tự những bài toán liên quan đến chuyển
động (hay sắp xếp) các đối tượng trên mặt phẳng sẽ được đơn giản hóa
khi chuyển sang không gian (ba chiều).
 Chuyển các đối tượng có kết cấu một tầng thành nhiều tầng.
 Đặt đối tượng nằm nghiêng.
 Sử dụng mặt sau của diện tích cho trước.
 Sử dụng các luồng ánh sáng tới diện tích bên cạnh hoặc tới mặt sau của
diện tích cho trước.
 Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học
 Làm đối tượng dao động.
 Nếu đã có dao động, tăng tần số dao động.
 Sử dụng tần số cộng hưởng.
 Thay vì dùng các bộ rung cơ học. dùng các bộ rung áp điện.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status