Một số vấn đề cơ bản về chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước VN trong thời gian qua - Pdf 13

Lời nói đầu
Trong quá trình hoạt động của nền kinh tế thị trờng, mở cửa đã trở
thành một đầu tầu trong công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam trong
những năm 1980 . Chính sách mở cửa có ý nghĩa quyết định cho sự phát triển
của nền kinh tế. Chính phủ Việt Nam đã thực hiện công cuộc cải cách kinh tế
trong đó có việc thực hiện quan hệ thơng mại với các quốc gia trong khu vực
và trên thế giới ,đặc biệt là với Singapore.
Cùng là những nớc trong khu vực Đông Nam á, cả Việt Nam và
Singapore đều chủ trơng mở những mối quan hệ hữu nghị và hợp tác trên mọi
mặt. Mặc dù trong những năm trớc đây giữa hai nớc đã có thời kỳ căng thẳng
về mặt quan hệ chính trị, song Singapore vẫn giữ quan hệ cần đối thoại với
Việt Nam.
Trong những năm gần đây, Singapore đã mở rộng quan hệ buôn bán với
Việt Nam và họ luôn là nớc có kim ngạch buôn bán lớn nhất với ta so với các
nớc trong ASEAN. Từ năm 1991, quan hệ giữa hai nớc đã chuyển hẳn sang
bớc phát triển mới mở đầu cho những hiệp định và chơng trình hợp tác kinh
tế.
Singapore vẫn luôn là một trong những bạn hàng lớn nhất của Việt Nam
(sau Nhật Bản) với kim ngạch xuất khẩu hai chiều mỗi năm khoảng trên 1 tỷ
USD.
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Singapore là : dầu thô, long
nhãn, hạt điều, rau quả, gạo, đậu các loại, hải sản, cao su, đồ gốm, quần áo may sẵn,
thiếc, ...
Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Singapore là : xăng
dầu, nhựa đờng, các hoá chất cơ bản, hạt nhựa, giấy làm vỏ bao xi măng,
hàng điện tử, máy thông tin, xe máy, máy lạnh, nhôm, săm lốp, đồ uống, bột
mỳ, ...
1
Rõ ràng là cán cân xuất nhập lhẩu không cân đối đòi hỏi phía Việt Nam
phải nghiên cứu xác định nhu cầu của bạn hàng để khai thác những mặt hàng
xuất khẩu có lợi thế để tăng cao giá trị kim ngạch xuất khẩu.

chỉnh quan hệ buôn bán của một nớc với nớc khác đã đợc coi trọng. Tuy vậy,
lý luận về thơng mại quốc tế này còn đôn giản, ít tính chất lý luận, thờng lập
luận mang tính kinh nghiệm, cha cho phép giải thích bản chất của thơng mại
quốc tế.
2. Lý thuyết của Adam Smith về lợi thế tuyệt đối
Bớc sang giai đoạn mới đầu thế kỷ XVIII, năm 1776 trong tác phẩm Sự
giàu có của các dân tộc Adam Smith đã rũ bỏ quan niệm coi rằng vàng đồng
nghĩa với của cải và quan niệm các nớc thu đợc lợi ích lớn nhất khi tham gia
trao đổi các loại hàng hoá có thể sản xuất với hiệu quả tối đa. Điểm then chốt
của lập luận này là ở chỗ các loại chi phí sản xuất sẽ là căn cứ cho biết từng
nớc hoặc từng bạn hàng buôn bán nên sản xuất mặt hàng gì.
Theo quan niệm về lợi thế tuyệt đối, một nớc chỉ sản xuất các loại hàng
hoá cho phép sử dụng tốt nhất các nguồn tài nguyên của nó. Các nguồn lực
đó là đội ngũ lao động có tay nghề và đợc đào tạo thích hợp, nguồn vốn, toàn
bộ công nghệ hoặc thậm chí cả truyền thống kinh doanh. Lý thuyết này giải
thích rằng tiến hành thơng mại giữa các quốc gia phải đảm bảo cho họ có lợi.
Nếu một quốc gia có lợi và quốc gia khác bị thiệt hại từ thơng mại thì họ từ
chối ngay.
3. Lý thuyết về lợi thế so sánh (lợi thế tơng đối).
Quy luật về lợi thế so sánh (lợi thế tơng đối) là một trong những ý tởng
vĩ đại của kinh tế học cổ điển Anh do David Ricardo đề xớng. Theo quy luật
lợi thế so sánh, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốc gia
khác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm, thì quốc gia đó vẫn có thể
tham gia vào thơng mại quốc tế để tạo ra lợi ích cho mình. Nghĩa là, nếu
quốc gia này tham gia vào thơng mại quốc tế thì nó có thể thu đợc lợi ích
không nhỏ. Mô hình giản đơn của David Ricardo dựa trên 5 giả thiết:
4
- Thế giới chỉ có hai quốc gia và chỉ sản xuất hai mặt hàng. Mỗi quốc
gia có lợi thế về một mặt hàng.
- Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất có thể di chuyển trong mỗi nớc,

nớc và khả năng đứng vững và vơn lên trong hoạt động kinh doanh quốc tế,
đáp ứng cho yêu cầu lợi ích quốc gia.
2. Công cụ của chính sách thơng mại quốc tế.
Để thực hiện chính sách thơng mại quốc tế của mỗi quốc gia ngời ta có
thể sử dụng nhiều công cụ và biện pháp khác nhau. Chúng có thể đợc phân
chia theo nhiều tiêu thức :
- Theo tính chất có thể chia thành :
+ Các công cụ và biện pháp mang tính chất kinh tế.
+ Các công cụ và biện pháp mang tính chất hành chính.
+ Các công cụ và biện pháp mang tính chất kỹ thuật.
- Theo mục đích có thể chia thành :
6
+ Các công cụ và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu.
+ Các công cụ và biện pháp hạn chế nhập khẩu.
- Theo cách phân loại thông thờng :
+ Công cụ thuế quan.
+ Công cụ phi thuế quan.
Những công cụ thờng sử dụng là :
- Công cụ thuế quan : Bao gồm các biểu thuế xuất khẩu và biểu thuế nhập khẩu.
- Công cụ hành chính : Bao gồm qui định về hạn ngạch (hạn chế số l-
ợng) xuất và nhập khẩu, qui định về giấy phép ,biện pháp hạn chế xuất
khẩu tự nguyện.
- Các đòn bẩy kinh tế : Bao gồm các biện pháp về hỗ trợ đầu t biện
pháp tín dụng u đãi , biện pháp trợ giá , ký quĩ nhập khẩu , quản lý ngoại hối
và tỷ giá hối đoái.
- Các biện pháp kỹ thuật : Bao gồm các qui định về tiêu chuẩn kỹ
thuật , tiêu chuẩn chất lợng , qui định về bao bì , qui định về mẫu mã , các
tiêu chuẩn vệ sinh , bảo vệ môi trờng sinh thái.
7
Phần II : THựC TRạNG THơNG MạI Quốc tế của hai nớc

1.500 tấn
1.500.000
1.500 tấn
Dầu thô
279.791.312
2.012.910 tấn
350.000.000
1.800.000 tấn
350.000.000
1.800.000 tấn
Gạo
145.670.132
684.744 tấn
25.000.000
150.000 tấn
2.500.000
1.800.000
Hải sản 28.050.579 20.000.000 25.000.000
Dệt may 48.256.029 22.000.000 25.000.000
8


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status