Bài giảng cơ sở văn hóa việt nam - Pdf 13


CHƯƠNG I:
CHƯƠNG I:
VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA
VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA
VIỆT NAM
VIỆT NAM

BÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA
BÀI 1: VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA
HỌC
HỌC

I.
I.
Nhu cầu bộ môn văn hóa Việt
Nhu cầu bộ môn văn hóa Việt
Nam
Nam I.1 Nhu cầu về chính trị.
I.1 Nhu cầu về chính trị.
I.2 Nhu cầu về khoa học.
I.2 Nhu cầu về khoa học.
I.3 Nhu cầu về kinh tế.
I.3 Nhu cầu về kinh tế.



có 6 cách tiếp cận:
có 6 cách tiếp cận:
a./
a./
Các định nghĩa miêu tả
Các định nghĩa miêu tả b./
b./
Các định nghĩa lịch sử
Các định nghĩa lịch sử c
c
./
./
Các định nghĩa chuẩn mực
Các định nghĩa chuẩn mực

d./
d./
Các định nghĩa tâm lý học
Các định nghĩa tâm lý học

Vậy hiện nay ở Việt Nam định nghĩa văn hóa
như sau:
Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất
và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua
quá trình họat động thực tiễn, trong sự tương tác
giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội.
(theo Trần Ngọc Thêm – CSở văn hóa VN).

II. Văn hóa học là gì?
II. Văn hóa học là gì?a./ Khái niệm văn hoá học: Văn hóa học được xem là
a./ Khái niệm văn hoá học: Văn hóa học được xem là
một bộ môn khoa học tương đối mới, một môn khoa
một bộ môn khoa học tương đối mới, một môn khoa
học tích hợp (Integral Science), vừa nghiên cứu văn
học tích hợp (Integral Science), vừa nghiên cứu văn
hóa nói chung, vừa nghiên cứu các hiện tượng văn hóa
hóa nói chung, vừa nghiên cứu các hiện tượng văn hóa
riêng biệt. Mục đích của văn hóa học là phát hiện ra và
riêng biệt. Mục đích của văn hóa học là phát hiện ra và
phân tích tính qui luật của những biến đổi văn hóa – xã
phân tích tính qui luật của những biến đổi văn hóa – xã
hội
1.3.3 Văn hóa học có tính nhân sinh:

Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hoá như một
hiện tượng XH (do con người sáng tạo, nhân tạo) với
các giá trị tự nhiên (thiên tạo).

1.3.4 Văn hóa học có tính lịch sử

Nó cho phép phân biệt văn hoá như sản phẩm của
một quá trình và được tích luỹ qua nhiều thế
hệvới văn minh như sản phẩm cuối cùng, chỉ ra
trình độ phát triển của từng giai đoạn. Tính lịch sử
tạo cho văn hoá một bề dày, một chiều sâu. 1.4.3 Văn hiến và văn vật với văn hoá: Tiêu chí
Tiêu chí
Văn vật
Văn vật

trị vật
trị vật
chất – kỹ
chất – kỹ
thuật
thuật
Tính lịch sử
Tính lịch sử
Có bề dày
Có bề dày
lịch sử
lịch sử
Có bề dày lịch
Có bề dày lịch
sử
sử
Có bề dày
Có bề dày
lịch sử
lịch sử
Chỉ trình độ
Chỉ trình độ
phát triển
phát triển
Phạm vi
Phạm vi
Có tính dân
Có tính dân
tộc
tộc

hơn với
hơn với
phương
phương
Đông nông
Đông nông
nghiệp
nghiệp
Gắn bó nhiều
Gắn bó nhiều
hơn với
hơn với
phương
phương
Đông
Đông
nông
nông
nghiệp
nghiệp
Gắn bó
Gắn bó
nhiều
nhiều
hơn với
hơn với
phương
phương
Tây đô
Tây đô

ứng xử, cách hành động và triết lý sống của người
Việt Nam:
2.1 Đặc điểm của loại hình văn hoá
2.1 Đặc điểm của loại hình văn hoá
gốc nông nghiệp
gốc nông nghiệp BÀI 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM
Việt Nam do tận cùng phía đông nam nên thuộc loại
hình văn hoá gốc nông nghiệp điển hình. Vi vậy những
đặc trưng chủ yếu của loại hình văn hoá gốc nông
nghiệp là:
Về mặt tổ chức cộng đồng con người nông nghiệp ưa sống
Về mặt tổ chức cộng đồng con người nông nghiệp ưa sống
thep nguyên tắc trọng tình. Hàng xóm sống cố định lâu dài
thep nguyên tắc trọng tình. Hàng xóm sống cố định lâu dài
với nhau phải tạo ra một cuộc sống hoà thuận trên cơ sở lấy
với nhau phải tạo ra một cuộc sống hoà thuận trên cơ sở lấy
tình nghĩa làm đầu (như một bồ cái lí không bằng một tí cái
tình nghĩa làm đầu (như một bồ cái lí không bằng một tí cái
tình), cái sống trọng tình cảm tất yếu dẫn tới thái độ trọng
tình), cái sống trọng tình cảm tất yếu dẫn tới thái độ trọng
đức, trọng văn, trọng phụ nữ.

Ứng xử với môi trường tự
nhiên
Sống định cư, thái độ tôn trọng, ước
mong sống hoà hợp với thiên nhiên
Lối nhận thức, tư duy
Thiên về tổng hợp và biện chứng
(trọng quan hệ); chủ quan, cảm tính và
kinh nghiệm.
Tổ chức cộng
đồng
Nguyên tắc
Trọng tình, trọng đức, trọng văn và
trọng nữ;
Cách thức Linh hoạt và dân chủ, trọng tập thể
Ứng xử với môi trường XH
Dung hợp trong tiếp nhận;
mềm dẻo, hiếu hoà trong đối phó
2.2 Hoàn cảnh địa lý của văn hoá Việt
2.2 Hoàn cảnh địa lý của văn hoá Việt
Nam:
Nam:Hoàn cảnh khí hậu VN có 3 đặc điểm
cơ bản
-
Đây là khu vực nhiệt đới gió mùa

vùng:
Bao gồm:
+ Tiểu vùng Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La)
+ Tiểu vùng miền núi Thanh Nghệ (miền núi Thanh Hoá,
Nghệ An)
+ Tiểu vùng Mường Hoà Bình
b./ Vùng văn hoá Việt Bắc:có thể phân thành 2
tiểu vùng:
Bao gồm:
+Vùng Cao - Bắc - Lạng (Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc
Cạn, Thái Nguyên).
+ Tiểu vùng Đông Bắc (Quảng Ninh)
c./ Vùng văn hoá Bắc Bộ
c./ Vùng văn hoá Bắc Bộ
: có thể phân thành 5 tiểu
: có thể phân thành 5 tiểu
vùng:
vùng: - Tiểu vùng Kinh Bắc (Bắc Ninh, Bắc Giang)
- Tiểu vùng Kinh Bắc (Bắc Ninh, Bắc Giang)
- Tiểu vùng Sơn Nam (Hà Đông [Hà Tây], Hà Nam, Nam
- Tiểu vùng Sơn Nam (Hà Đông [Hà Tây], Hà Nam, Nam
Định, Thái Bình, Hưng Yên)
Định, Thái Bình, Hưng Yên)
- Tiểu vùng Xứ Đoài (Phú Thọ, Sơn Tây, Vĩnh Phúc)

- Tiểu vùng tây Nam Bộ (Đồng Tháp, Kiên Giang, An Giang,
Mĩ Tho, Cà Mau, Trà Vinh, Bến Tre, Bạc Liêu)
Mĩ Tho, Cà Mau, Trà Vinh, Bến Tre, Bạc Liêu)
- Tiểu vùng Sài Gòn - Gia Định
- Tiểu vùng Sài Gòn - Gia Định
* Tóm lại: Sự ra đời và phát triển VH VN là kết quả của quá
trình giao lưu ở cấp độ khu vực châu lục và toàn cầu. VH VN
là kiểu VH hỗn dung điển hình, do năm tại vùng giao thoa
giữa các trung tâm VH lớn. Chính vì đặc tính hỗn dung và
tổng hợp (mà việc ứng dụng các phương pháp định vị cho
cùng một kết quả như vậy) nên việc xác định cấu trúc của
nền VH này sẽ dễ dàng hơn nếu sử dụng phương pháp lôgíc
(cách tiếp cận đồng đại). Với cách tiếp cận này chúng ta sẽ
tiến hành khảo sát các yếu tố cầu thành VHVN. BÀI 3: TIẾN TRÌNH VĂN HÓA
BÀI 3: TIẾN TRÌNH VĂN HÓA
VIỆT NAM
VIỆT NAMTiến trình VHVN có thể chia thành 6 giai đoạn:
3.1 Lớp VH bản địa
- Giai đoạn VH tiền sử
- Giai đoạn VH Văn Lang – Âu Lạc
- Giai đoạn từ 3-2 nghìn năm trước CN


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status