các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần kí thương việt nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế - Pdf 13



TRNG I HC NGOI THNG
KHOA KINH T V KINH DOANH QUC T
CHUYấN NGNH KINH T I NGOI
o0o

KHểA LUN TT NGHIP

TI

Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân
hàng th-ơng mại cổ phần Kỹ th-ơng Việt Nam đáp ứng
yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế H v tờn sinh viờn :Trn Th Lờ Hin
Lp : Anh 8 K42
Giỏo viờn hng dn : GS.TS.Nguyn Th M

Development Bank
IBRD
Ngân hàng Tái thiết và Phát
triển quốc tế
The International Bank for
Reconstruction and
Development
NH
Ngân hàng

NHQD
Ngân hàng quốc doanh

NHTM
Ngân hàng th-ơng mại

NHTMCP
Ngân hàng th-ơng mại cổ phần

NHTMNN
Ngân hàng th-ơng mại Nhà
n-ớc

NHTW
Ngân hàng trung -ơng

OECD
Tổ chức Hợp tác Kinh tế và
Phát triển
Organization for Economic

Techcombank giai đoạn 2002 - 2006
Bảng 8
Hệ số an toàn vốn tự có của Techcombank năm 2006
Bảng 9
Tình hình trích lập các quỹ của Techcombank giai đoạn
2004 - 2006
1
MC LC
Mục lục 1
Lời nói đầu 3
Ch-ơng 1. Một số vấn đề chung về NHTM và hiệu quả hoạt động
của NHTM 5
I. Tổng quan về Ngân hàng th-ơng mại và hoạt động của Ngân
hàng th-ơng mại 5
1. Ngân hàng th-ơng mại 5
1.1 Khái niệm NHTM 5
1.2 Đặc điểm về hoạt động của NHTM 6
1.3 Chức năng của NHTM 7
1.4 Vai trò của NHTM 9
2. Hoạt động của NHTM 12
2.1 Hoạt động huy động vốn 12
2.2 Hoạt động tín dụng 12
2.3 Hoạt động đầu t- 13
2.4 Các hoạt động cung cấp dịch vụ NH 14
II. Hiệu quả hoạt động của NHTM 14
1. Khái niệm về hiệu quả hoạt động 14
2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM 16

2.3 Khả năng sinh lời 50
2.4 Khả năng thanh khoản 53
2.5 Quản trị rủi ro 56
2.6 Nhận xét chung 58
Ch-ơng 3. giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của
TECHCOMBANK trong thời gian tới đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh
tế quốc tế 60
i. Việt Nam gia nhập WTO và những vấn đề đặt ra đối với
Techcombank 60
1. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng khi Việt
Nam gia nhập WTO 60
1.1 Về loại hình tổ chức: 60
1.2 Về loại hình dịch vụ 60
1.3 Về huy động tiền gửi bằng đồng Việt Nam 61
1.4 Về mạng l-ới giao dịch 61
1.5 Quy định về cấp giấy phép và quản lý 61
1.6 Quy định về tỷ lệ tham gia góp vốn 62
1.7 Quy định về năng lực tài chính 62
2. Những vấn đề đặt ra đối với Techcombank khi Việt Nam gia nhập WTO 63
2.1 Những tác động tích cực đối với Techcombank 63
2.2 Những thách thức đối với hoạt động của Techcombank trong thời gian tới 64
ii. Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Techcombank
65
1. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn 65
2. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng 67
3. Nhóm giải pháp tăng c-ờng khả năng sinh lời của Techcombank 70
4. Nhóm giải pháp liên quan đến khả năng thanh khoản của Techcombank 73
5. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro 74
iii. Các kiến nghị cụ thể 77
1. Đối với Nhà n-ớc: 77

Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) là
một trong những NHTM ngoài quốc doanh hoạt động rất hiệu quả ở Việt Nam
hiện nay. Tuy nhiên, trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt và áp lực phải
cung cấp dịch vụ NH theo chuẩn mực quốc tế, Techcombank cần tìm ra các biện
pháp khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động của mình, đồng thời
nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động để có thể đứng vững và tiếp tục phát triển
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay.
Xuất phát từ thực tế trên, tác giả đã chọn vấn đề: “Các giải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt
Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài cho khóa luận tốt
nghiệp đại học của mình. 4
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ các lý thuyết cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động của
các NHTM và áp dụng các lý thuyết này vào việc đánh giá thực trạng hiệu quả
hoạt động của Techcombank, khóa luận đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động của Techcombank trong thời gian tới đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế
quốc tế.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là những vấn đề liên quan đến hoạt
động và đánh giá hiệu quả hoạt độngcủa Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ
thương Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ
thương Việt Nam từ năm 2001 đến hết 6 tháng đầu năm 2007. Khi đánh giá hiệu
quả hoạt động Techcombank, khóa luận chỉ đánh giá theo các chỉ tiêu phân tích
hiệu quả kinh tế của ngân hàng.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp hệ

năng trung gian tài chính, tạo ra nguồn vốn và tham gia quá trình sản xuất
thông qua hoạt động tín dụng, đầu tư, dịch vụ. Bảo vệ quyền lợi của người gửi
tiền, của NH và bảo vệ chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ nhiệm vụ phát triển
kinh tế- xã hội của đất nước”
1
.
Từ cách tiếp cận nêu trên, có thể hiểu NHTM là một tổ chức kinh doanh
hoạt động vì mục đích thu lợi nhuận, có vốn riêng, mua vào, bán ra, có chi phí
và thu nhập, có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước, có thể lãi hoặc lỗ, giàu lên hoặc
phá sản. Tuy nhiên, NHTM là một tổ chức kinh doanh đặc biệt vì đối tượng kinh 1
Nguồn:
/>D0ma2V5d29yZD1OZyVjMyVhMm4raCVjMyVhMG5nK3RoJWM2JWIwJWM2JWExbmcrbSVlMSViYS
VhMWk=&page=1 6
doanh của NH là tiền tệ, phạm vi kinh doanh của NH là các dịch vụ phát sinh
trong lĩnh vực tiền tệ và tín dụng. NH thu lợi nhuận bằng cách cung ứng các
dịch vụ trung gian trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, thông qua đó khách hàng trả
cho NH các khoản lệ phí, dịch vụ phí.
1.2 Đặc điểm về hoạt động của NHTM
NH là loại hình doanh nghiệp đặc biệt trong nền kinh tế nên hoạt động của
chúng cũng có những đặc điểm riêng biệt so với các loại hình doanh nghiệp
khác. Đặc điểm đó là:
Thứ nhất, sản phẩm của NH là dịch vụ với các đặc thù như: tính phi vật
chất, tính không thể tách rời, tính không thể tồn kho
Thứ hai, thị trường của NH gần như không bị giới hạn về mặt không gian

trọng nghiên cứu, phân tích, thậm chí ngay cả khi nền kinh tế đang rất ổn định.
1.3 Chức năng của NHTM
1.3.1 Trung gian tài chính
Với chức năng này, thông qua các nghiệp vụ chuyên môn, NHTM không
những là cầu nối giữa người cần vốn và người có vốn, mà còn giữ vai trò giảm
thiểu chi phí giao dịch.
NH là một trong những tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu
là chuyển tiền tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc của hai loại cá nhân và
tổ chức trong nền kinh tế : (1) các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu,
tức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt quá thu nhập, vì thế họ là những
người cần bổ sung vốn; (2) các cá nhân và tổ chức thặng dư trong chi tiêu, tức là
thu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hoá dịch vụ và do
vậy họ có tiền để tiết kiệm. Sự tồn tại của hai loại cá nhân và tổ chức trên hoàn
toàn độc lập với NH. Điều tất yếu là tiền sẽ chuyển từ nhóm thứ (2) sang nhóm
thứ (1) nếu cả hai cùng có lợi. Như vậy thu nhập gia tăng là động lực tạo mối
quan hệ tài chính giữa hai nhóm người. Nếu dòng tiền di chuyển với điều kiện
phải quay trở lại với một lượng lớn hơn trong một khoảng thời gian nhất định thì
đó là quan hệ tín dụng. Tuy nhiên quan hệ tài chính trực tiếp này bị nhiều giới 8
hạn do sự không phù hợp về quy mô, thời gian, không gian dẫn đến sự ra đời
của trung gian tài chính. Do chuyên môn hoá và thành thạo trong nghề nghiệp,
NHTM đã tập hợp những người có nhu cầu tiết kiệm và đầu tư, đáp ứng đầy đủ,
kịp thời, chính xác yêu cầu giữa người cần vốn và người có vốn .
NHTM giảm chi phí giao dịch nhờ tiết kiệm do qui mô. Việc gom vốn từ
nhiều người có món tiết kiệm nhỏ và đảm bảo cho họ một lợi tức thoả đáng,
đồng thời có thể cho vay nhiều người với các món tiền lớn, nhỏ khác nhau. Theo
phương pháp này qui mô vốn đầu tư và các vụ giao dịch tăng lên đã làm giảm
chi phí giao dịch cho mỗi đơn vị tiền tệ được đầu tư, đồng thời do đa dạng hoá

càng được mở rộng. Do vậy công nghệ thanh toán qua NH thường được các nhà
quản lý tìm cách áp dụng rộng rãi với các hình thức được chuẩn hoá góp phần tạo
ra tính thống nhất trong thanh toán không chỉ giữa các NH trong một quốc gia mà
còn giữa các NH trên thế giới.
1.4 Vai trò của NHTM
Vai trò của NHTM được xác định trên cơ sở các chức năng và trên cơ sở
các nhiệm vụ cụ thể của nó trong từng giai đoạn. Vai trò của NHTM thay đổi
cùng với sự phát triển kinh tế xã hội và phụ thuộc vào các hoạt động chủ quan
của các cơ quan quản lý. Với các chức năng được chỉ ra ở trên, vai trò của
NHTM được thể hiện ở hai mặt: vai trò đối với nền kinh tế đất nước và vai trò là
khu vực cung cấp dịch vụ thương mại trong lĩnh vực tài chính- tiền tệ.
1.4.1 Đối với nền kinh tế đất nước
a) Cung ứng vốn cho nền kinh tế
Từ chức năng làm trung gian tín dụng, thông qua nghiệp vụ huy động vốn,
NH đã tập hợp những khoản vốn nhàn rỗi tạm thời của các tổ chức, cá nhân và
thực hiện cung ứng vốn cho nền kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất, tăng
trưởng kinh tế, góp phần vào lưu thông hàng hoá tiền tệ, cũng như đẩy mạnh tiêu
dùng cá nhân. Từ đó huy động được sức mạnh tổng hợp của toàn bộ nền kinh tế 10
vào quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá. Có thể nói đó là “chất dầu bôi
trơn” cho bộ máy kinh tế hoạt động.
b) Thúc đẩy sự luân chuyển vốn trong nền kinh tế
Thông qua chức năng thanh toán, NH thực hiện dịch vụ thanh toán hộ cho
nền kinh tế, thúc đẩy luân chuyển hàng hoá và vốn trong xã hội. Đồng thời giám
sát toàn bộ nền kinh tế, góp phần tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo ra
sự ổn định trong đời sống kinh tế xã hội. Với nguồn vốn huy động, bên cạnh
cung ứng vốn cho nền kinh tế, NH thực hiện mở rộng đầu tư trong và ngoài
nước, tạo điều kiện tốt nhất giúp các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả bằng

trong nền kinh tế.
b) Vai trò cung cấp dịch vụ tƣ vấn thông tin cho khách hàng về cách thức
sử dụng vốn sao có hiệu quả
NH là một tổ chức có khả năng thẩm định thông tin một cách đáng tin
cậy. Đa số người đi vay và cho vay hay người đầu tư nói chung đều muốn có các
thông tin liên quan đến món tiền họ đã bỏ ra để đầu tư vào một lĩnh vực nào đó.
Nhưng có được các thông tin đó không dễ dàng chút nào, và phải mất một chi
phí không nhỏ. Trong lúc đó NH lại có đội ngũ các nhân viên có kiến thức
chuyên môn sâu rộng và khả năng thu thập phân tích các thông tin tài chính tốt.
Khả năng phân tích và tổng hợp thông tin nhanh chóng, cẩn thận của các nhân
viên NH là điều mà khách hàng mong đợi nhiều ở họ. Do đó khi khách hàng đến
gửi tiền hoặc vay tiền ở NH, họ sẽ được đội ngũ cán bộ của NH tư vấn phương
thức cũng như cách thức sử dụng đồng tiền một cách tối ưu nhất.
c) Vai trò bảo mật thông tin
Là một khách hàng của NH dù là người gửi tiền hay người đi vay, họ đều
muốn được giữ bí mật về tình trạng tài chính của mình. Do NH có khả năng thoả
mãn nhu cầu đó của khách hàng nên NH đóng một vai trò quan trọng trong đời
sống của công chúng. 12
2. Hoạt động của NHTM
2.1 Hoạt động huy động vốn
- Nhận tiền gửi: NH được nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và các tổ
chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn
và các loại tiền gửi khác.
- Phát hành giấy tờ có giá: Khi được Thống đốc NHNN chấp thuận, NH
được phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động
vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước.
- Vay vốn trên thị trường liên NH: Các NH được vay vốn của nhau và của

NH khác mà người nhận bảo lãnh là tổ chức, cá nhân nước ngoài.
- Cho thuê tài chính: Là hoạt động tín dụng trung và dài hạn thông qua
việc cho thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác
trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê (NH) và bên thuê. Bên cho thuê
cam kết mua máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác
theo yêu cầu của bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với các tài sản cho thuê.
Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã
được hai bên thoả thuận.
2.3 Hoạt động đầu tƣ
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, NHTM không chỉ dừng lại ở hoạt
động cho vay thuần tuý. Khi sản xuất hàng hoá càng phát triển thì các NH càng
phải mở rộng kinh doanh để chiếm được vị thế trên thị trường, sử dụng vốn của
mình vào lĩnh vực đầu tư thông qua việc hùn vốn, góp vốn liên doanh, tham gia
đầu tư vốn vào thị trường chứng khoán…
Hoạt động đầu tư hoàn toàn khác hẳn với hoạt động cho vay của NH.
Trong hoạt động cho vay NH chỉ đứng ở vai trò chủ nợ, đứng bên ngoài các hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Còn trong hoạt động đầu tư thì NH cùng
tham gia trực tiếp vào mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lợi
nhuận của NH được chia theo lợi nhuận của doanh nghiệp, vì thế mà mức độ rủi
ro cao hơn. 14
2.4 Các hoạt động cung cấp dịch vụ NH
- Các nghiệp vụ ngoại bảng
Những nghiệp vụ này không nằm trong bảng cân đối kế toán của NH
nhưng nó là hoạt động không thể thiếu và đang ngày càng phát triển trong nền
kinh tế hiện đại, bao gồm: bảo lãnh, tín dụng cam kết và nghiệp vụ chuyển
nhượng các khoản cho vay.
- Nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ:

giữa kết quả đạt được về mặt kinh tế với chi phí bỏ ra để đạt được hiệu quả đó.
Hiệu quả xã hội là chỉ tiêu tương đối phản ánh kết quả đạt được về xã hội và
chi phí bỏ ra để thực hiện. Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ
biện chứng với nhau vì thế để đánh giá được đầy đủ về hiệu quả người ta
không chỉ đánh giá một loại hiệu quả đơn thuần mà phải đặt trong mối quan hệ
với hiệu quả còn lại.
Hiệu quả hoạt động của NHTM là hiệu quả của tất cả các hoạt động kinh
doanh của NHTM được xem xét từ hai góc độ là hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã
hội. Tuy nhiên, trong phạm vi giới hạn của một khoá luận tốt nghiệp, tác giả chỉ
phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM trên góc độ hiệu quả kinh tế.
Vì một số hoạt động của NHTM phải bỏ ra chi phí, một số khác lại tạo ra
thu nhập và rủi ro. Do đó kết quả cuối cùng mà NHTM thực thu được là lợi
nhuận tương ứng với mức rủi ro mà NHTM phải gánh chịu. Vì thế hiệu quả hoạt
động kinh doanh của NHTM sẽ được nhìn nhận tổng quát ở tình hình lợi nhuận
và rủi ro của NH. Khi một NHTM có lợi nhuận cao và rủi ro thấp thì được xem
là NH hoạt động có hiệu quả cao.
Hiệu quả hoạt động của NHTM có thể được đánh giá ở từng mảng hoạt
động kinh doanh, chẳng hạn: hiệu quả ở hoạt động huy động vốn đó là huy
động được đủ vốn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của NHTM, tạo thu nhập cao
và rủi ro thấp; hiệu quả trong các hoạt động dịch vụ khác là cung ứng ngày
càng nhiều các sản phẩm dịch vụ tiện ích cho khách hàng với chi phí thấp, rủi
ro thấp và thu nhập cao. 16
2. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM
Có nhiều chỉ tiêu khác nhau dùng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của
NHTM. Trong thời gian gần đây, thế giới đã sử dụng rộng rãi mô hình CAMEL
2


17
2.1 Quy mô, cơ cấu, tốc độ tăng trƣởng và rủi ro trong huy động vốn
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả trong hoạt động huy động nguồn vốn của
NHTM. Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động chính của
NHTM, tạo nguồn vốn kinh doanh cho NH. Hoạt động huy động vốn được đánh
giá là hiệu quả khi nguồn vốn mà NHTM huy động được ngày càng nhiều, tốc
độ tăng trưởng cao, đảm bảo đáp ứng cho nhu cầu sử dụng vốn qua các thời kỳ;
Cơ cấu nguồn vốn huy động phải hợp lý, cân đối với nhu cầu về sử dụng vốn;
Đồng thời, nguồn vốn huy động phải có tính ổn định cao, bền vững và đặc biệt là
chi phí huy động nguồn đạt ở mức thấp nhất (giá cả rẻ) so với mặt bằng chung.
Vì vậy khi nghiên cứu vấn đề này thường xem xét theo 2 chỉ số sau:
 Chỉ số Tổng vốn huy động/ Vốn chủ sở hữu
Tổng vốn huy động
Vốn chủ sở hữu
Chỉ số này xác định khả năng và quy mô thu hút vốn từ nền kinh tế của
NHTM. Thông thường chỉ tiêu này có giá trị từ 15 đến 20 lần.
 Chỉ số Số dư từng loại tiền gửi/ Tổng vốn huy động
Số dư từng loại tiền gửi * 100%
Tổng vốn huy động
Chỉ số này chỉ ra cơ cấu vốn huy động để ngân hàng xác định được mức
chi phí và đảm bảo tính thanh khoản, giúp NHTM hạn chế rủi ro có thể gặp phải
và tối thiểu hóa chi phí đầu vào.
2.2 Quy mô, cơ cấu, tốc độ tăng trƣởng và rủi ro trong hoạt động sử dụng
vốn
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả trong hoạt động sử dụng vốn của NHTM.
Vốn kinh doanh của NHTM được sử dụng chủ yếu cho hoạt động tín dụng,
ngoài ra NHTM còn sử dụng nguồn vốn của mình để đầu tư, kinh doanh ngoại

năng kiểm soát được rủi ro trong hoạt động tín dụng. NHTM có tỷ lệ nợ xấu xấp
xỉ 1% là NH hoạt động có hiệu quả, nghiệp vụ tín dụng tốt, chất lượng cho vay
cao; từ 3% đến 5% là mức có thể chấp nhận; trên 5% thì NHTM phải đối mặt 19
với nguy cơ hoạt động không bền vững, lợi nhuận giảm hoặc có thể thua lỗ do
phải trích lập một khoản lớn dự phòng tổn thất tín dụng, chất lượng tín dụng suy
giảm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến uy tín và hình ảnh của NH.
 Chỉ số Thu nhập tiền lãi ròng / Chi phí lãi:
Thu nhập tiền lãi ròng * 100%
Chi phí lãi
Chỉ số này phản ánh tốt nhất hiệu quả tín dụng của NHTM, nó cho biết cứ
1 đồng chi phí phải trả cho đồng vốn sử dụng thì thu được bao nhiêu đồng lợi
nhuận từ hoạt động cho vay của NHTM.
 Chỉ số Số dư từng nhóm nợ/ Tổng dư nợ tín dụng
Số dư từng nhóm nợ * 100%
Tổng dư nợ tín dụng
Chỉ số này chỉ ra cơ cấu tín dụng của NHTM để xác định chất lượng các
khoản vay cũng như khả năng kiểm soát nợ và thu hồi nợ của NHTM. Đồng
thời, phản ánh năng lực thẩm định tín dụng cũng như phán đoán rủi ro của đội
ngũ cán bộ NH.
2.3 Các chỉ tiêu khả năng sinh lời
Lợi nhuận hay khả năng sinh lời là thước đo cuối cùng trong quá trình
đánh giá hiệu quả hoạt động của NHTM. Lợi nhuận là thước đo khả năng tạo giá
trị cho các cổ đông, tạo vốn kinh doanh bổ sung và duy trì hay nâng cao uy tín
cho NHTM. Lợi nhuận cũng là thước đo lượng hóa năng lực của khâu quản trị
điều hành trong mối tương quan với số lượng và chất lượng của Tài sản có, Tài
sản nợ của NHTM.
Dưới đây là một số chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh giá khả năng

)/ 2
Chỉ tiêu này là một trong những chỉ tiêu cơ bản được các nhà phân tích
NH sử dụng thường xuyên và hiệu quả. Chỉ tiêu ROA phản ánh khả nằng tạo lợi
nhuận ròng của tổng tài sản, tức là phản ánh số lợi nhuận ròng được tạo ra là bao
nhiêu trên một đơn vị tài sản của NHTM.
 Chỉ tiêu Thu nhập lãi suất ròng/ Tài sản sinh lời bình quân:
Thu nhập lãi suất ròng
t1
* 100%
(Tổng tài sản sinh lời
t1
+ Tổng tài sản sinh lời
t0
)/ 2
* Tổng tài sản sinh lời = Các khoản cho vay + Đầu tư chứng khoán +
góp vốn
* Tổng tài sản sinh lời
t1
: Tổng tài sản sinh lời kỳ nghiên cứu của NHTM
* Tổng tài sản sinh lời
t0
: Tổng tài sản sinh lời kỳ gốc của NHTM
Chỉ tiêu “Thu nhập lãi suất ròng/ Tài sản sinh lời bình quân” phản ánh
chênh lệch lãi suất trên một đơn vị tài sản sinh lời. Hay nói cách khác, chỉ tiêu
này phản ánh chênh lệch giữa thu nhập và chi phí đối với hoạt động tài chính
của NHTM.
 Chỉ tiêu lãi ròng biên tế: là mức chênh lệch giữa lãi và chi phí của
một NHTM được tính theo công thức:
Thu nhập lãi ròng * 100%
Tổng tài sản có bình quân

chính và các nguồn vốn đuợc lựa chọn để tài trợ cho hoạt động NH (nợ hay vốn
chủ sở hữu)
 Tổng tài sản sinh lời/ Tổng tài sản:
Tổng tài sản sinh lời * 100%
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình sử dụng tài sản của NH sinh lãi như thế
nào, nó biểu diễn cho ta biết có bao nhiêu đơn vị tài sản sinh lãi trên 100 đơn vị
Thu nhập sau thuế
Tổng thu từ hoạt động
Tổng thu từ hoạt động
Tổng tài sản
Tổng tài sản
Tổng vốn chủ sở hữu
ROE = 22
tài sản có. Nói chung, nếu chỉ tiêu này giảm thì NHTM sẽ phải xem xét để tăng
thu dịch vụ và giảm chi phí nếu muốn duy trì mức lợi nhuận hiện tại.
 Chi lương và hành chính/ Tổng thu nhập:
Chi lương và hành chính * 100%
Tổng thu nhập
Đây là chỉ tiêu đánh giá hiệu suất hoạt động của NH, chỉ tiêu này đặc biệt
có ích đối với những nhà quản lý nhân sự, bởi qua đó, ta có thể thấy rằng để tạo
ra 100 đơn vị thu nhập thì cần chi phí bao nhiêu cho nhân sự và các phụ phí,
hành chính đi kèm.
2.4 Các chỉ tiêu thanh khoản
Đánh giá khả năng thanh khoản, các nhà phân tích thường xem xét liệu
NHTM có thường xuyên dự trữ, duy trì nguồn tiền mặt, tiền gửi không kỳ hạn tại
các TCTD khác hay không, hoặc các tài sản có thể chuyển hóa ngay thành tiền


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status