Tổng hợp 14 bài văn hay ôn luyện vào 10 THPT - Pdf 13

14 bài văn tham khảo THCS LONG AN
PHẦN I:
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN
TƯỢNG ĐỜI SỐNG
ĐỀ BÀI:
Suy nghĩ của em về hiện tượng vứt rác ra đường,
những nơi công cộng hay địa điểm du lịch tham quan hiện
nay.
BÀI THAM KHẢO:
VỨT RÁC BỪA BÃI
Ở thời đại ngày nay, một trong những thước đo để đánh
giá về mức độ phát triển và trình độ văn hóa, văn minh của
một quốc gia là nhìn vào bộ mặt của các đô thị và nếp sống
của người dân. Ở các quốc gia phát triển, vấn đề giữ vệ sinh
môi trường được quan tâm thường xuyên, người dân được
giáo dục rất kỹ về ý thức bảo vệ môi trường xanh – sạch –
đẹp. Điều đáng buồn ở nước ta, hiện tượng khá phổ biến hiện
nay là vứt rác bừa bãi ở bất kì nơi đâu, dù là nơi công cộng
hay các ao, hồ các khu du lịch nổi tiếng. Đó như một biểu
hiện đáng buồn của nếp sống thiếu văn hóa, văn minh.
2012 – 2013 ~1~
14 bài văn tham khảo THCS LONG AN
Nguyên nhân của hiện tượng này thì có rất nhiều. thứ
nhất nó xuất phát từ lối sống lạc hậu, ích kỷ, chỉ biết đến
quyền lợi cá nhân. Người ta nghĩ đơn giản rằng chỉ cần nhà
mình sạch là được, còn ai bẩn thì mặc ai. Những nơi công
cộng càng không phải là của mình vậy thì việc gì phải giữ gìn
cho sạch sẽ!? Rác bẩn, đồ phế thải, xác súc vật chết,… cứ vô
tư ném thẳng ra đường, xuống lòng sông. Nếu xét kĩ thì đợt
hoành hành của dịch cúm gà từ mấy năm trước một phần cũng
có bàn tay ích kỉ này góp phần vào. Xác gà, vịt, chết trôi trên

vẫn có thể vứt lon, vứt que, vứt chai ngay tại chỗ vừa ngồi
hay vừa đi qua, những bờ hồ đẹp như thế mà lềnh bềnh những
rác, những dòng sông đang rên xiết khi mang trong người quá
nhiều rác, các chất thải độc hại. Để cải thiện tình trạng này
nhà nước ta phải tốn biết bao công sức, tiền của.
Nguyên nhân thứ tư nữa là do việc giáo dục ý thức giữ
gìn, bảo vệ môi trường sống trong những năm trước còn chưa
được quan tâm đúng mức.Trong mấy năm gần đây, tình hình
này cũng đã cải thiện nhiều nhưng các hoạt động tuyên truyền
vẫn chưa được tổ chức thường xuyên. Các hoạt động chỉ được
triển khai một cách rầm rộ vào các ngày cận kề 5/6 hàng năm
2012 – 2013 ~3~
14 bài văn tham khảo THCS LONG AN
để hưởng ứng ngày kỉ niệm môi trường Thế Giới. Do đó mà
trình độ hiểu biết của người dân còn thấp. Bên cạnh đó việc
xử phạt các hành vi vô ý thức này cũng chưa nghiêm túc, hình
phạt chưa đủ sức răn đe nên tình trạng xã rác bừa bãi của
người dân vẫn chưa được cải thiện nhiều.
Để có được một cuộc sống hiện đại, văn minh có lẽ
chúng ta còn phải phấn đấu nhiều. Trước hết cần phải xóa bỏ
được những tồn tại bấy lâu nay về việc vứt rác bừa bãi nhất là
nơi công cộng. Cần lên án và phê phán hành vi ích kỷ và thiếu
văn hóa ấy. Giáo dục và nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh môi
trường ở mỗi người. Hãy sống theo tinh thần “Mình vì mọi
người - mọi người vì mình”, có như vậy môi trường sống mới
xanh – sạch – đẹp và Trái Đất mới thật sự là ngôi nhà chung
của tất cả chúng ta.
ĐỀ BÀI:
Với hiện tượng học sinh vi phạm an toàn giao thông
như hiện nay, em có giải pháp gì để khắc phục tình trạng

2012 – 2013 ~5~
14 bài văn tham khảo THCS LONG AN
vì thiên tai mà lại vì một nguyên nhân mà chúng ta hoàn toàn
có thể khắc phục được.
Vậy nguyên nhân của việc vi phạm an toàn giao thông
nhất là học sinh vi phạm các quy định về giao thông an toàn là
do đâu?
Thứ nhất có lẽ phải kể đến ý thức của người tham gia
giao thông còn quá kém ngay cả với học sinh cũng không
ngoại lệ. Ngày nay do điều kiện sống của con người đã được
nâng cao, đời sống vật chất khá đầy đủ đáp ứng cho mọi
người một cuộc sống khá sung túc. Mỗi gia đình chỉ có
khoảng 1 đến 2 con nên tâm lý thương con, chiều con mong
con “bằng chị, bằng em” của các bậc cha mẹ cũng vô tình tiếp
tay cho tỉ lệ vi phạm an toàn giao thông trong học sinh tăng
cao. Mỗi học sinh gia đình khá khi đến trường đều được cha
mẹ trang bị bằng phương tiện xe gắn máy. Nhìn vào nhà xe
dành cho học sinh, ta có thể bắt gặp số lượng xe gắn máy
ngày càng nhiều. Dù là phân khối nhỏ nhưng nếu điều khiển
với tốc độ cao và bản thân người lái xe chưa từng học qua
một lớp học nào để trang bị về kiến thức lái xe an toàn thì
việc xảy ra tai nạn giao thông là điều không thể tránh khỏi.
Bên cạnh đó, còn phải nhắc đến một đồng minh không nhỏ đó
là mũ bảo hiểm, Chính phủ đã quy định rất nhiêm ngặt về chất
lượng cũng như lời kêu gọi “Phải nội nón bảo hiểm an toàn,
chất lượng khi lái xe” đã được nhắc đi nhắc lại rất nhiều lần
2012 – 2013 ~6~
14 bài văn tham khảo THCS LONG AN
trên các phương tiện thông tin đại chúng nhưng với tâm lý
thích chạy theo “mốt”, những nón bảo hiểm nào nhẹ hoặc

luôn một tế bào mới của xã hội.
Nhưng nếu không phải đi cùng Thần chết mà bị thương,
bị tàn tật, thì sự đau đớn còn gấp bội. Còn gì chua xót hơn khi
tuổi học sinh mới 15 – 20 đã phải khép chặt cuộc đời vào
giường bệnh và tương lai là những bản photocopy như nhau.
Khi ấy, hậu quả của các vụ tai nạn giao thông không chỉ cho bản
thân người bị nạn mà còn có công sức chăm sóc của gia đình và
cả tiền bạc của xã hội.
Tôi đã từng chứng kiến đám tang của một học sinh
cũng vì tai nạn giao thông. Người mẹ ngất rồi tỉnh, tỉnh dậy
lại khóc và luôn miệng bảo: “Con tôi nó nói sau này nó
sẽ…….” nhưng sau này là lúc nào của cậu học sinh đó, một
phút bất cẩn đùa giỡn với bạn khi chạy xe với tốc độ khá
nhanh nên không thể xử lí kịp với chiếc xe đi người chiều đã
dẫn đến thảm kịch hôm nay cho gia đình.
Với những tác hại đau lòng ấy thì có lẽ cần gióng lên
một hồi chuông báo động về việc thực hiện tốt an toàn khi
2012 – 2013 ~8~
14 bài văn tham khảo THCS LONG AN
tham gia giao thông của xã hội hiện nay là một điều bức thiết.
Với học sinh đơn giản chỉ là đảm bảo các tiêu chí của “Văn
hóa giao thông” là đủ.
Đó là khi lái xe, mỗi học sinh cần có hiểu biết đầy đủ,
đúng các quy định của pháp luật và tự giác chấp hành nghiêm
chỉnh các quy định của pháp luật về đảm bảo trật tự an toàn
giao thông. Bên cạnh việc Nhà trường tổ chức các buổi tuyên
truyền về tác hại của tai nạn giao thông trong các buổi sinh
hoạt dưới cờ hay các bản tin phát thanh học đường có lẽ việc
giảng dạy các quy định an toàn giao thông khi lái xe cần phải
được thực hiện lồng ghép trong các tiết học có liên quan, hãy

PHẦN II:
NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
2012 – 2013 ~10~
14 bài văn tham khảo THCS LONG AN
ĐỀ BÀI:
Tâm trạng Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích.
BÀI THAM KHẢO:
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Nguyễn Du
Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân
Bâng khuâng nhớ cụ, thương thân nàng Kiều.
Hơn ba trăm năm trước, nơi làng Tiên Điền huyện Nghi
Xuân ấy đã có một thi hào dân tộc ra đời. Nguyễn Du – người
đã đưa văn học chữ Nôm của dân tộc ta đến đỉnh cao từ thế kỉ
thứ XVIII với tập thơ Nôm “Đoạn trường tân thanh” hay tục
gọi là Truyện Kiều theo tên nhân vật chính – nàng Thúy Kiều.
Nói đến Kiều là nói đến những nỗi lòng, những nỗi sầu tâm
trạng nhưng điều lạ là mỗi khúc tâm trạng ở những hoàn cảnh
khác nhau lại rung lên những nỗi lòng khác nhau. Có khi là
nỗi nhớ người yêu, nhớ thương cha mẹ cũng có khi là nỗi
buồn lo của Kiều cho chính cuộc đời nàng. Nỗi lòng ấy chính
là tám câu thơ cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng
Bích”. Cả khối “Buồn trông” ấy như một tổng thể tâm trạng
cảm thương, buồn nhớ, đợi chờ, hy vọng, sợ hãi, của Kiều.
Trong suốt tám câu thơ ấy, nghệ thuật ước lệ tượng
trưng đã kết hợp hài hòa với bút pháp tả cảnh ngụ tình cùng
2012 – 2013 ~11~
14 bài văn tham khảo THCS LONG AN
với nghệ thuật điệp ngữ liên hoàn “Buồn trông” ở đầu mỗi
câu lục đã tạo ra một cảm giác thấm đẫm buồn xâm chiếm

nàng biết sẽ đi đâu, về đâu trong những ngày sắp tới. Cánh
hoa thân phận Kiều nhi đang trôi theo dòng đời biết đâu là
điểm dừng?
Và: Buồn trông nội cỏ dầu dầu
Trải dài nơi:
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
tiếp tục lắng đọng nơi lòng Kiều nỗi mênh mang cho một
cuộc sống tẻ nhạt vô vị ở nơi vắng vẻ và cô quạnh này.
Cuối cùng trong chuỗi tâm trạng là âm thanh ghê người
của tiếng sóng ầm ầm đã làm trỗi lên trong Kiều một nỗi sợ
hãi:
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
2012 – 2013 ~13~
14 bài văn tham khảo THCS LONG AN
Cả đoạn thơ như bốn bức tranh tứ bình về tâm trạng của
Kiều, mỗi một cảnh vật trong bốn bức tranh ấy đều gợi lên ở
Kiều những liên tưởng về cuộc đời, thân phận mình để rồi bật
ra những tâm trạng khác nhau: từ nỗi buồn lẻ loi đến băn
khoăn cho số phận tiếp tới nỗi chán nản thất vọng và cuối
cùng là nỗi sợ hãi khôn nguôi. Để vẽ được những bức tranh
tâm trạng ấy, cái đặc sắc ở Nguyễn Du là ông đã nhìn cảnh vật
bằng chính con mắt của Kiều, đã phủ lên cảnh vật bằng chính
tâm trạng của Kiều nên mối cảnh vật, diễn biến xung quanh
đều khiến nàng liên tưởng, chạnh lòng nghĩ đến bản thân
mình. Mỗi một cảnh vật đều gợi lên những bất hạnh, đau khổ
cho đời nàng, tất cả như dồn đuổi nàng, bao vây nàng không
cho nàng lối thoát nào cả. Đầu tiên là nhìn ra xa ngoài cửa bể
rồi lại nhìn gần hơn là ngọn nước trước mặt rồi lại sang một
hướng khác là mặt đất nhưng đâu đâu nàng cũng gặp phải nỗi

14 bài văn tham khảo THCS LONG AN
nghệ thuật, được ngợi ca là một ánh văn “thiên cổ kì bút” về
số phận người phụ nữ trong chế độ phong kiến mà vợ chàng
Trương, nàng Vũ Nương là một đại diện.
Vũ Nương là người con gái bạc mệnh đáng
thương, nàng có biết bao phẩm chất tiêu biểu cho đức hạnh
của người phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưa. Tên nàng
là Vũ Thị Thiết, quê ở Nam Xương, xuất thân trong gia đình
“kẻ khó” nhưng nàng vừa có nhan sắc vừa có đức hạnh, cụ
Nguyễn Dữ có chép rõ “tính đã thùy mị, nết na, lại thêm tư
dung tốt đẹp”. Chàng Trương Sinh con nhà hào phú “mến vì
dung hạnh” đã xin mẹ đem trăm lạng vàng cưới nàng về làm
vợ. Trong đạo vợ chồng, nàng là người vợ hiền thục, biết
chồng có tính đa nghi, “phòng ngừa quá sức” nhưng nàng
luôn biết “giữ gìn khuôn phép không từng để lúc nào vợ
chồng phải đến thất hòa”.
Sống giữa thời loạn lac,vì không có học nên tên của
Trương Sinh phải ghi vào sổ lính đi vào loại đầu. Buổi tiễn
chồng ra trận, nàng chẳng mong chàng “đeo ấn phong hầu trở
về quê cũ, chỉ xin ngày về được hai chữ bình yên”. Ước
mong của nàng thật bình dị, coi hạnh phúc gia đình hơn mọi
công danh phù phiếm trên đời. Chồng ra trận vừa đầy tuần,
nàng sinh một đứa con trai đặt tên là Đản. Khi xa chồng phẩm
hạnh của nàng càng được khẳng định trong nhiều mối quan hệ.
Với con, nàng là người mẹ dịu dàng, giàu tình yêu thương,
2012 – 2013 ~16~
14 bài văn tham khảo THCS LONG AN
ngay cả chuyện nàng hay “trỏ bóng mình trên vách mà bảo là
cha Đản” phải chăng đấy cũng vì nàng không muốn con mình
thiếu đi tình yêu thương của cha. Nhưng nàng đâu ngờ rằng

tin thơ dại của nó dù đầy sự lầm lẫn, vậy mà cha của bé,
Trương Sinh đã hồ đồ, vội vã tin đó là sự thật mà không suy
xét “cứ đinh ninh là vợ hư” chàng nghi ngờ lòng chung thủy
của vợ. Từ chỗ nói bóng gió xa xôi, rồi mắng chửi hắt hủi
cuối cùng là đuổi Vũ Nương ra khỏi nhà, bỏ mặc ngoài tai
những lời bày tỏ của vợ, mọi sự biện bạch của họ hàng làng
xóm. Vũ Nương đau đớn và thất vọng quá, bị chính người
chồng nàng yêu thương và chờ đợi đẩy vào bi kịch, bị vu oan
là người vợ hư thân mất nết thì còn đau đớn nào hơn. Trương
Sinh đã đẩy nàng đến bước đường cùng quẫn và bế tắc, nàng
phải nhảy xuống sông Hoàng Giang để tự minh oan cho mình,
tỏ rõ là người phụ nữ “đoan trang giữ tiết trinh bạch gìn
lòng”.
Từ số phần đầy oan nghiệt của Vũ Nương, truyện đã
phản ánh một hiện thực về xã hội phong kiến xưa với những
bất công vô lí. Đó là một xã hội dung túng cho quan niệm
trọng nam khinh nữ, để cho Trương Sinh, một kẻ thất học vì
2012 – 2013 ~18~
14 bài văn tham khảo THCS LONG AN
lời nói ngây thơ của đứa trẻ 3 tuổi ngang nhiên chà đạp lên
nhân phẩm của người vợ hiền thục, nết na. Và cả nguyên nhân
gián tiếp khác nữa: do chiến tranh phong kiến. Dù không
được miêu tả một cách trực tiếp nhưng cuộc chiến tranh ấy đã
tác động lên từng nhân vật trong tác phẩm, bà mẹ chồng Vũ
Nương nhớ con mà mất, Vũ Nương phải chọn cái chết trong
ngày chông trở về và bé Đản phải mất mẹ. Người đọc xưa nay
chỉ còn biết thở dài, cùng Nguyễn Dữ thương xót cho người
con gái Nam Xương và biết bao phụ nữ bạc mệnh khác trong
cõi đời này mà số phận của họ như đã được báo trước:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn

số phận của nhiều nhân vật. Lúc đó làng không còn là một
đơn vị hành chính nữa mà đó đã là tất cả những gì gắn bó với
người nông dân xưa. Và với truyện ngắn Làng của Kim Lân
cũng như thế. Làng chỉ là cái cớ làm nền để từ đó làm nổi bật
1 con người – nhân vật ông Hai. Bởi lẽ suốt câu chuyện
không có một câu văn nào miêu tả về cái làng Chợ Dầu ấy mà
2012 – 2013 ~20~
14 bài văn tham khảo THCS LONG AN
ta chỉ thấy 1 tình yêu lạ lùng của ông Hai dành cho cái làng
của mình.
Ông Hai không phải là nhân vật tiêu biểu trong cái làng
Chợ Dầu, có lẽ cũng rất đỗi bình thường như bao cái làng
khác trên mảnh đất VN này. Ông chỉ là người nông dân chất
phác, hay làm, dù đang sống ở nơi tản cư, ông vẫn phát miếng
rẫy để trồng ít củ sắn phòng cho sang năm. Ông Hai rất tự hào
về làng Chợ Dầu, nơi “chôn nhau cắt rốn” của mình. Tình
cảm ấy thể hiện trước hết ở cái tính hay khoe về làng nhất là
bây giờ trong lúc xa làng, trong cái cuộc sống chật hẹp tù túng
của nơi tản cư thì cái làng càng trở nên đẹp đẽ, nó trở thành
niềm tin thành sự say mê và thành ước vọng trong ông. Mỗi
lần kể về làng, ông lại nói “một cách say sưa và náo nức lạ
thường, hai con mắt ông sáng hẳn lên, mặt biến chuyển
hoạt động”. Ở ông ,việc khoe làng đã trở thành một cái tật,
ông nói như cho chính mình, cho thỏa nỗi nhớ về làng trong
ông. Và ta hiểu đằng sau cái “tật” ấy chính là tấm lòng chân
thật gắn bó của ông với làng. Để rồi mỗi khi nhớ về làng ông
lại thấy “khỏe hẳn ra” vì ông yêu mến làng nên mọi nỗi khổ
đau hay niềm vui sướng đều gắn bó với cái làng quê dấu đó.
Phút giây sảng khoái sung sướng nhất của ông Hai ở
nơi tản cư có lẽ là lúc ông phóng bước trên con đường làng

tản cư muốn đuổi gia đình. Đi đâu bây giờ? Không ai chứa
chấp dân làng Việt gian cũng không thể về làng vì “về làng
tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ”. Tình yêu làng trong ông
giờ đây không còn như một thói quen mà thực sự là một tình
yêu có ý thức “làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất
rồi thì phải thù”. Thật cảm động cho cái cảnh ông thủ thỉ với
thằng con như nói với chính mình, ông muốn con ghi nhớ
“nhà ta ở làng Chợ Dầu” cũng là để nhắc mình về quê cha
đất tổ nhưng cũng để khẳng định một tình yêu rộng lớn bao
trùm hơn, đó là thủy chung với kháng chiến với cách mạng
“ủng hộ cụ HCM muôn năm”.
Người đọc như bị cuốn vào mạch tâm tư của ông Hai
qua nghệ thuật miêu tả tài tình của tác giả để rồi ai cũng vỡ òa
ra cùng niềm hả hê vui sướng của ông Hai khi nghe tin cải
chính từ ông Chủ tịch xã, ông mua quà chia cho các con, lật
đật đi báo tin với mọi người. Ong hồn nhiên kể lại như mình
vừa tham dự trận đánh ấy và cái tin “Tây nó đốt nhà tôi rồi
bác ạ, đốt nhẵ” là cái chứng cứ hùng hồn nhất cho lời cải
chính lúc này của ông. Trong cái nhà bị đốt rụi ấy dường như
đang tái sinh một làng Chợ Dầu khác, vẫn là cái làng mà ông
từng yêu vừa là cái làng đã vẫn xứng đáng với tình yêu ấy –
làng Chợ Dầu kháng chiến.
Văn hào I-li-a E-ren-bua có nói “lòng yêu nhà, yêu
làng xóm, yêu đồng quê trở thành lòng yêu Tổ quốc”. Ông
2012 – 2013 ~23~
14 bài văn tham khảo THCS LONG AN
Hai đúng là một người như thế. Niềm vui, nỗi buồn của ông
đề gắn với làng, lòng yêu làng chính là cội nguồn của lòng
yêu nước. Ông Hai là hình ảnh đẹp của người nông dân bình
thường như giàu lòng yêu nước, một mẫu người đáng quí của

mây mù bạt ngàn và cái lặng lẽ muôn thưở của núi non SaPa.
Tuy nhiên chỉ với 30 phút tiếp xúc ấy, anh thanh niên đã để lại
trong lòng người đọc một ấn tượng khó phai mờ về vẻ đẹp
trong cách sống, trong tâm hồn anh.
Đó là anh thanh niên 27 tuổi, làm công tác khí tưởng
kiêm vật lý đại cầu, vóc người nhỏ bé nhưng nụ cười rạng rỡ
trên gương mặt. Anh sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn cao
2600m so với mực nước biển, quanh năm chỉ có mây mù lạnh
lẽo. Vì thế chúng ta cũng không lạ gì khi bác lái xe bảo anh là
người cô độc nhất thế gian. Bạn bè của anh toàn là những vật
vô tri: máy đo nắng, đo gió, đo mấy… tuy sống trong hoàn
cảnh cô đơn như thế nhưng người thanh niên ấy vẫn yêu đời,
vẫn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao nhất. Anh sắp xếp
lo toan cuộc sống riêng ngăn nắp, ổn định “một căn nhà ba
2012 – 2013 ~25~


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status