Đề tài: Phân tích các chuẩn mực đạo đức mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Vận dụng vào việc xây dựng và lối sống cho sinh viên hiện nay - Pdf 13

Chào mừng cô giáo và các bạn đến với bài thảo luận của nhóm 11
Đề tài: Phân tích các chuẩn mực đạo đức mới theo tư tưởng Hồ Chí
Minh. Vận dụng vào việc xây dựng và lối sống cho sinh viên hiện
nay.
Gvhd:Ngô Thị Huyền Trang

Phần 1: Lời mở đầu.

Phần 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức mới.

Phần 3: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng đạo đức, lối sống của sinh viên hiện nay.

Phần 4: Kết luận.
Nội dung:

Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại, người cha già của dân tộc, Người là tấm gương mẫu mực về đạo đức cách mạng,
luôn quan tâm đến vấn đề đạo đức và việc tu dưỡng đạo đức, coi đạo đức là “cái gốc” của người cách mạng.Đặc
biệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng việc giáo dục đạo đức cho đoàn viên, thanh niên. Nhìn nhận đoàn viên,
thanh niên một cách toàn diện, thấy rõ vị trí, vai trò "Là người tiếp sức cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là
người phụ trách dìu dắ sự nghiệp của giai cấp và dân tộc. Thấm nhuần và quán triệt tư tưởng của Người, Đảng và
Nhà nước ta luôn đề cao vai trò của đoàn viên, thanh niên, nhất là cho thế hệ sinh viên hiện nay. Coi trọng việc xây
dựng đạo đức, lối sống cho sinh viên lấy tư tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam thế hệ thanh niên tương lai."
Phần 1: Lời mở đầu
-Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội,tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xh mà nhờ đó con người tự giác điều
chỉnh h/vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con người, vì sự tiến bộ của xã hội trong mối quan hệ giữa
con người với con người, giữa cá nhân và xã hội.
=> Bản chất của đạo đức xã hội: một hình thái đặc biệt của ý thức xã hội,là sự điều chỉnh mối quan hệ xã hội, là bp giải
quyết và khắc phục các mâu thuẫn xã hội làm cho xh phát triển, tiến bộ.
Phần 2: Tư tưởng HCM về chuẩn mực đạo đức mới
1.Khái niệm đạo đức :
a, Đạo đức là cái gốc của cách mạng :

-Các Mác khẳng định: Đức là chất của người Cộng sản.
-Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đức là gốc của người cách mạng.

Các chuẩn mực đạo đức gồm :
-Trung với nước, hiếu với dân
-Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
-Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
-Có tinh thần quốc tế trong sáng
3.Quan điểm HCM về chuẩn mực đạo đức cách mạng

“Trung” và “hiếu” là những ruyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam và của các quốc gia phương Đông

Trung với nước:
-mỗi cá nhân phải biết đặt lợi ích của Đảng, của Nhà nước, của cách mạng lên trên hết, phải quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu cách
mạng đề ra, dù khó khăn đến đâu cũng khắc phục, dù gian khổ đến đâu cũng cần cố gắng; kiên định mục tiêu cách mạng đã đề ra; thực
hiện tốt mọi chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước đặt biệt là người cán bộ; nỗ lực hết mình trong việc thực hiện đường lối
cách mạng của Đảng và Nhà nước; tuyên truyền đường lối cách mạng cho Nhà nước.
a. Trung với nước, hiếu với dân

Hiếu với dân:
+Hiếu với dân nghĩa là phải khẳng định vai trò và sức mạnh thực sự của nhân dân, biết tin dân, học dân, lắng nghe ý kiến của
dân, gắn bó mật thiết với nhân dân.
+Tổ chức vận động nhân dân thực hiện tốt đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước.
+Chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Dân có no thì cách mạng mới thắng lợi, dân có yên thì cách mạng
mới thành công, nắm rõ tư tưởng, quan điểm, nguyện vọng của nhân dân; luôn gần gũi và quan tâm đến nhân dân.
a. Trung với nước, hiếu với dân

Cần là siêng năng, chăm chỉ; lao động có kế hoạch, có hiệu quả, có năng suất cao với tinh thần tự lực cánh sinh.

Kiệm là tiết kiệm (tiết kiệm thời gian,tiết kiệm công sức,tiết kiệm của cải…) của nước, của dân.

Hồ Chí Minh đã tốn công xây đắp tình đoàn két hữu nghị giữa Việt Nam với nhân dân thế giới, đã tạo ra một kiểu quan hệ quốc
tế mới: đối thoại thay cho đối đầu, nhằm kiến tạo một nền văn hoá hoà bình cho nhân loại.
d. Có tinh thần quốc tế trong sáng


Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức.

Xây đi đôi với chống.

Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời: đó để mỗi người tự nhận thấy việc trau dồi đạo đức cách mạng là một việc “ sung sướng
vẻ vang nhất trên đời”.

=> Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới gắn bó chặt chẽ với nhau; đó là những nguyên tắc chỉ đạo mỗi người phấn đấu
trở thành người có đức, có tài để phục vụ tốt cho việc xây dựng xã hội mới ở Việt Nam.
4. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
Phần II. Vận dụng TTHCM vào việc xây dựng đạo đức lối sống của sinh viên trong giai
đoạn hiện nay.

Mặt tích cực:
+Sinh viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành với Tổ quốc Việt Nam.
+Giữ vững đạo đức cách mạng, sống trong sạch, giản dị, lành mạnh, biết vươn tới các giá trị chân, thiện, mỹ.
+Sống có hoài bão, có lý tưởng, có niềm tin ở tương lai tươi sáng của dân tộc.
+thanh niên, sinh viên Việt Nam rất năng động nhạy bén với cuộc sống và công việc, bên cạnh đó họ vẫn tiếp thu được những phẩm chất tốt
đẹp chăm chỉ, kiên trì và nỗ lực.
+tham gia tích cực vào phong trào tình nguyện.
+có năng lực học tập tốt, có ý thức và tiếp thu khoa học công nghệ
+ quan tâm khá nhiều đến các vấn đề chính trị - xã hội.
+ Về mục đích sống: Đa phần thanh thiếu niên đều có mục đích sống rõ ràng.
1. Thực trạng việc xây dựng đạo đức lối sống của sinh viên trong giai đoạn hiện nay.



Về phía xã hội :
+Xã hội nên quan tâm đến giới trẻ, tạo những cơ hội cho họ, giúp họ sống theo chuẩn mực đạo đức của xã hội, nhất là những
người lầm lỡ, giúp họ trở thành những con người có ích cho xã hội.
+ Tiến sĩ Tâm lý Đinh Phương Duy cho biết: “Giới trẻ ngày nay, không phải là họ không muốn sống cho ra người mà còn muốn sống tốt
hơn nữa”.
=> Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc xây dựng đạo đức lối sống cho sinh viên hiện nay.
2. Vận dụng tư tưởng đạo đức cách mạng của Hồ Chí Minh vào việc xây dựng đạo đức lối sống cho sinh
viên trong giai đoạn hiện nay

+Vấn đề đạo đức cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh luôn có sự nhất quán và tính lôgic cao về tinh thần cách mạng tư duy biện
chứng của chủ nghĩa Mác-Lênin, trên cơ sở truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, chắt lọc tinh hoa đạo đức của nhân loại, Người
còn phát triển và sáng tạo những giá trị tư tưởng đạo đức mới phù hợp với điều kiện Việt Nam.
+Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh không chỉ là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam nói chung của sinh viên nói
riêng mà còn là việc làm thiết thực một nhiệm vụ quan trọng. của xã hội. Tư tưởng và đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh có vai trò rất tích
cực đối với việc nâng cao lý tưởng và nhận thức của sinh viên hiện nay.
=>>Do đó, việc tiếp tục giáo dục đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh một cách sâu sắc hơn, đầy đủ hơn, toàn diện hơn, cụ thể hơn, thuyết
phục hơn trong nhà trường càng cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Phần 4 : Kết luận

Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh ( NXB Chính trị quốc gia, 2012)

Tailieu.vn
Tài liệu tham khảo:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status