Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiếng việt lớp 5 - Pdf 14

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
Nguyễn Thúy Hằng
Một số biện pháp bồi d
Một số biện pháp bồi d
ỡng học sinh giỏi
ỡng học sinh giỏi
môn tiếng việt lớp 5
môn tiếng việt lớp 5
Luận văn thạc sĩ giáo dục học
Vinh - 2007
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
Nguyễn Thúy Hằng
Một số biện pháp bồi d
Một số biện pháp bồi d
ỡng học sinh giỏi
ỡng học sinh giỏi
môn tiếng việt lớp 5
môn tiếng việt lớp 5
Chuyên ngành: Giáo dục học (cấp tiểu học)
Mã số: 60 14 01
Luận văn thạc sĩ giáo dục học
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn Gia Cầu
Vinh - 2007
Mục lục
Trang
Mở đầu
Chơng 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn
1.1. Cơ sở lí luận

3.5. Thực hiện việc DHTN
3.6. Kết quả DHTN và phân tích kết quả DHTN
3.7. Những kết luận rút ra từ dạy học thực nghiệm
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Lời nói đầu
Bồi dỡng học sinh giỏi ở tiểu học không phải là vấn đề hoàn toàn mới
nhng là vấn đề khó. Với khuôn khổ một đề tài luận văn thạc sĩ, chúng tôi
không có tham vọng giúp giáo viên giải quyết hết những khó khăn gặp phải
trong quá trình bồi dỡng học sinh giỏi, nhng chúng tôi hi vọng đề tài sẽ mở
đờng cho những nghiên cứu tiếp theo hoàn thiện hơn, khoa học hơn làm cẩm
năng bồi dỡng cho giáo viên.
Đề tài đợc hoàn thành ngoài nỗ lực của bản thân tôi còn nhận đợc
nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô, bạn bè. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Ngyễn Gia Cầu - ngời trực tiếp hớng dẫn và
giúp đỡ tôi rất nhiều. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Tiến sĩ Chu Thị Thủy
An,
Tiến sĩ Chu Thị Hà Thanh cùng các thầy cô giáo khoa Sau đại học,
khoa Giáo dục tiểu học - trờng Đại học Vinh, các thầy cô giáo trực tiếp
giảng dạy lớp Cao học 13 - Giáo dục tiểu học.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên các trờng Tiểu
học thực nghiệm ở các tỉnh Nghệ An và Hà tĩnh, các bạn đồng nghiệp đã cổ
vũ, động viên tác giả hoàn thành luận văn.
Mặc dù tác giả đã rất cố gắng nhng luận văn không tránh khỏi những
thiếu sót nhất định, tác giả rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của
quý thầy cô và bạn bè đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 11 năm 2007
Tác giả

Chính sách đó ngày nay càng khẳng định đợc tính đúng đắn, u việt. Hội
nghị lần thứ 4 BCH Trung ơng khóa VII (1/1993) đã ra Nghị quyết về "Tiếp
tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo", nêu rõ 4 quan điểm chỉ đạo của
Đảng, trong đó có quan điểm thứ 2 trực tiếp đề cập đến việc "nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài".
Trong phần thứ 2 của văn kiện Hội nghị lần thứ 9 BCH Trung ơng khóa
IX có viết: "Bộ Chính trị ra nghị quyết về quy hoạch cán bộ, trong đó cần nhấn
mạnh việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng và sử dụng tài năng".
Nhìn sang nớc láng giềng Trung Quốc ta cũng thấy họ rất trọng dụng
ngời tài, tài năng đáng để chúng ta thêm suy ngẫm. Thừa tớng Gia Cát Lợng
đã từng chỉ rõ: "Đạo trị quốc phải chọn hiền tài. Nếu nớc nguy, dân khổ, tội là
để mất hiền tài. Mất hiền tài mà không nguy, đợc hiền tài mà không nguy thì
xa nay không có". Hiện nay, Trung Quốc là nớc đang có chính sách lôi cuốn
nhân tài một cách hiệu quả nhất. Văn kiện Hội nghị Trung ơng 5 (khóa XV,
tháng 10/2000) ghi rõ: "Nhân tài là nguồn quý giá nhất. Cạnh tranh quốc tế
trong hiện tại và tơng lai, xét cho cùng là cạnh tranh nhân tài. Vì vậy, phải
8
nắm thật chắc nhiệm vụ chiến lợc trọng đại là bồi dỡng, đào tạo, thu hút, sử
dụng nhân tài".
Mỹ là một quốc gia phát triển hùng mạnh bởi họ có chính sách mạnh
trong việc thu hút tài năng từ rất lâu trớc đây. Nớc Mỹ quan tâm tới việc phát
hiện và bồi dỡng trẻ em có năng khiếu, đào tạo tài năng cũng rất sớm. Từ cuối
thế kỷ XIX đến nay, nhà nớc họ liên tục có kinh phí trợ giúp những học sinh
giỏi.
Tại Hàn Quốc, hiện nay chính phủ đã xếp những nhân tài nằm trong tài
nguyên tổng thể của quốc gia - tài nguyên trí tuệ. Chính phủ coi việc đào tạo
nhân tài là một chiến lợc quan trọng.
Nh vậy, không riêng gì Việt Nam mà tất cả các nớc trên thế giới đều
đặc biệt quan tâm đến công tác phát hiện, bồi dỡng nhân tài.
1.2. Chiến lợc con ngời, nhân lực, nhân tài có liên quan đến chiến lợc

pháp bồi dỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5".
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này, mục đích của chúng tôi nhằm:
- Góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lí luận và thực tiễn của việc
BDHSG.
- Đề xuất một số biện pháp bồi dỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp
5 giúp giáo viên tiểu học giải quyết những khó khăn hiện nay khi BDHSG
nhằm nâng cao chất lợng học sinh giỏi môn Tiếng Việt 5 nói riêng, học sinh
giỏi tiểu học nói chung.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Quá trình BDHSG Tiếng Việt lớp 5.
3.2. Đối tợng nghiên cứu:
Các biện pháp BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
- Đề xuất một số biện pháp BDHSG môn Tiếng Việt lớp 5
5. Giả thuyết khoa học
Có thể nâng cao chất lợng và hiệu quả công tác BDHSG môn Tiếng Việt
lớp 5 nếu công tác BDHSG đợc tiến hành bằng những biện pháp khoa học, hợp
lí, phù hợp với chơng trình đào tạo và thực tiễn Giáo dục tiểu học.
6. Giới hạn của đề tài
10
Tiểu học cũng nh các bậc học khác, công tác BDHSG nói chung, môn
Tiếng Việt nói riêng đợc thực hiện ở nhiều khối lớp. Trong khuôn khổ của đề
tài chúng tôi chỉ đi sâu tìm hiểu và đề xuất một số biện pháp BDHSG môn
Tiếng Việt lớp 5.
7. Phơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí luận

các đề thi mà cha đa ra đợc các dạng bài cụ thể có tính hệ thống giúp giáo
viên có cơ sở để thiết kế các bài tập khác phù hợp đối tợng học sinh lớp mình.
Hơn nữa, các tài liệu trên cũng cha đề cập đến những biện pháp cụ thể nào
giúp giáo viên có những định hớng và bớc đi cụ thể trong việc BDHSG môn
Tiếng Việt 5.
Công trình nghiên cứu Phơng pháp dạy học tiếng Việt của Lê Phơng
Nga, Nguyễn Trí [27] có đề cập đến một số biện pháp có thể áp dụng vào
BDHSG: bồi dỡng kiến thức và kĩ năng sử dụng từ ngữ cho học sinh tiểu học:
các dạng bài tập và những điều cần lu ý; bồi dỡng kiến thức và kĩ năng ngữ
pháp cho học sinh tiểu học: các dạng bài tập và những điều cần lu ý. Tuy
nhiên, do công trình này viết theo chơng trình tiểu học cũ nên giáo viên phải
chọn lựa và bổ sung thì mới có thể ứng dụng vào thực tế BDHSG hiện nay.
Qua tổng quan các đề tài, các công trình nghiên cứu có liên quan trớc
đây, chúng tôi nhận thấy vấn đề BDHSG ở phổ thông rất đợc quan tâm. Hầu
hết các tác giả đều đã đặt vấn đề và chú trọng nghiên cứu đến việc BDHSG.
Song các nghiên cứu trớc đây cũng cho thấy công tác BDHSG ở tiểu học nói
12
chung, môn Tiếng Việt 5 nói riêng còn nhiều vấn đề cụ thể cha đợc giải
quyết.
1.1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.1.2.1. Học sinh giỏi
a. Giỏi
Để hiểu đợc khái niệm giỏi, trớc hết, chúng ta tìm hiểu một số khái
niệm liên quan:
*

Năng lực
Mọi trẻ em sinh ra bình thờng đã có những t chất khác nhau. Đó là tất
cả những tiềm năng phát triển bẩm sinh đợc di truyền từ cha mẹ. Các t chất
bẩm sinh di truyền này là cơ sở ban đầu của nănglực tự nhiên của con ngời gọi

Theo Từ điển tiếng Việt căn bản của Nguyễn Nh ý, Đỗ Việt Hùng,
Phan Xuân Thành: Giỏi là có trình độ cao, đáng khen ngợi [44].
Hiện nay các nhà tài năng học cho rằng: Giỏi là thuật ngữ dùng để chỉ
mức độ cao của năng lực, chỉ sự lành nghề, sự thành thạo một hoạt động nào
đó với những kĩ xảo tinh tế hoàn hảo hay sự uyên thâm kinh nghiệm đến mức
điêu luyện trong hoạt động đó [31,19].
Giỏi là do con ngời tạo ra cho mình chứ không phải là cái đợc trời phú.
Tuy nhiên, những học sinh có năng khiếu trong một lĩnh vực nào đó thì dễ trở
thành giỏi trong lĩnh vực ấy hơn.
b. Học sinh giỏi
Dựa trên khái niệm về giỏi, trên cơ sở tham khảo ý kiến một số chuyên
gia, chúng tôi đa ra khái niệm học sinh giỏi nh sau:
Học sinh giỏi là thuật ngữ dùng để chỉ những học sinh có năng lực cao,
vợt trội trong một lĩnh vực nào đó.
1.1.2.2. Học sinh giỏi Tiếng Việt
Thế nào là học sinh giỏi Tiếng Việt? Học sinh giỏi Tiếng Việt vừa có
những phẩm chất của học sinh giỏi nói chung, vừa có những yêu cầu phù hợp
với đặc thù của môn Tiếng Việt - một môn nghệ thuật và khoa học. Những yêu
cầu này có quan hệ mật thiết với nhau đến mức nhiều khi sự tách bạch chỉ có
ý nghĩa quy ớc.
1.1.2.3. Bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
a. Khái niệm bồi dỡng
Theo Từ điển Hán Việt của Phan Văn Các, bồi dõng theo nghĩa gốc là
làm tăng sức khỏe bằng chất bổ còn theo nghĩa chuyển thì Bồi d ỡng là làm
tăng năng lực phẩm chất. Đề tài này chúng tôi sử dụng khái niệm bồi dỡng
trên theo nghĩa chuyển.
b. Khái niệm bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt
14
Trên cơ sở khái niệm bồi dỡng và đặc điểm học sinh giỏi Tiếng Việt
chúng tôi đa ra khái niệm bồi dỡng học sinh giỏi Tiếng Việt nh sau:

động và sáng tạo của ngời học, phải biến quá trình dạy học thành quá trình tự
15
học và tự học là chính. Có nh vậy mới nâng cao chất lợng BDHSG nói chung,
BDHSG Tiếng Việt lớp 5 nói riêng.
1.1.3. Khái quát môn Tiếng Việt lớp 5
1.1.3.1. Mục tiêu của môn Tiếng Việt lớp 5
a. Lớp 5 là lớp cuối cấp tiểu học, hoàn thành mục tiêu đặt ra cho môn
Tiếng Việt:
- Kiến thức: Cung cấp cho học sinh những hiểu biết sơ đẳng về Tiếng
Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con ngời, về văn hóa và
văn học của Việt Nam và nớc ngoài.
- Kỹ năng: Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng
Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trờng
hoạt động của lứa tuổi.
Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt góp phần rèn luyện các thao tác
của t duy.
- Thái độ: Bồi dỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn
sự trong sáng và giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con
ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
b. ở lớp 5, mục tiêu trên đợc cụ thể hóa thành những yêu cầu về kiến
thức và kỹ năng đối với học sinh nh sau:
+ Nghe:
- Nhận biết đợc thái độ, tình cảm, chủ đích của ngời nói trong giao tiếp.
- Nghe và nắm đợc nội dung chủ đích các bài viết về khoa học thờng
thức, về đạo đức, thẩm mỹ, về tình bạn phù hợp với lứa tuổi, bớc đầu nhận
xét, đánh giá một số thông tin đã nghe.
- Nghe và nắm đợc đại ý, đề tài của các tác phẩm (hoặc trích đoạn) văn
xuôi, thơ, kịch; bớc đầu biết nhận xét về nhân vật và những chi tiết có giá trị
nghệ thuật trong tác phẩm; nhớ và kể lại nội dung tác phẩm.
- Ghi nhớ đợc ý chính của bài đã nghe.

Biết ghi chép các thông tin đã học.
Thuộc lòng một số bài văn vần và đoạn văn xuôi.
+ Viết:
- Viết chính tả
Biết viết chính tả với tốc độ 90 chữ/ 15 phút, chữ viết rõ ràng, trình bày
đúng quy định.
Biết lập sổ tay chính tả, hệ thống hóa các quy tắc chính tả đã học.
Biết viết tắt một số từ và cụm từ thông dụng.
Có ý thức khắc phục lỗi chính tả phơng ngữ.
- Viết bài văn
Chuyển đoạn nói sang đoạn viết và ngợc lại.
17
Biết làm dàn ý và chuyển dàn ý thành bài.
Biết cách tả cảnh, tả ngời; kể một câu chuyện đã làm hoặc chứng kiến;
viết đơn từ, biên bản.
Tự phát hiện và sửa chữa một số lỗi trong bài văn.
+ Kiến thức Tiếng Việt và văn học:
- Về từ vựng
Mở rộng vốn từ theo chủ điểm, biết nghĩa một số yếu tố Hán Việt thông
dụng, một số thành ngữ.
Hiểu và bớc đầu vận dụng đợc kiến thức về nghĩa của từ (các hiện tợng
đồng nghĩa, trái nghĩa, chuyển nghĩa, đồng âm) vào việc hiểu văn bản học và
thực hành nói, viết.
- Về ngữ pháp
Nắm đợc đặc điểm và bớc đầu biết cách sử dụng đại từ, quan hệ từ.
Nắm đợc cấu tạo câu ghép và biết cách đặt câu ghép.
Hệ thống hóa kiến thức về câu và dấu câu đã học.
- Về văn bản
Biết cách đặt đầu đề cho văn bản.
Biết cách liên kết các câu và đoạn văn trong văn bản.

chuyện, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn) trớc đây ít gắn bó với nhau,
nay đợc tập hợp lại xung quanh trục chủ điểm và các bài đọc; các nhiệm vụ
cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng cũng gắn bó chặt chẽ với nhau hơn
trớc.
Tích hợp theo chiều dọc, nghĩa là tích hợp ở một đơn vị kiến thức và kỹ
năng với những kiến thức và kỹ năng đã học trớc đó theo nguyên tắc đồng
tâm, cụ thể là: Kiến thức và kỹ năng của lớp học trên, bậc học trên bao hàm
kiến thức và kỹ năng của lớp dới, bậc học dới, nhng cao hơn, sâu hơn kiến
thức và kỹ năng của lớp dới, bậc học dới.
c. Quan điểm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới chơng trình SGK lần
này là đổi mới phơng pháp dạy học: chuyển từ phơng pháp truyền thụ sang ph-
ơng pháp tích cực hóa hoạt động của ngời học, trong đó thầy, cô đóng vai trò
ngời tổ chức hoạt động của học sinh, mỗi học sinh đều đợc hoạt động, mỗi
học sinh đều đợc bộc lộ mình và đợc phát triển.
Theo phơng pháp tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, SGK
Tiếng Việt 5 không trình bày kiến thức nh là những kết quả có sẵn mà xây
dựng hệ thống câu hỏi, bài tập, hớng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động
nhằm chiếm lĩnh tri thức và kỹ năng sử dụng tiếng Việt.
1.2. Cơ sở thực tiễn
19
Để tìm hiểu cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, chúng tôi xây dựng
phiếu điều tra và tiến hành khảo sát hoạt động dạy học, BDHSG của 644 giáo
viên tiểu học, trong đó có 72 giáo viên trực tiếp BDHSG lớp 5 ở các tỉnh Nghệ
An và Hà Tĩnh. Bớc đầu thu đợc kết quả sau:
20
1.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về vấn đề BDHSG
môn Tiếng Việt.
1.2.1.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về khái niệm BDHSG
Tiếng Việt

- Có 20,65% số ý kiến cho rằng BDHSG Tiếng Việt là năng lực dạy
học tiếng Việt của giáo viên dành cho đối tợng học sinh chuyên biệt. Cách
hiểu này mới chỉ phản ánh đợc một khía cạnh của vấn đề, đó là năng lực của
ngời giáo viên trong quá trình BDHSG. Song, năng lực mới chỉ là tiền đề cơ sở
còn quá trình BDHSG có thành công hay không còn phụ thuộc nhiều yếu tố
khác nh kiến thức chuyên môn, tay nghề s phạm, các biện pháp bồi dỡng khả
thi
21
- Có 18,79% số ý kiến cho rằng BDHSG Tiếng Việt là các hành động
dạy học môn Tiếng Việt đợc giáo viên thực hiện một cách thành thạo.
- Chỉ có 15.58% số ý kiến cho rằng BDHSG Tiếng Việt là khả năng
vận dụng tri thức chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên để trang bị kiến thức
khoa học, rèn luyện kĩ năng và phát triển trí tuệ cho học sinh có năng lực cao
về tiếng Việt.
Qua phân tích trên, có thể nhận thấy, đa số giáo viên tiểu học nhận thức
về khái niệm BDHSG Tiếng Việt còn cha đầy đủ và đúng đắn.
1.2.1.2. Thực trạng nhận thức của giáo viên tiểu học về tính đặc thù
của việc BDHSG môn Tiếng Việt
Để tìm hiểu tính đặc thù của việc BDHSG môn Tiếng Việt, chúng tôi
yêu cầu giáo viên so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa BDHSG môn
Tiếng Việt với BDHSG các môn học khác (Ví dụ: môn Toán). Kết quả điều tra
thu đợc các ý kiến sau:
* Điểm giống nhau:
- Đều là BDHSG, phát triển t duy, sáng tạo;
- Đều mở rộng, nâng cao kiến thức, kĩ năng, phát triển trí tuệ cho học
sinh trên cơ sở học sinh đã nắm đợc cái cơ bản;
- Phát triển khả năng đặc biệt của học sinh;
- Truyền tải kiến thức theo chuyên đề, theo các dạng bài tập;
- Trong quá trình bồi dỡng, làm phát triển đợc năng lực của ngời học;


5 ở các tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh trong năm học 2006-2007. Kết quả điều tra
thể hiện ở bảng 2.
Bảng 1.2: Giáo viên tự đánh giá về mức độ thực hiện các biện pháp BDHSG
môn Tiếng Việt lớp 5
TT
Các biện pháp BDHSG môn
Tiếng Việt Lớp 5
Mức độ thực hiện
Thờng xuyên Đôi khi ít khi
1
BDHSG môn Tiếng Việt 5 phải
dựa trên cơ sở kiến thức, kĩ năng
cơ bản.
61
(84.47%)
9
(12.50%)
2
(3.03%)
2 Bồi dỡng hứng thú học tập môn
Tiếng Việt cho học sinh thông
qua việc khai thác, phát triển nội
8
(11.11%)
29
(40.27%)
35
(48.62%)
23
dung bài học.

40
(55.55%)
6
Giáo viên lựa chọn các bài tập,
các đề thi từ các tài liệu tham
khảo cho phù hợp trình độ học
sinh giỏi lớp mình phụ trách.
45
(62.50%)
20
(27.77%)
7
(9.73%)
7
Bồi dỡng năng lực tự học đợc tiến
hành theo một chơng trình, kế
hoạch và có kiểm tra, đánh giá
3
(4.17%)
16
(22.22%)
53
(73.61%)
8
Có đặt ra yêu cầu tự học nhng
chủ yếu yêu cầu học sinh nắm đ-
ợc cách giải các dạng bài tập giáo
viên ra để có thể làm đợc các bài
tập tơng tự.
31

Qua điều tra giáo viên tiểu học chúng tôi nhận thấy, sở dĩ việc BDHSG
môn Tiếng Việt 5 còn nhiều hạn chế là do những nguyên nhân sau:
1.2.3.1. Cha có tài liệu hớng dẫn cụ thể công tác BDHSG nói chung
BDHSG môn Tiếng Việt 5 nói riêng
Mặc dù, Bộ giáo dục rất quan tâm tới công tác BDHSG của các cấp học,
các sở GD, phòng GD đều có chỉ đạo về việc BDHSG nhng đến nay việc
BDHSG vẫn đợc tiến hành một cách kinh nghiệm. Mỗi giáo viên, tùy trình độ,
năng lực và kinh nghiệm của mình, tổ chức BDHSG theo một cách riêng.
Những tài liệu phục vụ công tác này không ít, nhng nó chỉ giải quyết đợc phần
nào khó khăn của giáo viên. Đó là các sách nâng cao, sách bài tập chứ
không có các tài liệu nghiệp vụ hớng dẫn cụ thể cách thức tiến hành BDHSG
của từng môn, từng lớp.
1.2.3.2. Nội dung bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên tiểu học mới
chỉ quan tâm đến việc bổ túc thêm một số kiến thức chuyên môn chứ cha
chú ý rèn kĩ năng BDHSG
Hàng năm, giáo viên thờng đợc tật huấn về chơng trình, sách giáo khoa,
và hiện nay việc bồi dỡng thờng xuyên còn đợc thực hiện một cách đều đặn,
trải dài suốt cả năm học. Việc làm này là rất cần thiết giúp giáo viên nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kĩ năng nghề nghiệp cho bản thân. Song
BDHSG vẫn còn là vấn đề còn bỏ ngỏ. Trong các tài liệu bồi dỡng thờng
25
xuyên và cả những đợt tập huấn có các chuyên gia phụ trách thì nội dung chủ
yếu đợc đề cập là: các kiến thức cần lu ý để dạy môn Tiếng Việt 5, các kĩ năng
tiếng Việt cần hình thành cho học sinh và một số định hớng chỉ đạo về phơng
pháp dạy học. Kể cả các tài liệu bồi dỡng giáo viên cốt cán cấp tỉnh, thành phố
thì cũng chỉ giúp giáo viên hiểu sâu hơn về mối quan hệ giữa các kiến thức, kĩ
năng đợc dạy trong chơng trình Tiếng Việt 5 với kiến thức chuyên nghành
tiếng Việt
1.2.3.3. Thời gian dành cho giáo viên tự học, tự hoàn thiện tri thức
để tổ chức tốt hoạt động BDHSG còn quá ít


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status