Thế giới quan phật giáo chịu ảnh hưởng của 2 luận điểm, thể hiện qua 4 luận thuyết cơ bản thuyết vô thường, thuyết vô ngã, thuyết nhân quả, thuyết nhân duyên khởi - Pdf 13

Triết học phật giáo
I. Thế giới quan Phật giáo.
Thế giới quan Phật giáo chịu ảnh hởng của hai luận điểm, thể hiện qua 4
luận thuyết cơ bản: thuyết vô thờng, thuyết vô ngã, thuyết nhân quả, thuyết
nhân duyên khởi.
1. Thuyết vô th ờng.
Vô thờng là không thờng còn, là chuyển biến thay đổi. Luật vô thờng chi
phối vũ trụ, vạn vật, thân và tâm ta. Sự vật luôn luôn biến đổi không có gì là
thờng trụ, bất biến. Với ngũ quan thô thiển của ta, ta lầm tởng sự vật là yên
tĩnh, là bất động nhng thật ra là nó luôn luôn ở thể động, nó chuyển biến
không ngừng. Sự chuyển biến ấy diễn ra dới hai hình thức.
a) Một là Sátna( Kshana ) vô thờng: là một sự chuyển biến rất nhanh,
trong một thời gian hết sức ngắn, ngắn hơn cả một nháy mắt, một hơi thở, một
niệm, một sự chuyển biến vừa khởi lên đã chấm dứt. Phật dùng danh từ Satna
để chỉ một khoảng thời gian hết sức ngắn.
b) Hai là: Nhất kỳ vô thờng. Là sự chuyển biến trong từng giai đoạn. Sự vô
thờng thứ nhất là trạng thái chuyển biến nhanh chóng, liên tiếp, ngắn ngủi, th-
ờng là ta không nhận ra mà kết quả là gây ra sự vô thờng thứ hai. Nhất kỳ vô
thờng là trạng thái chuyển biến rõ rệt, kết thúc một trạng thái cũ, chuyển sang
một trạng thái mới. Vạn vật trong vũ trụ đều tuân theo luật: Thành - Trụ -
Hoại - Không.
Vạn vật đợc cấu thành, trụ một thời gian, sau đó chuyển đến diệt, thành,
hoại, không.
Các sinh vật đều tuân theo luật: Sinh, trụ, di, diệt.
Một hành tinh, một ngôi sao có thời kỳ vũ trụ kéo dài hàng triệu năm, một
cây có thể trụ hàng ngàn năm, một sinh vật có thể trụ đợc hàng trăm năm,
bông hoa phù dung chỉ trụ trong một ngày - sớm nở, chiều tàn. Xung quanh ta
1
sự vật chuyển biến không ngừng. Theo luật vô thờng, không phải khi sinh ra
mới gọi là sinh, khi vạn vật diệt mới gọi là diệt mà từng phút, từng dây, từng
Satna, vạn vật sống để mà chết và chết để mà sống. Sống, chết tiếp diễn liên

ra làm gì cũng có cái ta trờng tồn, vĩnh cữu vì cái ta nó biến đổi không ngừng,
biến chuyển từng phút, từng giờ, từng Satna.
Một câu hỏi đợc đặt ra vậy cái ta ở giây phút nào là cái ta chân thực, cái ta
bất biến ? Cái ta mà Phật nói trong thuyết vô ngã gồm có hai phần:
Cái ta sinh tức thân.
Cái ta tâm lý tức tâm.
Theo kinh Trung Quốc Ahàm, cái ta sinh lý chỉ là kết hợp của bốn yếu tố
của bốn đại là: địa , thuỷ, hoả , phong.
Địa đại là cái đặc cứng nh tóc, răng, móng chân, móng tay, da , thịt, các
cơ, xơng, tủy, tim gan, thận,
Thủy đại là những chất lỏng nh mật ở trong gan, máu, mồ hôi, bạch
huyết, nớc mắt,
Hoả đại là những rung động của cơ thể nh hơi thở, chất hơi ở trong dạ
dầy, ở ruột.
Những thứ đó không phải là ta, ta không phải là nhng thứ đó, những thứ đó
không thuộc về ta.
Cái mà ta gọi là cái ta sinh lý chỉ là một khoảng không gian giới hạn bởi sự
kết hợp của da thịt, cũng nh cái mà ta gọi là túp lều chỉ khoảng không gian
giới hạn bởi gỗ, tranh, bùn để trát vách mà thôi.
Tứ đại ( địa, thuỷ, hoả, phong) nêu trên thoáng là của ngoại cảnh, thoáng là
của ta. Vậy thực sự nó là của ai ? Vả lại khi bốn yếu tố này rời nhau trở về thể
của nó thì không có gì ở lại để có thể gọi là cái ta đợc nữa. Cho nên cái mà ra
gọi là cái ta sinh lý chỉ là một giả tởng, một nhất hợp sinh lý mà thôi.
Còn cái ta tâm lý gồm : thụ, tởng, hành, thức. Bốn ấm này cùng với sắc ấm
che lấp trí tuệ làm cho ta không nhận thấy đợc cái ta chân thực cái ta Phật
tính, cái chân ngã của chúng ta. Cái chân lý gồm những nhận thức, cảm giác,
suy tởng, là sự kết hợp của thất tỉnh: Hỷ, nộ, ai, lạc, ái , nỗ, dục.
3
Thuyết vô ngã làm cho ngời ta không còn ai tin là có một linh hồn vĩnh cửu,
tồn tại kiếp này sang kiếp khác, đời này qua đời khác. Sự tin có một linh hồn

Cái này sinh thì cái kia sinh.
Cái này không thì cái kia không.
Cái này diệt, thì cái kia diệt.
Tất cả các pháp đều sinh, diệt và tồn tại trong sự liên hệ mật thiết với nhau,
không một pháp nào có thể tồn tại độc lập tuyệt đối.
Sự vật chỉ có một cách giả tạo, một cách vô thờng.
.Nhân duyên hội họp thì sự vật là có .
.Nhân duyên tan dã thì sự vật là Không .
Ngời thế gian không tu dỡng tởng lầm sự vật, vạn pháp là thực có, là vĩnh
viễn nên bám giữ vào các pháp vào sự vật ( sinh mệnh, danh vọng, tiền tài ).
Nhng thực ra các pháp là vô thờng, là chuyển biến và khi tan dã thì ngời thế
gian thơng tiếc, đau khổ.
Thế giới vũ trụ, vạn pháp đều cấu thành bởi hệ thống nhân duyên trùng
trùng điệp điệp. Các pháp không có thực thể, chỉ vì nhân duyên hoà hợp mà
có, một cáh giả hợp mà sinh ra. Bởi thế tìm kiếm đến cùng cũng không thấy
vạn pháp có thủy và xét đến muôn đời cũng không thấy vạn pháp có
chung . Vạn pháp là vô thủy, cái nguyên nhân đầu tiên của các pháp hay cái
chung cùng của sự vật.
Lý nhân duyên cho chúng ta thấy sự vật hình thành là do nhân duyên hoà
hợp, sự vật là h giả, là giả hợp không có tính tồn tại. Nh vậy con ngời làm chủ
đời mình, làm chủ vận mệnh của mình.
Cuộc sống của con ngời có tơi đẹp hạnh phúc hay phiền não đau khổ là đều
do nhân duyên mà con ngời tạo ra. Với nhận thức nh vậy, con ngời tìm đợc
một phơng thức sống, một cách sống cho ra sống, sống vì hạnh phúc của mọi
ngời, sống an lạc, tự tại, giải thoát.
4. Thuyết nhân duyên quả báo hay thuyết nhân quả.
Thuyết nhân duyên quả báo gọi là thuyết nhân quả là một trong những
thuyết cơ bản của giáo lý Phật. Phật chủ trơng không bao giờ tự nhiên mà có,
mà sinh ra và cũng cho rằng không một thần quyền nào hay một đấng thiêng
5

6
Với những luận thuyết cơ bản nh trên đã hình thành nên thề giới quan phật
giáo. Phật quan niệm các hiện tợng trong vũ trụ luôn luôn biến chuyển không
ngừng theo quy luật nhân duyên. Một hiện tợng phát sinh không phải là do
một nhân mà do nhiều nhân và duyên. Nhân không phải tự mà có mà do nhiều
nhân duyên đã có từ trớc. Nh vậy một hiện tợng có liên quan đến tất cả các
hiện tợng trong vũ trụ.
Kinh Hoa Nghiêm có ghi:
Nhất tức đa.
Đa tức nhất.
Nhất tức nhất thiết.
Nhất thiết tức nhất.
Có nghĩa là:
Một tức là nhiều.
Nhiều tức là một.
Một là tất cả.
Tất cả là một.
Tóm lại thế giới quan Phật giáo là thế giới quan nhân duyên. Tất cả sự vật
có danh có tớng, có thể nhận thức đợc, ý niệm đợc. Cảm giác đợc hay dùng
ngôn ngữ luận bàn, đợc đều đợc Phật gọi là pháp. Các pháp đều thuộc một
giới gọi là Pháp giới. Bản tính của pháp giới là các pháp duyên khởi ra nhau.
Tính ấy là tính của pháp giới nên gọi là pháp giới tính. Do pháp giới tính là
bản tính của các pháp nên gọi là chân, vì vậy pháp giới tính còn gọi là chân
nh tính.
Giác ngộ đợc chân nh tính thì gọi là tự giác, nhng thế thì cha nhận thức đầy
đủ, sâu sắc về pháp giới tính vì vậy các nhà tu hành giác ngộ đợc bản lai tự
tính còn phải vận dụng pháp giới tính vào nhiều trờng hợp khác để thấy đợc
cái dụng to lớn của pháp giới tính.
Nh vậy, ngời tu hành chỉ khi nào công hạnh giác tha đợc viên mãn lúc đó
mới chứng thực đợc toàn thể, toàn dụng của pháp giới tính. Nói một cách khác

ra các hiện tợng tâm lý.
8
Hiểu nh vậy thì thấy rõ không phải tâm sinh vật hay vật sinh tâm. Những
hiện tợng sinh lý vật lý và những hiện tợng tâm lý ấy chỉ tơng sinh tơng thành.
2. Quy trình, con đ ờng và ph ơng pháp nhận thức.
Sự nhận thức phát triển theo hai con đờng t trào: Hờng nội và hớng ngoại.
Phật giáo thờng quan tâm đến t trào hớng nội tức là mỗi ngời tự chiêm nghiệm
suy nghĩ của bản thân. Có hai phơng pháp để nhận thức là :
.Tiệm ngộ : là sự giác ngộ, nhận thức một các dần dần, có tính chất là trí
hữu s.
.Đốn ngộ : là sự giác ngộ bột phát, bùng nổ có tính chất là trí vô s .
Với hai phơng pháp ấy sự nhận thức Phật giáo đợc chia làm hai gia đoạn:
Giai đoạn một là từ tuỳ giác đến thể nhập. Nhận thức bắt đầu từ cảm giác và
phụ thuộc vào cảm giác đa lại. Kết quả là con ngời biết đợc cái tiếp xúc giữa
thế giới khách quan và giác quan của con ngời và từ sự tiếp xúc này tạo nên
yếu tố thọ trong ngũ uẩn. Theo nhà Phật nói chữ thọ ở đây là sự tiếp xúc
của sáu căn với sáu trần tạo nên yếu tố thọ. Căn cứ ở đây là những khả năng
nhận thức của các giác quan. Trần là loại kích thích từ thế giới bên ngoài. Nếu
kích thích tơng ứng với các căn thì con ngời có cảm giác. Sáu căn là : nhăn,
nhỉ, tù, thiệt, thân, ý. Sáu trần là: sắc, thanh, hơng, vị, xúc, pháp. Thọ, cho
chúng ta nhận biết đợc những hiện tợng riêng lẻ, những cái bề ngoài, ngẫu
nhiên. Trong một số trờng hợp khác gọi đó là kinh nghiệm. Từ những tri thức
cảm tính kinh nghiệm nêu trên, con ngời sẽ đi sâu để nhập vào bản thể của sự
vật để biết đợc cái bên trong, bản chất đó là tri thức định lý.
Giai đoạn hai sự nhận thức đi từ cái tâm tại đến cái tâm siêu thể. Từ kết quả
của giai đoạn trớc , con ngời bắt đợc cái tâm tính của những sự vật hữu hình
tái thế và đặc biệt là cái tâm ở trong mỗi con ngời và nâng lên để nắm đợc cái
tâm siêu thoát, cái tâm trung.
Để đạt đợc sự nhận thức đó thì có nhiều phơng pháp song hai phơng pháp
sau: Tam học và Tam huệ là chủ yếu.

Phật là gì ?
10
Trớc khi trả lời các câu hỏi trên chúng ta sẽ tìm hiểu và phân tích Tứ diệu
đế vì đây là giáo lý kinh điển của Phật giáo bao quát toàn bộ các vấn đề trên.
1. Tứ diệu đế:
Tứ diệu đế hay còn gọi là tứ chân đế hay tứ thánh đế, là bài thuyết pháp đầu
tiên của Phật sau khi thành đạo tại vờn Lộc giã cho năm từ khu trớc kia đi theo
Phật.
Tứ đế là đạo lý căn bản của Thanh Văn Thừa, đồng thời cũng là cơ sở của
các thuyết khác trong giáo lý Phật.
Tứ đế gồm có: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đế.
a. Khổ đế:
Trong tứ đế, Phật đa ra đầu tiên vấn đề khổ, rồi giảng cho ta thấy vì sao
mà khổ , phơng pháp diệt khổ và con đờng đi đến diệt khổ.
Nói nh thế có ngời hiểu lầm cho rằng đạo Phật chủ trơng cuộc đời chỉ toàn
là khổ, và đạo Phật là đạo yếm thế. Thực ra, đạo Phật nhìn cuộc đời một cách
khách quan, không ru ngời ta vào một giấc mơ Niết Bàn hay cực lạc và cũng
không làm cho ngời ta sợ hãi, chán nản bởi những đau khổ trong cuộc sống.
Phật chỉ cho chúng ta nhận thức sự vật, cuộc đời theo chân tớng của nó và chỉ
dẫn cho chúng ta đi đến giải thoát.
Danh từ Dukkha của tiếng Xantít ta thờng dịch là khổ là cha thật hết nghĩa
nên mới dẫn đến những hiểu lầm trên.
Trong phép tớng duy thức có nói đến ba loại thụ: khổ thụ, lạc thụ, xả thụ.
Nh vậy không phải chỉ có khổ thụ mà còn có lạc thụ. Đối với cảnh nghịch sinh
ra khổ thụ nhng đối với cảnh thuận thì sinh ra lạc thú. Các cảnh có thể làm
cho ngời ta vui hoặc khổ hoặc không vui, không khổ. Đạo phật không phủ
nhận những cảm giác vui (lạc thú ) của cuộc đời mà còn phân tích ra nhiều
hình thức vui. Nhng những cái vui ấy, cũng nh những cái khổ ấy đều bao gồm
trong danh từ Dukkha, vì những cái vui, cũng nh những cái khổ ấy đều là vô
thờng h giả.

Tập đế còn gọi là nhân đế, là những nguyên nhân tạo thành sự khổ. Những
nguyên nhân đó không phải tìm đâu xa mà ở ngay trong mỗi chúng ta.
Nguyên nhân thì có nhiều nhng có thể tóm lại nh sau:
1. Tham lam.
2. Giận dữ.
3. Si mê.
4. Kiêu mạn.
5. Nghi ngờ.
6. Thân kiến ( tởng thân thể là thực có là trờng tồn).
7. Biên kiến ( sự hiểu biết một mặt nh chấp đoạn, chấp thởng ).
8. Tà kiến ( sự hiểu biết không đúng ).
9. Kiến thử ( chấp trí hiểu biết của riêng mình là đúng).
10. Giới cấm tu ( tu hành không chính đạo ).
Ba nguyên nhân chính ( tham, sân, si) Phật còn gọi là tam độc, là nguồn
gốc của mọi sự khổ. Nguyên nhân của tam độc là do ái dục và vô minh đợc
thể hiện trong công thức sau:
Nghiệp
ái dục + Vô minh > Sự khổ.
ái dục: là tham ái, yêu thích do cảm thụ đi đến suy đắm trớc những cảnh
yêu thích, vừa lòng, chán ghét cảnh trái ý. Vì say đắm với những cảnh nên
rong ruổi theo cảnh, bám lấy cảnh hình thành nên tham vọng và ớc muốn.
Vô minh: là mê lầm, không sáng suốt. Đối với những hiện tợng trụ không
nhận rõ chân tớng, thực tớng của nó là sự chuyển biến không ngừng, là vô th-
ờng mà lại lầm tởng các hiện tợng đó là thực có, là thờng còn. Vô minh che
lấp ta không nhận thấy đợc chân tâm mà luôn luôn chạy theo vọng tâm, làm ta
thấy có thân, có cảnh, có ta, có ngời của ta và thấy quý thân ta, không quan
tâm đến ngời sống quanh ta.
Nghiệp là những hoạt động về thân thể, về lời nói ý nên Phật gọi là thân
nghiệp, khẩu nghiệp và ý nghiệp.
13

14
Thờng là thờng còn, không biến đổi.
Lạc là an lạc, giải thoát hết phiền não, thâm tâm tự tại.
Ngã là chân ngã, chân thực, thờng còn.
Tịnh là thanh tịnh, trong sạch không còn ô nhiễm.
Niết Bàn là sự chấm dứt mọi phiền não đợc thực hiện không phải ở một nơi
nào khác, một cõi nào khác mà thực hiện ngay trong cõi thế gian này, nhờ sự
tu hành nghiêm túc mang lại cho ta mọi trạng thái tinh thần đặc biệt: Trạng
thái an lạc, siêu thoát, tịnh diệt.
Phật dạy rằng: khi môn đệ làm cho lòng mình sạch hết tham lam, nóng giận
và si mê thì môn đệ đã đến đợc bến giác, tức là cảnh giới Niết Bàn. Do đó, con
ngời phải dày công tu dỡng, xoá bỏ đợc lửa dục, lửa sân, lửa si mê để chứng đ-
ợc cảnh giới Niết Bàn ngay trong cõi đời hiện tại.
d. Đạo đế:
Đạo đế là con đờng, là môn pháp hớng dẫn cho chúng sinh đạt đợc đến quả
giải thoát, ra khỏi luân hồi sinh tử.
Pháp môn tu dỡng ra khỏi luân hồi sinh t rất nhiều, nhng thờng đợc đề cao
là phơng pháp 37 đạo phẩm.
Phơng pháp này gồm có:
1. Tứ niệm xứ: 4.
2. Tứ chính cần: 4.
3. Tứ nh ý túc: 4.
4. Ngũ cân: 5.
5. Ngũ lực: 5.
6. Bát chính đạo: 8.
7. Thất giác : 7.
Trong 37 đạo phẩm, bát chính đạo là quan trọng nhất. Nó là con đờng giúp
ngời ta thoát khỏi phiền não, đau khổ đi tới cảnh giới Niết Bàn tự tại, an lạc.
Bát chính đạo gồm có:
1. Chính ngữ : là tu nghiệp thanh tịnh, không phát ra lời nói sai trái.

Với pháp tứ diệu đế Phật muốn cho chúng sinh thấy 2 cảnh giới khác nhau
là Niết Bàn và Thân Lụy: một con đờng giác ngộ, an lạc và một con đờng mê
16
lầm tội lỗi. Và cùng phơng pháp tứ diệu đế, bây giờ chúng ta có thể trả lời đợc
các câu hỏi đã đặt ra ở trên.
2. Những quan điểm về nhân sinh quan Phật giáo.
a. Con ng ời:
Con ngời là sự kết hợp của ngũ uẩn( sắc, thụ, tởng, hành, thức) gồm hai yếu
tố chính: yếu tố sinh lý( sắc) và yếu tố tinh thần ( thụ, tởng, hành, thức).
Yếu tố tinh thần chỉ phát huy tác dụng khi nó đợc gắn với một thân thể. Sắc
thân chỉ tồn tại trong một thời gian rồi bị huỷ diệt.
Nh vậy, con ngời chỉ là một giả hợp sinh lý tuân theo quy luật: sinh, tục, dị,
diệt.Con ngời là do nhân duyên hoà hợp, không có một đấng tối thợng siêu
nhiên tạo ra con ngời cũng nh con ngời không phải tự nhiên mà sinh ra. Khi
nhân duyên hoà hợp thì con ngời sinh, khi nhân duyên tan rã thì con ngời chết.
Song chết cha phải là hết, linh hồn cũng không bất tử chuyển từ kiếp này sang
kiếp khác. Con ngời ở kiếp này sinh ra thì con ngời ở kiếp trớc diệt, nhng con
ngời ở kiếp sau không phải là con ngời ở kiếp trớc nhng cũng không khác với
con ngời ở kiếp trớc. Con ngời không phải là một thực thể trờng tồn mà chỉ là
một giả hợp của ngũ uẩn. Trong thời gian ngũ uẩn kết hợp, các việc thiện, ác
đợc thực hiện. Con ngời gây nghiệp và tạo ra một động lực làm xuất hiện
nghiệp báo ở kiếp sau.
Từ nhận thức trên, con ngời tu Phật lúc nào cũng phải cẩn thận trong một ý
nghĩ, lời nói việc làm.
b. Nhân vị trong đạo Phật.
Đạo Phật là đạo chủ trơng tự do, bình đẳng, từ bi, bác ái. ở một thời đại cổ
xa cách chúng ta trên 25 thế kỷ Phật đã có một quan niệm hết sức tiến bộ đối
với vấn đề bình đẳng trong xã hội. Phật đã từng nói:
Không có đẳng cấp trong dòng máu đỏ nh nhau, trong dòng nớc mắt cũng
mặn nh nhau. Mỗi ngời sinh ra không phải ai cũng mang sẵn dây chuyền ở cổ

cuối cùng của đạo Phật là giải thoát con ngời khỏi cuộc sống đau khổ trong vô
minh.
18
Sự giải thoát không chỉ nhằm đấu tranh chống những áp bức về xã hội về
kinh tế nh lịch sử Phật giáo đã chứng minh mà sự giải thoát nhằm tiêu diệt tận
gốc mọi đau khổ là tham lam và dục vọng. Việc giải phóng này là con ngời
phải tự lực đảm nhiệm, không ai có thể làm thay đợc và mỗi ngời phải coi sự
giải thoát là cứu cánh cuối cùng của cuộc đời.
Nh vậy, Đạo Phật đã đặt con ngời lên một vị trí hết sức quan trọng và cao
quý. Hạnh phúc của con ngời là do con ngời xây đắp nên. Con ngời thấm
nhuần giáo lý Phật, con ngời vị tha, từ bi, hỉ, xả sẽ kiến lập một xã hội hoà
bình, an lạc, công bằng, mọi ngời sống vì lợi ích của nhau, của tập thể.
Trái lại, con ngời ích kỷ chỉ biết mình, hại ngời, con ngời sống tàn bạo, độc
ác thì cái gì trong tay con ngời cũng sẽ trở thành khí cụ sát hại và xã hội của
những con ngời ấy là xã hội của địa ngục, xã hội áp bức bóc lột.
19
Chơng III
ảnh hởng của đạo phật đối với xây dựng đời sống
con ngời Việt Nam.
Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ I sau công nguyên kết hợp với
phong tục, tập quán truyền thống dân tộc Việt Nam hình thành nên Phật giáo
Việt Nam. Trải qua một khoảng thời gian dài, Phật giáo ở Việt Nam không
ngừng phát triển, lớn mạnh và đã tạo nên một dấu ấn sâu đậm trong việc hình
thành đạo đức, nhân cách con ngời Việt Nam, nền văn hoá Việt Nam. Những
ảnh hởng tích cực của Phật giáo vẫn đang đợc con ngời Việt Nam phát huy để
phục vụ cuộc sống. Song bên cạnh đó, Phật giáo cũng có những ảnh hởng tiêu
cực. Trong chơng này chúng ta sẽ đi sâu phân tích các vấn đề trên.
I. Đạo phật với việc hình thành nhân cách con ngời
Việt Nam.
Phật giáo là một tôn giáo, nh các tôn giáo khác, Phật giáo cũng gồm có giáo

những đồ dùng bằng giấy. Những t tởng mê lầm đó vừa phung phí tiền bạc,
thời gian lại làm xuất hiện trong xã hội những loại ngời chỉ dựa vào những
nghề nghiệp ấy mà kiếm sống gây ra một sự bất công trong xã hội.
Tuy nhiên, nhân cách con ngời Phật giáo có những điều phù hợp với xã hội
hiện nay. Nhng những điều đó chỉ giới hạn trong những trờng hợp nhất định
và chúng ta phải phát huy những mặt đó. Vợt qua những giới hạn đó, nó sẽ có
những mâu thuẫn với giáo lý và trở nên lạc lõng, mất hiệu quả. Vậy con ngời
am hiểu đạo lý, mến đạo, mộ đạo không phải chỉ là con ngời tu hành một cách
cần mẫn mà phải có cả phần trí tuệ để biết vận dụng giáo lý vào cuộc sống
một cách hữu ích. Hiểu đợc và làm đợc nh thế, con ngời sẽ thấy đạo đức Phật
đẹp đẽ và cao thợng biết bao.
21
II. Đạo phật đối với việc phát triển nền văn hoá Việt
Nam.
Nhìn vào đời sống văn hoá, tinh thần của xã hội Việt Nam trong những năm
qua, ta thấy hiện tợng Phật giáo đang đợc phục hồi và phát triển. Bên cạnh sự
phát triển ngày một lớn mạnh của kiến trúc hiện đại, Việt Nam vẫn phục hồi
kiến trúc cổ xa qua việc tu sửa lại những đền chùa, miếu mạo, những danh lam
thắng cảnh. Đó là những nơi mà dấu ấn của đạo phật thể hiện rõ nhất.
ở thời nhà Lý, nghệ thuật kiến trúc đã đạt tới đỉnh cao với những công trình
mang tính quy mô to lớn, vợt hẳn thời trớc và cả những thời sau đó. Nh nền
chùa Quế Giạm ( Quế Võ- Hà Bắc) trải rộng trên một diện tích với những vết
tích còn lại gồm ba cấp trải rộng trên một diện tích gần 120 mét, rộng 70 mét.
Các ngôi tháp đời lý gồm nhiều tầng, cao chót vót: Tháp Bảo - thiên cao vài
mơi trợng ( khoảng trên 60 mét) gồm 12 tầng, tháp Sùng-thiện-diên- linh
( chùa Đọi, Duy Tiên, Nam Hà) cao 13 tầng, tợng Phật Di-lặc chùa Quỳnh
Lâm( Đông Chiều, Quảng Ninh) cao 6 trợng, khoảng 20 m. Chùa Một Cột là
một sách tạo về nghệ thuật, tợng trng cho 1 toà sen nở trên mặt nớc. Những
kiến trúc đó thờng hoà hợp với cảnh trí thiên nhiên chung quanh tạo nên một
khung cảnh kiến trúc hài hoà với ngoại cảnh.

Giới sát có nghĩa là giới bất tàn sát.
Tàn sát có nghĩa là giết hại chúng sinh một cách hung ác, tàn bạo. Giáo lý
Phật căn cứ vào tâm ý để phân biệt thiện ác mà không căn cứ vào hành động.
Nói thế có nghĩa là một hành động chỉ đợc coi là thiện, ác khi căn cứ vào hành
động ấy mà mu đồ làm hại cho ngời khác hay cứu giúp ngời khác. Trong kinh
có câu: Nhất niệm khởi, thiện ác dĩ nhân. Muốn cho tâm niệm mỗi khi khởi
lên là một tâm niệm thiện thì Phật dạy đệ tử luôn phải giữ tâm trong chính
niệm .
Nh vậy, chúng ta phải hiểu giới sát đúng với thần trong giáo lý Phật và áp
dụng cho đúng. Nếu ta giết ngời với mục đích để diệt trừ quân xâm lăng hung
23
ác để bảo vệ dân nớc thì việc làm đó là việc thiện vì hành động của ta xuất
phát từ một ý niệm thiện. Chiến tranh giải phóng dân tộc của các nớc chống
xâm lợc để mang lại hoà bình, hạnh phúc cho nhân dân, mang lại độc lập, tự
do cho dân tộc là một cuộc phóng sinh vĩ đại, là một việc thiện, một việc
chính nghĩa.
Trái lại, nếu chúng ta giết ngời để thỏa lòng tham ác, để mu lợi ích kỷ cho
bản thân ta thì việc chém giết ấy là một việc ác, hành động ấy xuất phát từ
một ý niệm ác.
Chiến tranh xâm lợc do đế quốc tiến hành chống các nớc yếu hơn, phá hoại
độc lập, hoà bình, an ninh của các dân tộc, hủy diệt môi trờng sống là một tội
ác. Vấn đề căn cứ vào tâm, niệm để phân biệt thiện, ác là rất quan trọng. Lịch
sử Việt Nam đã chứng minh những điều nói trên bằng các gơng ngời thực việc
thực.
Dới triều Lý và Trần, giặc Nguyên kéo đại quân gồm 30 vạn rồi 50 vạn
quân sang xâm lợc nớc ta tiến hành một cuộc chiến tranh đại dã man. Để
chống quân xâm lợc, Lý Thái Tông, Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, những
ông vua rất sùng đạo, yêu nớc này lại trở về sống tu hành ăn chay niệm Phật.
Trong những năm gần đây, dân tộc Việt Nam đã liên tiếp tiến hành hai cuộc
chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Thấm nhuần giáo lý Phật nói

cũng là công dân của nhà nớc Việt Nam. Việt Nam là một quốc gia có nhiều
tôn giáo, những ngời theo đạo là một bộ phận khăngkhít của khối đại đoàn kết
dân tộc đã có những đóng góp xứng đáng vào công cuộc xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc. Do đó, đối với Phật giáo, chính phủ Việt Nam là không có lý do gì
để phân biệt đối xử Phật tử Việt Nam là những ngời yêu nớc, luôn gắn bó với
dân tộc qua mọi bớc thăng trầm của lịch sử, luôn đứng về phía Tổ quốc đấu
tranh chống ngoại xâm. Đạo Phật đối với Việt Nam không chỉ là một tôn giáo
mà còn là một bộ phận của nền văn hoá dân tộc truyền thống.
V. Một số kiến nghị.
Đạo Phật là một đạo không chỉ để ngời ta học mà chủ yếu cho ngời ta hành.
Thực ra, những cái mà ta học đợc trong kinh điển mới chỉ là một kiến thức
25


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status